Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Báo cáo thực tập tìm hiểu dây chuyền công nghệ sản xuất nước sạch và cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bể lắng radian tại xí nghiệp nước thái bình, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 42 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH

SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

DANH MỤC BẢNG

SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

LỜI CẢM ƠN
Thực hiện phương châm“ Học đi đôi với hành ”, đồng thời nhằm hoàn thành
chương trình đào tạo của trường Đại học Tài nguyên và Môi Trường Hà Nội, mỗi sinh
viên trước khi ra trường đã được trải qua một khoảng thời gian thực tập, thực tế. Thời
gian thực tập tốt nghiệp là một phần rất quan trọng đối với mỗi sinh viên. Với riêng


tôi, quá trình thực tập tốt nghiệp chính là lúc tôi củng cố lại kiến thức lý thuyết mà
mình đã học ở trường. Thực tập giúp tôi có cái nhìn thực tế hơn, tổng quan hơn và cả
chi tiết hơn những gì tôi đã học hỏi về ngành Công nghệ Môi trường. Bên cạnh đó, tôi
còn được học hỏi thêm về tác phong trong công việc, khả năng giao tiếp, thu thập
thông tin…
Từ tầm quan trọng đó kết hợp với quyết định cử sinh viên đi thực tập tốt nghiệp
của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội và sự liên hệ của bản thân, tôi
được thực tập tại xí nghiệp nước thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình. Vì vậy tôi đã
chọn đề tài : “ Tìm hiểu dây chuyền công nghệ sản xuất nước sạch và cấu tạo, nguyên
lý hoạt động của bể lắng radian tại xí nghiệp nước Thái Bình, tỉnh Thái Bình”
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thu Huyền đã tận
tình hướng dẫn tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc nhà máy nước Thái Bình, các
phòng ban trực thuộc Công ty Cổ Phần nước sạch Thái Bình đã tạo điều kiện và hướng
dẫn cho tôi thực tập tốt tại công ty, giúp tôi tiếp cận mối liên hệ giữa lý thuyết và thực
tế.
Do thời gian và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, bước đầu làm quen
với công việc thực tế, vì vậy quá trình thực tập cũng như bài báo cáo của tôi còn nhiều
thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong sự góp ý, chỉ bảo từ phía thầy cô giáo cũng như các anh,
chị tại đơn vị thực tập để tôi có thể hoàn thiện bản thân và bài báo cáo của mình được
tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tp. Thái Bình, ngày tháng
Sinh viên thực hiện
Trương Hoàng Vũ

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

năm 2015



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm và khan hiếm nguồn nước sạch từ
các hoạt động công nghiệp nguồn nước sạch đang là vấn đề được toàn nhân loại quan
tâm. Hiện nay cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng xuất
hiện nhiều khu công nghiệp, nhiều làng nghề, nước thải từ các làng nghề và các khu
công nghiệp đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước mà người dân các
vùng nông thôn đang sử dụng từ các ao, hồ, bể chứa nước mưa và nước ngầm từ giếng
khơi, giếng khoan. Nếu nguồn nước không bảo đảm vệ sinh sẽ gây nên nguy cơ mắc
các bệnh đường ruột, bệnh ngoài da và một số căn bệnh khác. Chính vì thế, vai trò của
nước sạch luôn quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết vào thời điểm này.
Vấn đề đặt ra làm thế nào cung cấp nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất
một cách tốt nhất và hiệu quả bên cạnh đó phải thích hợp về kinh tế đồng thời không
gây ra các tác động ảnh hưởng đến môi trường.
Từ tầm quan trọng đó kết hợp với quyết định cử sinh viên đi thực tập tốt nghiệp
của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội và sự liên hệ của bản thân, tôi
được thực tập tại xí nghiệp nước thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình. Vì vậy tôi đã
chọn đề tài : “Tìm hiểu dây chuyền công nghệ sản xuất nước sạch và cấu tạo, nguyên
lý hoạt động của bể lắng radian tại xí nghiệp nước Thái Bình, tỉnh Thái Bình”.
2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Đối tượng nghiên cứu: tìm hiểu dây chuyền công nghệ tại xí nghiệp nước thành
phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
- Phạm vi thực hiện:
+ Địa điểm thực tập: thực tập tại Công ty Cổ Phần nước sạch Thái Bình

+ Chuyên đề thực hiện từ ngày 15/06/2015 đến 30/08/ 2015
- Phương pháp thực hiện:
+ Thu thập số liệu thông tin:
• Nội quy, quy chế công ty.
• Cơ cấu, tổ chức của công ty.
• Thuyết minh dây chuyền công nghệ sản xuất nước sạch và cấu tạo,
nguyên lý hoạt động của bể lắng radian tại xí nghiệp nước Thái
Bình, tỉnh Thái Bình.
+ Tham gia hoạt động thực tế: tham gia các hoạt động trong xí nghiệp
+ Phương pháp khác: tham khảo ý kiến của cán bộ hướng dẫn, ghi chép các
nội dung có liên quan, tổng hợp các kết quả đạt được.
3. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐÊ
-

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Nội dung chuyên đề gồm 2 phần như sau:
-

Tìm hiểu chung về công ty Cổ Phần nước sạch Thái Bình và xí nghiệp khai thác
nước thành phố Thái Bình.
Tìm hiểu dây chuyền công nghệ sản xuất nước sạch và cấu tạo, nguyên lý hoạt
động của bể lắng radian tại xí nghiệp nước sạch Thái Bình, tỉnh Thái Bình.


GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH THÁI BÌNH VÀ
XÍ NGHIỆP KHAI THÁC NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
1.1 CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH THÁI BÌNH
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần nước sạch Thái Bình
a. Tên công ty
- Tên gọi cũ: CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH NƯỚC SẠCH TỈNH
-

THÁI BÌNH
Tên gọi mới : CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH THÁI BÌNH
Tên giao dịch: THAI BINH CLEAN WATER JOINT STOCK COMPANY
Loại hình: Công ty cổ phần.
Địa chỉ trụ sở chính: Số 2, đường Trần Thủ Độ, Phường Tiền Phong, Thành phố
Thái Bình, Tỉnh Thái Bình.
Giấy phép kinh doanh: 1000214853
- Ngày cấp 03/10/1998
Điện thoại: 0363. 831 632
- Fax: 0363. 642 015
Giám đốc: Nguyễn Mạnh Hùng - Điện thoại: 0363831632
Email:
Mã số thuế: 1000214853


b. Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân ban đầu của Công ty Cổ phần nước sạch Thái Bình là Nhà máy nước
thị xã Thái Bình trực thuộc Sở xây dựng Thái Bình, thành lập năm 1960 theo quyết
định số 10/QĐ-UB của Ủy ban hành chính tỉnh Thái Bình với công suất thiết kế
2.500m3/ngđ.
Năm 1972 đế quốc Mỹ ném bom làm hư hỏng một phần dây chuyền sản xuất,
công suất nhà máy chỉ còn đạt 1.200m 3/ngđ.Trước tình hình đòi hỏi nhu cầu nước
sạch, Ủy ban hành chính tỉnh quyết định cho xây dựng cải tạo và mở rộng nhà máy,
nâng công suất khai thác nước lên 10.000m3/ngđ.
Năm 1986, thực hiện công cuộc đổi mới, các thành phần kinh tế trên địa bàn thị
xã được phát triển, nhu cầu dùng nước sạch của các cơ quan, trường học, bệnh viện và
gần 10.000 hộ dân ngày một cấp thiết hơn.
Ngày 20/11/1992 Ủy ban nhân dân tỉnh có quyết định chuyển đổi nhà máy nước
thị xã Thái Bình thành Công ty cấp nước Thái Bình, với chức năng nhiệm vụ chính:
khai thác sản xuất nước nước sạch, thiết kế lắp đặt hệ thống đường ống cấp nước dân
dụng và công nghiệp.
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Năm 1994 Công ty đã lập dự án cải tạo nhà máy được UBND tỉnh Thái Bình
chấp thuận, Chính phủ phê duyệt cho phép thực hiện dự án bằng nguồn vốn vay ODA
của Chính Phủ Phần Lan, mở rộng nhà máy lên 30.000m 3/ngđ và cải tạo một phần
mạng lưới cung cấp nước sạch, đến tháng 01/2004 hoàn thành đưa vào hoạt động.
Ngày 05/01/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình có quyết định số 02/QĐUBND chuyển Công ty cấp nước Thái Bình thành Công ty TNHH MTV kinh doanh

nước sạch Thái Bình.
Năm 2014 thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước, công ty đã chuyển đổi mô hình từ Công ty TNHH Một thành viên
sang Công ty Cổ phần.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Khai thác, sản xuất kinh doanh nước sạch phục vụ sinh hoạt, sản xuất và các nhu

cầu khác trên địa bàn tỉnh Thái bình.
Quy hoạch, lập dự án đầu tư, khảo sát thiết kế và giám sát thi công các dự án,
công trình cấp thoát nước.
Kinh doanh vật tư, thiết bị máy móc chuyên ngành cấp thoát nước.
Xây dựng, lắp đặt thiết bị, công nghệ, mạng lưới đường ống các công trình cấp
thoát nước.
Xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.
Tư vấn đấu thầu xây lắp, cung cấp vật tư thiết bị công trình cấp thoát nước, mua
bán, gia công chế tạo thiết bị, phụ tùng các sản phẩm cơ khí chuyên ngành cấp
thoát nước.
Trong quá trình hoạt động, công ty có thể bổ sung, thay đổi ngành nghề kinh doanh
theo quy định của pháp luật và được cơ quan đăng ký kinh doanh bổ sung ngành
nghề đăng ký kinh doanh.

-

-

1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý
Tổ chức bộ máy: Hoạt động theo mô hình Công ty Cổ Phần.
Người đại diện theo pháp luật: Chủ tịch kiêm tổng giám đốc.
Quản lý công ty:
+ Chủ tịch kiêm tổng giám đốc

+ Các Phó tổng giám đốc
- Kiểm soát viên và các phòng ban, xí nghiệp trực thuộc công ty. Công ty có 10
Xí nghiệp trực thuộc và 7 Phòng chuyên môn và các tổ chức đoàn thể.
+ Xí nghiệp nước trực thuộc gồm 10 xí nghiệp
-

1. Xí nghiệp nước Thành Phố.

2. Xí nghiệp nước Quỳnh Côi

3. Xí nghiệp nước Tiền Hải.

4. Xí nghiệp nước Kiến Xương.

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

5. Xí nghiệp nước An Bài.

6. Xí nghiệp nước Hưng nhân.

7. Xí nghiệp nước Vũ Thư.


8. Xí nghiệp nước Hưng Hà.

9. Xí nghiệp nước Tiên Hưng.

10. Xí nghiệp xây lắp.

Phòng ban chuyên môn: 7 phòng
1. Phòng TC-KT

5. Phòng kinh doanh

2. Phòng TC-HC

6. Phòng QLĐH

3. Phòng KH-KT

7. Phòng QT mạng và in hóa đơn.

4. Phòng Thanh tra & QL mạng lưới
+

Các tổ chức đoàn thể:
1. Công đoàn cơ sở.
2. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
3. Ban nữ công.

Tổng số lao động thời điểm hiện tại là trên 300 CBCNV. Công ty có đội ngũ cán bộ là
kỹ sư, cán bộ kỹ thuật lành nghề được đào tạo chính qui thuộc ngành nghề khác nhau
như: Cấp thoát nước, xây dựng, giao thông, cơ khí, điện tự động hoá, thuỷ lợi,… Các

cán bộ có sức trẻ và nhiệt huyết với công việc đáp ứng đảm bảo cho công tác thiết kế,
thi công, chuyển giao công nghệ ...cho các công trình cấp và thoát nước

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHÀN NƯỚC SẠCH THÁI BÌNH
Đại hội đồng cổ đông
Chỉ đạo trực tiếp
Hội đồng quản trị

Chỉ đạo chức năng

Chủ tịch Hội đồng quản trị Kiêm Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc
Phụ trách kỹ thuật

Phó Tổng giám đốc
Phụ trách kinh doanh

Phòng
Phòng
Kế
toán

Kế chính
toán
Tài
Tài chính

Phòng
Kinh doanh

Xí nghiệp
Xí nghiệp
Phòng
Nước
Nước
Kế toán
Thành
phố Kiến Xương
Tài chính

Phòng
Quản lý
Đồng hồ

Xí nghiệp
Nước
Vũ Thư

Phòng
In hóa đơn

Phòng

Tổ chức
Hành chính

Xí nghiệp Xí nghiệp Xí nghiệp
Nước
Nước
Nước
Hưng Hà Hưng Nhân Tiên Hưng

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

Phòng
Kỹ thuật
Vật tư

Xí nghiệp
Nước
An Bài

9

Phòng
Thanh tra
QLML

Phó Tổng giám đốc
Phụ trách KH - ĐTư

Phòng

Kế hoạch đầu tư

Ban
Quản lý
Dự án

Xí nghiệp Xí nghiệp Xí nghiệp Xí nghiệp
Nước
Xây lắp
Nước
Nước
Quỳnh Côi Tiền Hải Nam Trung


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

1.1.4. Năng lực tài chính.
Tóm tắt số tài sản và các khoản nợ thực tế với giá trị tính tương đương bằng đồng
Việt Nam trong 3 năm trở về trước.
Bảng 1. Năng lực tài chính của công ty CP Nước Thái Bình
TT

Tài sản

Năm 2010

Năm 2011


Năm 2012

121.309.135.078

121.554.143.807

116.430.892.123

1

Tổng tài sản cố định

2

Tổng tài sản lưu động

37.570.037.797

37.519.618.944

33.824.263.346

3

Tổng số nợ phải trả

86.334.488.444

86.293.678.166


76.794.759.816

4

Nợ phải trả trong kỳ

33.499.112.605

34.993.663.541

33.317.100.145

5

Nguồn vốn chủ sở
hữu

72.544.684.431

72.780.084.585

73.460.395.653

6

Nguồn vốn kinh
doanh

69.846.714.731


70.925.424.822

71.146.028.552

7

Doanh thu

54.401.375.019

64.174.876.755

98.165.043.377

8

Lợi nhuận

277.596.278

299.276.396

1.482.197.712

9

Vốn lưu động hiện có

37.570.037.797


37.519.618.944

33.824.263.346

1.1.5. Năng lực quản lý sản xuất kinh doanh.

- Số năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực cấp nước: trên 50 năm
- Khai thác, sản xuất nước sạch đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất cho
nhân dân địa bàn thành phố Thái Bình và các thị trấn, thị tứ trên địa bàn tỉnh.

- Quản lý có hiệu quả các dự án đầu tư như:
+ Dự án cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước thị xã Thái Bình, năm 2003- 2005 :
công ty đã nghiên cứu, đề xuất phương án cải tạo phối hợp cùng đơn vị thiết kế,
lập dự án. Đến cuối tháng năm 2005, dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng khai
thác đạt hiệu quả 95% công suất thiết kế, chất lượng đảm bảo và cung cấp đầy đủ
yêu cầu dùng nước ngày càng tăng của khách hàng trên địa bàn thành phố.
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

+ Các dự án cấp nước của chương trình cấp nước và vệ sinh cho các thị trấn tại tỉnh
Thái Bình (do chính phủ Phần Lan tài trợ) .

+ Phát huy nội lực tại địa phương, vận động khách hàng cùng phối hợp thực hiện

chương trình chống thất thoát nước, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước
(đến nay 100% khách hàng được thanh toán tiền nước qua hệ thống đồng hồ đo
nước).
+ Tư vấn thiết kế, thi công các công trình cấp nước:



Dây chuyền xử lý nước mặt tại thị xã Thái Bình: Nâng công suất khai thác
từ 20.000 m3/ng.đ lên 40.000 m3/ngđ.



Thiết kế hệ thống cấp nước cho dây chuyền công nghệ sản xuất gạch ốp lát
Long Hầu Tiền Hải - dây chuyền công nghệ của Italia (năm 2000).



Dây chuyền xử lý và cung cấp nước: Công ty Bia ong Thái Bình, công suất
1000 m3/ngđ.



Thiết kế và tư vấn giám sát: hệ thống cấp nước cho trại nuôi trồng hải sản
xã Hoà Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình (công suất: 1.500 m3/ngđ).



Thiết kế hệ thống cấp nước trong hạng mục xây dựng hạ tầng khu công
nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, Thành phố Thái Bình (Diện tích: 02 ha - năm
2001).




Thiết kế và tư vấn giám sát công trình cải tạo hệ thống cấp nước Trung
đoàn 8 - Sư đoàn 395 - Quân khu 3: giá trị xây lắp: 5,5 tỷ đồng, phục vụ
sinh hoạt cho gần 2000 cán bộ + chiến sỹ Trung đoàn. và gần 1000 hộ dân
dọc theo tuyến (tháng 10/2006).



Thiết kế và tư vấn giám sát công trình cải tạo hệ thống cấp nước Tiểu đoàn
5- Trung đoàn 8- Sư đoàn 395 Quân Khu 3: giá trị xây lắp: 2,5 tỷ đồng
(tháng 12/2006).



Thiết kế hệ thống cấp nước phục vụ hạ tầng các khu dân cư, đô thị mới:
Khu đô thị 1,2 Trần Hưng Đạo - Thành Phố Thái Bình, Khu dân cư tổ 20,
21 Tiền Phong, khu đô thị Trần Lãm, Nam trường Lương Thế Vinh, Khu đô

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội


thị Kỳ Bá, Khu đô thị Chất lượng cao Trần Lãm, Khu tái định cư cuối
đường Lê Quý Đôn, Khu đô thị 5,4 ha Vũ Thư.



Thiết kế thi công hệ thống cấp nước xã Tây Phong - Tiền Hải; xã Bình
Minh - Kiến Xương; xã Vũ Lạc - TP. Thái Bình; xã An Ninh - Tiền Hải….

Từ năm 1996 đến nay, bằng các nguồn vốn viện trợ, vốn vay, vốn Ngân sách, vốn
tự có của công ty, công ty đã nâng cấp, mở rộng nhà máy nước thành phố, đầu tư xây
dựng mới và quản lý các nhà máy nước cấp huyện được UBND tỉnh giao. Hiện nay, công
ty đang quản lý, khai thác vận hành hệ thống cấp nước thành phố và 9 hệ thống cấp nước
cấp huyện: Tiền hải, Kiến xương, Vũ Thư, Hưng Nhân, An bài, Hưng hà, Quỳnh Côi,
Tiên Hưng và Nam Trung. Với tổng công suất hệ thống là 73.000m 3/ngày.đêm.
1.1.6. Mục tiêu phát triển của công ty
- Phấn đấu đến năm 2020, tất cả các hộ dân của thành phố, các thị trấn và các vùng
lân cận được sử dụng nước sạch an toàn và đạt tiêu chuẩn, trong đó bình quân cấp nước
đạt 120 -150lít/người/ngày đêm; nâng cao chất lượng và năng lực quản lý mạng lưới
đường ống cấp nước, giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch xuống dưới 20%;
- Xây dựng mạng lưới truyền dẫn cấp nước đồng bộ, khép kín. Mở rộng mạng lưới
cấp nước tập trung cho các khu vực lân cận.
- Cung cấp dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng, các khu công nghiệp được cấp nước
đầy đủ theo yêu cầu về áp lực và lưu lượng. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực, đảm bảo đưa công ty phát triển toàn diện, nhanh và bền vững;
- Phát đấu phát triển đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh liên quan đến lĩnh vực
cung cấp nước sạch;
- Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, sức
khoẻ của cộng đồng và góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
- Nâng cao năng lực sản xuất, phát triển công ty từng bước hội nhập khu vực và thế
giới.

1.2. XÍ NGHIỆP KHAI THÁC NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
Xí nghiệp khai thác nước thành phố là một trong 10 đơn vị trực tiếp sản xuất và
dịch vụ cấp nước sạch cho các hộ sử dụng, trực thuộc Công ty Cổ Phần nước sạch Thái
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bình. Nhà máy xử lý nước thành phố có diện tích khoảng 2,2 ha được xây dựng ngay bên
sông Trà Lý.
-

Tên đơn vị thực tập: XÍ NGHIỆP NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

-

Địa chỉ: Số 2 Đường Trần Thủ Độ, Phường Tiền Phong, Thành phố Thái Bình, Tỉnh
Thái Bình.

-

Hoạt động: Sản xuất kinh doanh nước sạch.

Nhà máy cấp nước thành phố Thái Bình tiền thân là nhà máy nước Thị xã Thái Bình
trực thuộc Sở xây dựng Thái Bình, thành lập năm 1960 theo Quyết định số 10/QĐ-UB

của Ủy ban hành chính tỉnh Thái Bình với công suất thiết kế 2.500m 3/ngđ. Sau nhiều
bước cải tạo, mở rộng, hiện nay nhà máy đã đạt công suất thiết kế khoảng 55.000
m3/ngđ.

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

CHƯƠNG 2
CÔNG TRÌNH KHAI THÁC VÀ XỬ LÝ NƯỚC XÍ NGHIỆP KHAI THÁC
NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
2.1. HỆTHỐNG CẤP NƯỚC
2.1.1.Hiện trạng hệ thống cấp nước
- Nhà máy nước: Nhà máy nước sạch thành phố Thái Bình.
- Vị trí xây dựng: Đường Trần Thủ Độ - phường Vũ Chính – thành phố Thái Bình.
- Nguồn nước thô: Nước mặt sông Trà Lý.
- Công suất: Công suất theo thiết kế Q = 40.000 (m 3/ngđ), tuy nhiên hiện tại công suất
thực tế của nhà máy trung bình khoảng Q = 32.000 (m3/ngđ).
- Nhà máy nước sạch thành phố Thái Bình gồm 3 chuyền công nghệ chính:
Dây chuyền đợt xây dựng thứ nhất năm 1978:
Nước thô  Bể trộn tách khí  Bể lắng đứng lớp cặn lơ lửng  Bể lọc nhanh trọng
lực  Khử trùng  Bể chứa  Trạm bơm nước sạch  Mạng lưới đường ống.
Công suất thiết kế Q = 20.000 (m 3/ngđ) tuy nhiên hiện nay tùy thuộc vào chất lượng
nước thô công suất hiện tại của đơn nguyên này dao động trong khoảng Q = 12.00013.000 (m3/ngđ).

Kích thước các công trình chính:
Bể trộn (01 bê): AxB = 3,2 x 3,2 m.
Bể lắng (04 bể): AxB = 10 x 7,8 m.
Bể lọc (3 ngăn x 2 khối): AxB = 4,5 x 4,5 m.
Dây chuyền đợt xây dựng thứ hai năm 2003:
Nước thô  Bể lọc sơ bộ  Bể lắng li tâm  Bể lọc nhanh trọng lực  Khử trùng
 Bể chứa  Trạm bơm nước sạch  Mạng lưới đường ống.
Công suất thiết kế Q = 10.000 (m3/ngđ) hiện tại dây chuyền này hoạt động ổn định
theo công suất thiết kế.
Kích thước các công trình chính:
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bể lắng li tâm (01 bể): D = 30 m.
Bể lọc (3 bể): AxB = 5,6 x5,6 m.
Dây chuyền đợt xây dựng thứ ba năm 2008:
Nước thô  Bể lắng li tâm  Bể lọc nhanh trọng lực  Khử trùng  Bể chứa 
Trạm bơm nước sạch  Mạng lưới đường ống.
Công suất thiết kế Q = 10.000 (m3/ngđ) hiện tại dây chuyền này hoạt động ổn định
theo công suất thiết kế.
Kích thước các công trình chính:
Bể lắng li tâm (01 bể): D = 30 m.
Bể lọc (3 bể): AxB=5,6 x 5,6 m.

Trạm bơm nước thô: lắp đặt 05 bơm:

3 bơm Q=900 (m3/h), H=25m
2 bơm Q=500 (m3/h), H=25m

Trạm bơm nước sạch: Lắp đặt 05 bơm ly tâm trục ngang Q=500 (m3/h), H=40m
01 bơm rửa lọc Q=1250 (m3/h), H=15m.

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

2.1.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ
Hiện nay nước thô được bơm từ trạm cấp I đến công trình tiếp theo trong 2 nhóm
công trình.

Trạm bơm cấp 1

Tuyến ống góp và chuyền tải nước thô
Nhóm
Nhóm 1I

PAC


Nhóm II

Bể Trộn đứng

Bể lọc vật liệu nổi

Bể lắng trong có lớp căn lơ lửng

Bể lắng ly tâm

Bể lọc trọng lực

Bể lọc trọng lực

CLO

PAC
PAC

Bể chứa

CLO

Trạm bơm cấp 2
Ống chuyền tải và phân phối nước sạch

Mạng cấp 2
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116


16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Hình 1. Mặt bằng bố trí các công trình trong xí nghiệp cấp nước thành phố
- Đầu tiên, nguồn nước mặt sông Trà Lý được thu vào trạm nhờ hệ thống bơm cấp I;
Trạm bơm cấp I thu nước mặt ven bờ, gồm 3 bơm, 2 bơm Q = 900 m3/h, 1bơm Q = 450
m3/h và 2 bơm dự phòng.
- Sau đó nước thô được bơm từ trạm cấp I đến công trình tiếp theo trong 2 nhóm
công trình.

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

 Nhóm 1:
• Nước thô từ trạm bơm cấp I được bơm đến bể trộn đứng , nước thô

-

-


-

được bơm từ đáy bể lên với vận tốc khoảng 1,3 m/s. Đồng thời hóa
chất keo tụ PAC được đưa cùng nước thô.
• Sau quá trình hòa trộn ở bể lắng đứng, nước chảy sang bể lắng trong
có lớp cặn lơ lửng. Nước chuyển động từ theo chiều từ dưới lên trên,
cặn rơi từ trên xuống đáy bể. Nước đã lắng được thu vào máng đục lỗ
2 bên và chảy theo đường dẫn sang bể lọc.
 Nhóm 2
• Nước thô từ trạm bơm cấp I được bơm đến bể lọc vật liệu nổi kết hợp
bể trộn. Nước chảy theo đường dẫn sang 2 bể lắng li tâm.
• Trong bể lắng li tâm, nước được đưa vào vùng lắng ở tâm bể, nước từ
vùng lắng chuyển động từ trong ra ngoài . Nước đã lắng chảy vào
máng răng cưa được bố trí xung quanh bể, theo hệ thống ống dẫn chảy
sang bể lọc trọng lực
Sau đó nước được đưa qua bể lọc nhanh có trọng lực: tại đây, không chỉ giữ lại các hạt
cặn lơ lửng trong nước có kích thước lớn mà còn lọc giữ lại keo sắt, keo hữu cơ gây độ
đục, độ màu.
Kế tiếp là nước được dẫn vào bể chứa nước sạch, với hóa chất khử trùng là Clo khí hóa
lỏng bố trí châm trực tiếp vào đường ống dẫn nước sang bể chứa nước sạch để loại trừ vi
sinh vật tồn tại trong nước.
Nước đã được khử trùng được đưa qua bể chứa nước sạch.
Cuối cùng nhờ hệ thống trạm bơm cấp 2 phân phối nước cho người dân sử dụng.
2.2. CÁC CÔNG TRÌNH CHÍNH
2.2.1. Nguồn nước và công trình đầu nguồn
a. Đánh giá nguồn nước thô sông Trà Lý để phục vụ cho cấp nước thành phố.
Về mặt cung cấp nước thô cho các hệ thống cấp nước trong khu vực, nguồn nước
sông Trà Lý có trữ lượng phong phú đảm bảo độ tin cậy và an toàn cấp nước.
Chất lượng nước sông cho phép xử lý theo các phương pháp phổ thông về xử lý

nước mặt để đạt chất lượng cấp phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của khu
vực. Tuy nhiên, do biến thiên hàm lượng cặn rất lớn giữa hai mùa nên cần thiết phải có
giải pháp lắng phù hợp khi áp dụng các hạng mục công trình trong dây truyền công nghệ
xử lý nước.
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Như vậy, trong điều kiện nước ngầm khu vực rất nghèo và nhiễm mặn thì sông
Trà Lý - nguồn nước mặt trong khu vực có trữ lượng lớn nhất, chất lượng đảm bảo nên
đây sẽ là nguồn cấp nước thô cho hệ thống cấp nước tập trung của thành phố Thái Bình
hiện tại và trong tương lai.
Bảng 2. Chất lượng nước sông Trà Lý
Stt

Tên chỉ tiêu

Đơn vị
o

1

Nhiệt độ


2

Độ PH

3

Hàm lượng Clorua

4

Kết quả

C

Tiêu chuẩn
TCXD 33-2006

29
6,9 - 7.2

6,5 - 8,5

Mg/l

52,8

< 250

Độ đục


NTU

20-50

≤2

5

Hàm lượng sắt

Mg/l

0,17

≤ 0,3

6

Hàm lượng mangan

Mg/l

0,0154

≤ 0,2

7

Hàm lượng nitrat


Mg/l

0,4

≤ 50

8

Độ oxi hoa

Mg/l

1,5- 2

≤2

9

Ecoli

VK/ml



không

Bảng 3. Một số đặc trưng thủy văn của sông Trà Lý
Số tt

Thông số


1

Lưu lượng (m3/s)

Giá trị

Ghi chú

Max

Min

Trung bình

1.250

520

896

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội


2

Mức nước(m)

4.8

0,48

3

Chiều rộng(m)

200

150

4

Cao độ đáy sông (m)

2,8

Mặt đê 5,2 m

6,5

Nước của sông Trà Lý có hàm lượng phù sa rất cao, vào mùa lũ hàm lượng này có
thể lên tới 2000-5000 mg/l và về mùa khô phần nhiều chỉ dao động ở mức 300-500 mg/l.
Ngoài hàm lượng cặn và độ đục là có sự khác biệt chênh lệch nhau nhiều giữa mùa mưa

và mùa khô, ở các chỉ tiêu khác về chất lượng nước nguồn không có sự chênh lệch nhau
nhiều giữa các mùa.
b. Công trình thu và tuyến ống truyền tải nước thô
Công trình thu: nước được thu bằng 2 ống thu nước DN800, L= 2m; khe thu
50x500mm đặt cách bờ 28m, mỗi ống thu được lắp đặt một lồng chắn rác kích thước
2200 x 1200 để ngăn không cho rác lọt vào ống.
Tuyến ống nước thô: truyền dẫn nước thô từ công trình thu về trạm bơm cấp I bằng
2 tuyến ống DN600, L=77m.
2.2.2. Trạm bơm cấp 1
Kích thước: 21,6m x 7,0m, trong trạm lắp đặt dầm cầu chạy 5 tấn để nâng và lắp đặt
máy bơm.
Bơm nước thô: gồm 5 máy bơm trong đó:
+
+

3 máy Q = 900 m3/h; H = 25m; N = 90 kw.
2 máy Q = 450 m3/h; H = 25m; N = 50 kw.

Giai đoạn hiện tại Q = 55.000 m3/ngđ. Chạy 3 bơm, 2 bơm Q = 900 m3/h, 1 bơm Q
= 450 m3/h và 2 bơm dự phòng.
Bơm hút nước rò rỉ: 1 máy bơm có các đặc tính sau: Q = 10m3/h; H = 4,5 m; N = 1kw.

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Hìn
h 2. Trạm bơm cấp 1
2.2.3. Các công trình đơn vị nhóm 1
a . Bể trộn đứng

Hình 3. Bể trộn đứng
Nước đưa vào xử lý chảy từ dưới lên với tốc độ khoảng 1,2 m/s .
Khối lượng có 1 bể được xây dựng bằng bê tông cốt thép dạng hình phễu , nước
thô và hóa chất được đưa vào đầu bể.
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Kích thước bể:
Mặt bằng: 3,3 x 3,3 m
Chiều cao: 5,5 m
b. Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng
-

Hình 4. Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng
Gồm 4 bể lắng đứng có tầng cặn lơ lửng cũ có công suất thiết kế 20.000m3/ngđ và
đã được nâng lên công suất 30.000m3/ngđ theo công nghệ bể lắng tải trọng cao, sử dụng

ống lắng tải trọng cao. Ống lắng tải trọng cao được chia thành nhiều ống nhỏ hình dạng
tổ ong (đường kính tương đương 2,91 inch) nhằm tăng cường thời gian lưu của cặn trong
phần ống lắng và diện tích tiếp xúc của hạt cặn trong ống lắng. Hướng dòng cho hạt cặn
từ phương đứng sang dòng đi lên với phương nghiêng tối ưu 60 o. Vì vậy, có thể tăng
được tải trọng của bể lắng và cải thiện chất lượng nước sau lắng.
c. Bể lọc nhanh
Nước sau khi qua bể lắng trong sẽ được đưa sang 2 cụm bể lọc gồm 6 ngăn. Bể
được xây dựng bằng bê tông cốt thép có kích thước mỗi bể a x b x h = 4,8 x 4,8 x 4,5m.
Khối bể này được cải tạo trọng dự án của Phần Lan.
d. Bể chứa nước sạch
Nước đã qua xử lý của nhóm công trình I được đưa đến 2 bể chứa với kết cấu bền
vững bằng bê tông cốt thép. Tổng dung tích 2500 m 3. Với 1 bể tròn 500 m3và một bể
vuông thể tích 2000 m3
GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Hình 5. Bể chứa nước sạch
2.2.4. Các công trình đơn vị nhóm 2
a. Bể lọc vật liệu nổi

Hình 6. Bể lọc vật liệu nổi
Khối lượng 01 bể với công suất thiết kế là 20.000 m3/ngđ. Một số đặc trưng chủ yếu
như sau:

+ Số lượng ngăn bể

:

12 ngăn bể

+ Kết cấu công trình

:

bê tông cốt thép

+ Kích thước mỗi ngăn:

3,8m x 3,8m x 5m.

+ Vật liệu lọc

:

các hạt xốp có tỷ trọng 80Kg - 120Kg/m 3

+ Vận tốc lọc

:

8,5 m/h

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116


23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bể lọc này có tác dụng lọc sơ bộ để giảm hàm lượng cặn nước nguồn trong mùa lũ
và qua đó chế độ làm việc của bể lắng được ổn định – giảm chi phí hoá chất.
b. Bể lắng Radian

Hình 7. Bể lắng ly tâm
Khối lượng 02 bể với công suất thiết kế 20.000 m3/ngđ và công suất cho phép vận
hành tối đa tới 25.000m3/ngđ.Hiện đang được vận hành ở công suất 20.000 25.000m3/ngđ. Hạng mục công trình có một số đặc trưng như sau:
+ Kết cấu công trình:

bê tông cốt thép.

+ Dạng công trình

:

mặt bằng hình tròn đáy phẳng.

+ Kích thước

:

đường kính D=30m, chiều cao H = 4,9 m.


+ Nước đưa vào từ trung tâm bể, thu nước bằng máng vòng quanh bể.
+ Trong bể bố trí các mô tơ cánh khuấy trợ giúp cho quá trình keo tụ và hệ thống
gạt bùn cặn cùng các bơm hút bùn.
c. Bể lọc nhanh
Nước sau khi lắng ở bể lắng ly tâm được đưa đến 2 bể lọc nhanh. Bể trong nhóm
này có 2 cụm bể công suất thiết kế 20000 m 3/ngđ. Một số đặc trưng chủ yếu của công
trình này như sau:
- Bể xây dựng bằng bê tông cốt thép
- Bao gồm 06 bể lọc - hình vuông, kích thước mỗi ô 4,8mx4,8m - cao 5m.

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

- Vật liệu lọc được sử dụng là cát thạch anh d 0 = 0,9-1,6 mm, chiều dày lớp cát lọc

1,2 m, thu nước lọc và phân phối nước rửa lọc bằng sàn chụp lọc, tốc độ lọc trung
bình 6,1 m/h, ở chế độ tăng cường 9,0 m/h.
- Rửa lọc dùng gió, nước kết hợp

Hình 8. Bể lọc nhanh
d. Bể chứa nước sạch
Xây dựng mới thêm 01 bể hình vuông, thể tích bể 2.000 m3, bể được xây dựng

hoàn thành và đưa vào vận hành vào năm 2003.

GVHD : TS. Nguyễn Thu Huyền
SVTH : Trương Hoàng Vũ - Lớp: ĐH1CM - MSV: DC00100116

25


×