Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

RỐI LOẠN cấu tạo máu, PHẦN i rối LOẠN cấu tạo HỒNG cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 63 trang )

RỐI LOẠN CẤU TẠO MÁU
PHẦN I
RỐI LOẠN CẤU TẠO HỒNG CẦU


SỰ SINH MÁU
Tế bào gốc tạo máu (hemopoietic stem cell)
Là tế bào gốc vạn năng (pluripotential stem cell)
Số lượng tế bào ổn đònh vào khoảng 1,7x107
Tế bào gốc được duy trì ở mức độ vừa phải
Hàng ngày một số lượng nhỏ (khoảng 0,3%) ra máu ngoại vi
trong vài phút rồi trở về tủy

2


SỰ SINH MÁU (2)
• Tế bào tiền thân dòng tủy là tế bào đa năng (CFU-GEMM:
colony-forming unit)  biệt hóa thành các tế bào đơn năng
Tiền thân dòng hồng cầu (CFU-E)
Tiền thân dòng hạt (CFU-G)
Tiền thân dòng tiểu cầu (CFU-Meg)
Tiền thân dòng đơn nhân (CFU-M)
• Tế bào tiền thân dòng lympho (CFU-L)

3


CFU-GEMM

SÖÏ SINH MAÙU (3)



CFU-L

4


5


DÒNG HỒNG CẦU
Hồng cầu mang hemoglobin với nồng độ cao lưu thông
trong toàn cơ thể để mang oxy được nhận từ phổi đến mô
Hồng cầu phải di chuyển 300 dặm, qua tim 5x105 lần
Hồng cầu phải bền vững và Hb không bò biến tính
Hình dóa lõm, d= 7-8µm, qua được nơi hẹp đến 1µm
HC chuyển hóa theo 2 đường:

6


Năng lượng

Đàn hồi của
màng

Khả năng khử
NADH và NADPH

Duy trì Fe++
của Hb


Glycolytic pathway
Pentose phosphate pathway

7


NGUỒN GỐC HỒNG CẦU
Erythroblast
Hồng cầu còn nhân
HC lưới
HC lưới (reticulocyte) 1% số lượng HC còn lưới RNA, mất lưới sau
24 -48 giờ
Nhuộm bằng blue cresyl brillant
Thời gian trưởng thành 7 ngày

8


MÀNG HỒNG CẦU
 Hai lớp phospholipid gồm phosphatidyl–(ethanolamine, inositol,
choline, serine ...) và sphingomyelin
 Sialoprotein của nhóm máu gắn với phosphatidyl-inositol glycan
anchor (PIG-A)
 Biến dò (acquired somatic mutation) từ tế bào gốc dòng hồng
cầu  thiếu PIG-A gây tiểu Hb về đêm
 Spectrin, actin, protein 4.1, ankyrin tạo thành bộ xương của
hồng cầu
 Spectrin gồm 2 chuỗi α và β xoắn vào nhau  dóa lõm


9


MAØNG HOÀNG CAÀU

10


CHUYỂN HÓA CỦA HỒNG CẦU
 Embden Meyerhoff: glycolytic pathway
Tạo NADP: methemoglobin redutase (giữ Fe ở dạng Fe++)
Men pyruvate kinase
 Pentose phosphate pathway
Tạo NADPH: chống gốc tự do và các chất oxy hóa.
G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase)
Thiếu G6PD: huyết tán khi có chất oxy hóa

11


HEMOGLOBIN
Bốn chuỗi globin gồm 2 chuỗi α và 2 chuỗi không α
 HbA (α2, β2)
 HbA2 (α2, δ2) < 3%
 HbF (α2, γ2 )
Mỗi chuỗi polypeptid gắn vào một đơn vò heme bọc quanh một
phân tử Fe++

12



HEMOGLOBIN

Heme
 Nhaân protoporphyrine
 Fe++

13


KIỂM SOÁT SỰ SINH HỒNG CẦU
Số lượng tương đối ổn đònh
Số lượng hồng cầu của trẻ con ít hơn ở người lớn
Số lượng hồng cầu ở nam cao hơn nữ
Thiếu oxy là kích thích chính cho sự tạo máu
Erythropoietine: 90% sản xuất ở thận, 5-10% ở gan và
các mô khác
Tăng sự biệt hóa, tăng tốc độ trưởng thành và đưa HC
lưới vào máu
Androgene cũng có thể kích thích sự sinh hồng cầu một
cách gián tiếp

14


Ñôøi soáng hoàng caàu

Haptoglobin
15



Sắt, Vitamin B12 và folic acid
Lượng sắt trong cơ thể là 3-4 g
75% chứa trong hemoglobin
Dự trử ở dạng ferritin (hemosiderin) ở tế bào gan và đại
thực bào
Vận chuyển trong máu nhờ transferin (siderophilin)
Nhu cầu sắt hàng ngày là 1mg, nhu cầu của phụ nữ 23mg/ ngày, bào thai 3-4mg/ngày.
Nhu cầu thấp vì được tái sử dụng

16


CHUYEÅN HOÙA SAÉT

17


Rối loạn tổng hợp Hb khi thiếu sắ
18t


5,10-methylene
tetrahydrofalate

Vitamin B12

DNA
Desoxythymidine
triphosphate

Desoxythymidine
diphosphate

Tetrahydrofolate
Desoxythymidine
monophosphate
5,10 methylene
tetrahydrofolate
polyglutamate
Desoxyuridine
monophosphate
19


ĐÁNH GIÁ DÒNG HỒNG CẦU
Đếm HC/mm3; HC lưới; Dung tích HC (Hct); Hb.
MCV (thể tích HC): (Hct/HC) HC to, nhỏ, hoặc bình thường.
MCH (Hb trong HC): (Hb/HC) HC nhược sắc hay đẳng sắc.
MCHC (Hb trong HC): (Hb/Hct) ít có công dụng trong xếp
loại thiếu máu.
RDW (RBC distribution width): (11-15%) cho phép đánh giá
tính đồng nhất của MCV
Phết máu cho phép biết cở khổ, màu sắc, hình thái của hồng
cầu
Tủy đồ khi cần thiết.

20


Hoàng caàu bình thöôøng

21


THIẾU MÁU
Giảm số lượng HC hoặc Hb hoặc cả hai dưới mức bình thường
Có nhiều cách phân loại:
 Phân loại trên lâm sàng theo MCV và MCH
 Phân loại thiếu máu theo cơ chế bệnh sinh

22


THIẾU MÁU
Phân loại trên lâm sàng theo MCV và MCH
 Thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc (MCV<78fl)
 Thiếu máu hồng cầu bình thường, đẳng sắc
 Thiếu máu hồng cầu to (MCV>100fl)
Thiếu máu hồng cầu nhỏ là loại thiếu máu thường gặp do rối loạn
chuyển hóa sắt
 Thiếu sắt
 Thiếu máu trong các bệnh mạn tính (rối loạn sử dụng)
 Hội chứng thalassemia (thiếu hụt chuỗi globin)
 Thiếu máu nguyên bào sắt (sideroblastic anemia)

23


MCV/MCH
MCV/MCH thấ
thấpp


Phế
Phếtt má
máuu
Sắ
Sắtt huyế
huyếtt thanh
thanh
Cao
Cao

Sẳ
Sẳtt/tủ
/tủyy

Thấ
Thấpp

Bình
Bình thườ
thườnng/
g/ cao
cao

HbF/
HbF/ HbA
HbA22

Ferritin
Ferritin


Thấ
Thấpp
Sideroblastc
Sideroblastic
anemia
anemia

Thalassemia/Hb
Thalassemia/Hb
bấ
bấtt thườ
thườnngg

Thiế
Thiếuu sắ
sắtt

⊥⊥ // cao
cao
Chronic
didease
Bệnh mạ
n tính
24


THIẾU MÁU
Thiếu máu hồng cầu to (macrocytic anemia) với MCV, MCH tăng
Thực hiện phết máu và đếm reticulocyte nếu:

Reticulocyte tăng thì có thể do huyết tán hoặc mất máu.
Retyculocyte bình thường hoặc giảm, phải làm tủy đồ.
 Nếu không có nguyên hồng cầu khổng lồ (megaloblaste)
thì có thể là bệnh gan do rượu hoặc suy giáp hoặc do loạn
sinh tủy (myelodysplasia)
 Nếu có nguyên hồng cầu khổng lồ có thể là thiếu vitamine
B12 hoặc acid folic

25


×