Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

Tuyển tập Đáp án Đại học, cao đẳng môn Toán từ năm 2008 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.05 MB, 191 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008
Môn: TOÁN, khối A
(Đáp án - Thang điểm gồm 04 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu
I

Nội dung
1

Điểm
2,00

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1,00 điểm)
1
Ta có y = 1 +
.
x −1
• Tập xác định: D = \ \ {1}.
1
• Sự biến thiên: y ' = −
< 0, ∀x ∈ D.
(x − 1) 2
Bảng biến thiên:
x


−∞

1

y'
y

0,25

+∞





1

0,25

+∞
−∞

1

Hàm số không có cực đại và cực tiểu.
• Tiệm cận: Tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = 1.
• Đồ thị:

0,25


y

1
O

2

II
1

1

x

Tìm m để d : y = − x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt (1,00 điểm)
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là
x
= − x + m ⇔ x 2 − mx + m = 0 (1) (do x = 1 không là nghiệm).
x −1
Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương
trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
Điều kiện là : Δ = m 2 − 4m > 0 ⇔ m > 4 hoặc m < 0.
Vậy m > 4 hoặc m < 0.

0,25

0,50

0,50
2,00


Giải phương trình lượng giác (1,00 điểm)
1
3
sin 3x −
cos 3x = sin 2x
2
2
π⎞

⇔ sin ⎜ 3x − ⎟ = sin 2x
3⎠


Phương trình đã cho ⇔

1/4

0,50


2

π

⎢3x − 3 = 2x + k2π
π


⇔⎢

⇔ x = + k2π, x =
(k ∈ Z ).
+k
3
15
5
⎢3x − π = π − 2x + k2π
⎢⎣
3
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:
π


(k ∈ Z ).
x = + k2π, x =
+k
5
3
15
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn xy < 0 (1,00 điểm)

0,50

Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có x = my + 1 (1) . Thay vào phương
3−m
m2 + 1

trình thứ hai ta có: m ( my + 1) + y = 3 ⇔ y =
3m + 1
Thay (2) vào (1) ta có x = 2

.
m +1

Xét điều kiện xy < 0 :

(2).

0,50

⎡m > 3
3m + 1)( 3 − m )
(
xy < 0 ⇔
<0⇔⎢

(m

2

+1

)

2

⎢m < − 1 .
3


0,50


1
Vậy m > 3 hoặc m < − .
3

III

2,00
1

Viết phương trình mặt phẳng (P) ... (1,00 điểm)
G
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là u = (1; − 1; 2 ) .

JJG
Do (P) vuông góc với d nên (P) có vectơ pháp tuyến là n P = (1; − 1; 2 ) .
Phương trình mặt phẳng (P) là:

1. ( x − 1) − 1. ( y − 1) + 2. ( z − 3) = 0 ⇔ x − y + 2z − 6 = 0.
2

0,50
0,50

Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho ΔMOA cân tại đỉnh O (1,00 điểm)
+) M ∈ d ⇒ M ( t; − t; 1 + 2t ) .
+) ΔMOA cân tại đỉnh O ⇔ OM = OA và M, O, A không thẳng hàng.
5
2
OM = OA ⇔ t 2 + t 2 + ( 2t + 1) = 11 ⇔ t = 1 hoặc t = − .

3
5
7⎞
⎛ 5 5
+) Với t = 1 ta có M (1; − 1; 3) . Với t = − ta có M ⎜ − ; ; − ⎟ .
3⎠
3
⎝ 3 3
+) Thử lại: cả hai điểm M tìm được đều thỏa mãn điều kiện M, O, A không
thẳng hàng.
Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là M1 (1; − 1; 3) và

0,25
0,25
0,25

0,25

7⎞
⎛ 5 5
M2 ⎜ − ; ; − ⎟.
3⎠
⎝ 3 3

IV

2,00
1

Tính diện tích hình phẳng (1,00 điểm)

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường đã cho là:
− x 2 + 4x = x ⇔ x = 0 hoặc x = 3.
Diện tích của hình phẳng cần tìm là:
3

S=


0

3

− x 2 + 4x − x dx = ∫ − x 2 + 3x dx.
0

2/4

0,25
0,25


Do 0 ≤ x ≤ 3 nên − x 2 + 3x ≥ 0 . Suy ra
3

S=∫
0

Vậy S =
2


(

3

⎛ x3
x2 ⎞
9
− x + 3x dx = ⎜ − + 3 ⎟ = .
2 ⎠0 2
⎝ 3
2

)

0,50

9
(đvdt).
2

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P = 2 ( x 3 + y 3 ) − 3xy (1,00 điểm)
Ta có: P = 2 ( x + y ) ( x 2 + y 2 − xy ) − 3xy = 2 ( x + y )( 2 − xy ) − 3xy.
Đặt x + y = t. Do x 2 + y 2 = 2 nên xy =

t2 − 2
. Suy ra
2

0,25



t2 − 2 ⎞
t2 − 2
3
P = 2t ⎜ 2 −

3
= − t 3 − t 2 + 6t + 3.

2 ⎠
2
2

Do ( x + y ) ≥ 4xy nên t 2 ≥ 2 ( t 2 − 2 ) ⇔ −2 ≤ t ≤ 2.
2

0,25

3
Xét f ( t ) = − t 3 − t 2 + 6t + 3 với t ∈ [ −2; 2] .
2
Ta có : f ' ( t ) = −3t 2 − 3t + 6

⎡ t = −2∈ [ −2; 2]
f '( t ) = 0 ⇔ ⎢
⎢⎣ t = 1 ∈ [ −2; 2] .
Bảng biến thiên:
t

-2


f’(t)

1
+

0

2
-

13
2

f(t)
-7
Vậy max P =

0,50

1

13
, min P = −7.
2

V.a

2,00
1


Tìm A ∈ Ox, B ∈ Oy.... (1,00 điểm)

JJJG
+) A ∈ Ox, B ∈ Oy ⇒ A ( a; 0 ) , B ( 0; b ) , AB = ( −a; b ) .
G
+) Vectơ chỉ phương của d là u = ( 2; 1) .
⎛a b⎞
Tọa độ trung điểm I của AB là ⎜ ; ⎟ .
⎝2 2⎠
+) A, B đối xứng với nhau qua d khi và chỉ khi
JJJG G
⎧ −2a + b = 0
⎧a = 2
⎪⎧AB.u = 0

⇔ ⎨a
⇔⎨

⎩ b = 4.
⎩⎪ I ∈ d
⎪⎩ 2 − b + 3 = 0
Vậy A ( 2; 0 ) , B ( 0; 4 ) .

3/4

0,25
0,25

0,50



2

Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ... (1,00 điểm)
18

1 ⎞

Số hạng tổng quát trong khai triển Niutơn của ⎜ 2x + 5 ⎟ là
x⎠

k

6k

18−
⎛ 1 ⎞
k
Tk +1 = C . ( 2x ) . ⎜ 5 ⎟ = C18
.218− k.x 5 .
⎝ x⎠
6k
Số hạng không chứa x ứng với k thỏa mãn: 18 −
= 0 ⇔ k = 15.
5
3
Vậy số hạng cần tìm là T16 = C15
18 .2 = 6528.
18− k


k
18

V.b

0,50

0,50
2,00

1

Giải phương trình logarit (1,00 điểm)
Điều kiện x > −1. Phương trình đã cho tương đương với
log 22 ( x + 1) − 3log 2 ( x + 1) + 2 = 0.

0,25

Đặt t = log 2 ( x + 1) ta được t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = 2.

0,25

Với t = 2 ta có log 2 ( x + 1) = 2 ⇔ x + 1 = 4 ⇔ x = 3 (thỏa mãn điều kiện).

0,50

Với t = 1 ta có log 2 ( x + 1) = 1 ⇔ x + 1 = 2 ⇔ x = 1 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1, x = 3.
2


Chứng minh BCNM là hình chữ nhật và tính ... (1,00 điểm)
+) MN là đường trung bình của ΔSAD ⇒ MN // AD và MN =
⇒ MN // BC và MN = BC ⇒ BCNM là hình bình hành (1).

1
AD
2

S

M

N

A

B

0,25

D

C

+) BC ⊥ AB, BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ BM ( 2 ) .
Từ (1) và (2) suy ra BCNM là hình chữ nhật.

0,25


+) Ta có: SBCNM = 2SΔBCM ⇒ VS.BCNM = 2VS.BCM .
VS.BCM = VC.SBM

1
1
1
1
a3
= CB.SΔSBM = CB.SΔSAB = CB. .SA.AB = .
3
6
6
2
6

0,50

3

Vậy VS.BCNM =

a
(đvtt).
3

NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh−
®¸p ¸n quy ®Þnh.
----------------Hết----------------

4/4



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn: TOÁN; Khối: A
(Đáp án - thang điểm gồm 04 trang)
ĐÁP ÁN − THANG ĐIỂM

Câu
I
(2,0 điểm)

Đáp án

Điểm

1. (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị …
Khi m = 2, hàm số (1) trở thành y = x3 − 3 x 2 + 2.
• Tập xác định: \.
• Chiều biến thiên:
- Ta có y ' = 3 x 2 − 6 x; y ' = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2.
- Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và (2; + ∞).
- Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
• Cực trị:
- Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = y(0) = 2.
- Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, yCT = y(2) = −2.

• Các giới hạn tại vô cực: lim y = − ∞ và lim y = + ∞.
x→−∞



Bảng biến thiên:

x

0
+

2


0

+∞

0

+∞

−∞
Đồ thị

0,25

+


2

y


0,25

x→+ ∞

−∞

y'

0,25

−2
y
2
2
O

0,25

x

−2

2. (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m …

Ta có y ' = 3x 2 − 2 ( 2m − 1) x + 2 − m.


m thỏa mãn yêu cầu của bài toán khi và chỉ khi phương trình y ' = 0 có hai
nghiệm dương phân biệt

⎪Δ ' = (2m − 1) 2 − 3(2 − m) > 0

2(2m − 1)

⇔ ⎨S =
>0
3

2−m

⎪⎩ P = 3 > 0
5
⇔ < m < 2.
4
Trang 1/4

0,25

0,25

0,50


Câu
II
(2,0 điểm)


Đáp án

Điểm

1. (1,0 điểm) Giải phương trình…

Phương trình đã cho tương đương với (sin x + 1)(2sin 2 x − 1) = 0

0,50

π
+ k 2π (k ∈ ]).
2
1
π

• sin 2 x = ⇔ x = + kπ hoặc x =
+ kπ (k ∈ ]).
2
12
12
2. (1,0 điểm) Giải bất phương trình …



sin x = −1 ⇔ x = −

0,25
0,25


Điều kiện: x ≥ 2.

0,25
( x + 1)( x − 2) ≤ 2

Bất phương trình đã cho tương đương với

III
(1,0 điểm)

0,25

⇔ −2 ≤ x ≤ 3.

0,25

Kết hợp điều kiện ta được tập hợp nghiệm của bất phương trình đã cho là [ 2; 3].

0,25

1

−x

1

I = ∫ e dx + ∫ xe dx = −e
0


x

0

1

1

1
+ ∫ xe dx = 1 − + ∫ xe x dx.
0
e 0
0

−x 1

x

0,25

Đặt u = x và dv = e x dx, ta có du = dx và v = e x .
1

1
1
1
I = 1 − + xe x − ∫ e x dx = 1 − + e − e x
0
e
e

0

IV
(1,0 điểm)

0,25

1

0,25

0

1
= 2− ⋅
e

0,25

Ta có MN //CD và SP ⊥ CD, suy ra MN ⊥ SP.

0,50

Gọi O là tâm của đáy ABCD.
a 6
Ta có SO = SA2 − OA2 =

2
1
1

VAMNP = VABSP = VS . ABCD
4
8
3
a 6
1 1
= . SO. AB 2 =

8 3
48

S

M
N

0,50

A

D
P

O
B
V
(1,0 điểm)

C


Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

ln a
a2 + 1

<

ln b
b2 + 1



1 2
(t + 1) − 2t ln t
ln t
t
Xét hàm số f (t ) = 2 , t ∈ (0; 1). Ta có f '(t ) =
> 0, ∀t ∈ (0; 1).
t +1
(t 2 + 1) 2
Do đó f (t ) đồng biến trên khoảng (0; 1).

Mà 0 < a < b < 1, nên f (a ) < f (b). Vậy

ln a
2

a +1

Trang 2/4


<

ln b
b2 + 1



0,25

0,50

0,25


Câu
VI.a
(2,0 điểm)

Đáp án
1. (1,0 điểm) Tìm tọa độ các đỉnh A và B …

Đường thẳng AC qua C và vuông góc với đường thẳng x + 3 y − 5 = 0.
Do đó AC : 3 x − y + 1 = 0.

⎧5 x + y − 9 = 0
⇒ A(1; 4).
Tọa độ điểm A thỏa mãn hệ ⎨
⎩3x − y + 1 = 0
Điểm B thuộc đường thẳng x + 3 y − 5 = 0 và trung điểm của BC thuộc đường

⎧x + 3y − 5 = 0

thẳng 5 x + y − 9 = 0. Tọa độ điểm B thỏa mãn hệ ⎨ ⎛ x − 1 ⎞ y − 2
⎪5 ⎜ 2 ⎟ + 2 − 9 = 0

⎩ ⎝

VII.a
(1,0 điểm)
VI.b
(2,0 điểm)

Điểm

0,25
0,25

0,25

⇒ B (5; 0).

0,25

2. (1,0 điểm) Viết phương trình mặt phẳng (P) …
JJG
• (P1) có vectơ pháp tuyến n1 = (1; 2; 3).
JJG
• (P2) có vectơ pháp tuyến n2 = (3; 2; − 1).
JJG
• (P) có vectơ pháp tuyến n = (4; − 5; 2).


0,25

(P) qua A(1; 1; 1) nên ( P ) : 4 x − 5 y + 2 z − 1 = 0.

0,50

Hệ thức đã cho tương đương với (1 + 2i ) z = 8 + i

0,25

⇔ z = 2 − 3i.

0,50
0,25

Do đó z có phần thực là 2 và phần ảo là −3.
1. (1,0 điểm) Tìm tọa độ điểm M …
M ∈ Δ1 ⇒ M (2t + 3; t ).

0,25

0,25

Khoảng cách từ M đến Δ 2 là d ( M , Δ 2 ) =

| 2t + 3 + t + 1|

2


⎡t = −1
1
⇔⎢
d (M , Δ 2 ) =
⎢t = − 5 ⋅
2
3

5⎞
⎛ 1
Vậy M (1; − 1) hoặc M ⎜ − ; − ⎟ .
⎝ 3 3⎠

0,25

0,25

0,25

2. (1,0 điểm) Viết phương trình đường thẳng Δ …

⎧1 + x
⎪ 3 =0

⎪ 3+ y
= 2 ⇒ C ( − 1; 3; − 4).
Tọa độ điểm C thỏa mãn hệ ⎨
⎪ 3
⎪ 1+ z
⎪ 3 = −1


JJJG
JJJG
Ta có AB = ( − 1; 1; 1), AG = ( − 1; 1; − 1).
JJG
Mặt phẳng ( ABC ) có vectơ pháp tuyến n = (1; 1; 0).
⎧ x = −1 + t

Phương trình tham số của đường thẳng Δ là ⎨ y = 3 + t
⎪ z = − 4.

Trang 3/4

0,25

0,25
0,25
0,25


Câu
VII.b
(1,0 điểm)

Đáp án

Điểm

Điều kiện: z ≠ i.
Phương trình đã cho tương đương với z 2 − (4 + 3i ) z + 1 + 7i = 0.


0,25

Δ = 3 − 4i = (2 − i ) 2 .

0,50

Nghiệm của phương trình đã cho là z = 1 + 2i và z = 3 + i.

0,25

-------------Hết-------------

Trang 4/4


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010
Môn: TOÁN; Khối A
(Đáp án - thang điểm gồm 03 trang)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN − THANG ĐIỂM
Câu
I
(2,0 điểm)


Đáp án
1. (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị …
• Tập xác định: D = \.
⎡x = 0
• Chiều biến thiên: y ' = 3 x 2 + 6 x; y ' = 0 ⇔ ⎢
⎣ x = −2.

Điểm

0,25

- Hàm số đồng biến trên các khoảng (− ∞; − 2) và (0; + ∞).
- Hàm số nghịch biến trên khoảng (− 2; 0).
• Cực trị:
- Hàm số đạt cực đại tại x = −2 và yC§ = y (− 2) = 3.
- Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 và yCT = y (0) = −1.

0,25

• Giới hạn: lim y = −∞; lim y = +∞.
x →−∞

• Bảng biến thiên:

x →+∞

x −∞
y'

+


−2
0

0
+∞
0 +
+∞



3

y

0,25

−1

−∞
• Đồ thị:

y

3

O

−2


0,25
x

−1

II
(2,0 điểm)

2. (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến …
Tung độ tiếp điểm là: y (−1) = 1.

0,25

Hệ số góc của tiếp tuyến là: k = y '(−1) = −3

0,25

Phương trình tiếp tuyến là: y − 1 = k ( x + 1)
⇔ y = −3x − 2.
1. (1,0 điểm) Giải phương trình…
Phương trình đã cho tương đương với: 2cos 4 x + 8sin 2 x − 5 = 0
2

⇔ 4sin 2 x − 8sin 2 x + 3 = 0
3
• sin 2 x = : vô nghiệm.
2
π

⎢ x = 12 + kπ

1
• sin 2 x = ⇔ ⎢
(k ∈ ]).
2
⎢ x = 5π + kπ
⎢⎣
12

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

Trang 1/3


Câu

Đáp án

Điểm

⎧⎪2 2 x + y = 3 − 2 x − y (1)
2. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình ⎨
2
2
(2)

⎪⎩ x − 2 xy − y = 2

Điều kiện: 2 x + y ≥ 0. Đặt t = 2 x + y , t ≥ 0. Phương trình (1) trở thành: t 2 + 2t − 3 = 0

0,25

⎡t = 1
⇔⎢
⎣t = −3 (lo¹i).

0,25

⎡x =1
Với t = 1, ta có y = 1 − 2 x. Thay vào (2) ta được x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔ ⎢
⎣ x = −3.
Với x = 1 ta được y = −1, với x = − 3 ta được y = 7.
Vậy hệ có hai nghiệm (x; y) là (1; −1) và (−3;7).

III
(1,0 điểm)

0,25

(1,0 điểm) Tính tích phân…
1

I=


0


1

1

3 ⎞
dx

⎜2−
⎟ dx = 2 dx − 3
x +1⎠
x +1


1

= 2 x 0 − 3ln

IV
(1,0 điểm)

0,25


0



0,25


0

1
x +1
0

0,50

= 2 − 3ln 2.
(1,0 điểm) Tính thể tích khối chóp…

0,25
S

D

A
I

45o

B

C

Gọi I là trung điểm AB. Ta có SA = SB ⇒ SI ⊥ AB. Mà ( SAB ) ⊥ ( ABCD), suy ra SI ⊥ ( ABCD).
n và bằng 45O, suy ra SI = IC = IB 2 + BC 2 = a 5 ⋅
Góc giữa SC và (ABCD) bằng SCI
2
1

Thể tích khối chóp S.ABCD là V = SI .S ABCD
3
a3 5
(đơn vị thể tích).
6
(1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức …
1
1
1
2
≥ +
Ta có A = +
x
xy x x + y
=

V
(1,0 điểm)

≥ 2.

1 2
4
8
8

=

=
≥ 8.

x x+ y
2 x( x + y ) 2 x + ( x + y ) 3 x + y

1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = . Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 8.
4

VI.a
(2,0 điểm)

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,50
0,25

1. (1,0 điểm) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc …

JG
Hình chiếu vuông góc A' của A trên (P) thuộc đường thẳng đi qua A và nhận u = (1; 1; 1) làm
vectơ chỉ phương.
Tọa độ A' có dạng A '(1 + t ; − 2 + t ; 3 + t ).
Ta có: A ' ∈ ( P) ⇔ 3t + 6 = 0 ⇔ t = −2.

Vậy A '(−1; − 4;1).

0,25

0,25
0,25
0,25

Trang 2/3


Câu

Đáp án
2. (1,0 điểm) Viết phương trình mặt cầu…
JJJG
AB
3
Ta có AB = (− 2; 2; − 2) = −2(1; −1; 1). Bán kính mặt cầu là R =
=

6
3
Tâm I của mặt cầu thuộc đường thẳng AB nên tọa độ I có dạng I (1 + t ; −2 − t ;3 + t ).
Ta có: d ( I ,( P)) =

t+6
⎡t = −5
AB
3

=
⇔⎢
6

3
3
⎣t = −7.

VII.a
(1,0 điểm)

1
• t = −5 ⇒ I (− 4;3; − 2). Mặt cầu (S) có phương trình là ( x + 4)2 + ( y − 3)2 + ( z + 2)2 = ⋅
3
2
2
2 1
• t = −7 ⇒ I (− 6;5; − 4). Mặt cầu (S) có phương trình là ( x + 6) + ( y − 5) + ( z + 4) = ⋅
3
(1,0 điểm) Tìm phần thực và phần ảo …
Gọi z = a + bi (a ∈ \, b ∈ \). Đẳng thức đã cho trở thành 6a + 4b − 2(a + b)i = 8 − 6i

VI.b
(2,0 điểm)

⎧6a + 4b = 8
⎧a = −2
⇔⎨
⇔⎨
⎩2a + 2b = 6
⎩b = 5.
Vậy z có phần thực bằng – 2, phần ảo bằng 5.
1. (1,0 điểm) Viết phương trình mặt phẳng …
JG

JG
d có vectơ chỉ phương a = (− 2; 1; 1), (P) có vectơ pháp tuyến n = (2; −1;2).

JG JG
Gọi (Q) là mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P). Ta có A(0;1;0)∈d nên (Q) đi qua A và [a , n ]
là vectơ pháp tuyến của (Q).
JG JG ⎛ 1 1 1 −2 −2 1 ⎞
Ta có [a , n ] = ⎜⎜
;
;
⎟⎟ = 3(1; 2; 0).
⎝ −1 2 2 2 2 −1 ⎠
Phương trình mặt phẳng (Q) là x + 2 y − 2 = 0.
2. (1,0 điểm)Tìm tọa độ điểm M …
M ∈ d nên tọa độ điểm M có dạng M (−2t ;1 + t ; t ).

VII.b
(1,0 điểm)

Điểm
0,25
0,25
0,25

0,25

0,50
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

Ta có MO = d ( M ,( P)) ⇔ 4t 2 + (t + 1)2 + t 2 = t + 1

0,25

⇔ 5t 2 = 0 ⇔ t = 0.
Do đó M (0;1;0).
(1,0 điểm) Giải phương trình …

0,25

Phương trình có biệt thức Δ = (1 + i )2 − 4(6 + 3i ) = −24 − 10i

0,25

= (1 − 5i )

0,25

2

0,50

Phương trình có hai nghiệm là z = 1 − 2i và z = 3i.
------------- Hết -------------


Trang 3/3

0,25


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2011
Môn: TOÁN; Khối A
(Đáp án - thang điểm gồm 03 trang)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN − THANG ĐIỂM
Câu
I
(2,0 điểm)

Đáp án

Điểm

1. (1,0 điểm)
• Tập xác định: D = \.

⎡x =1
• y ' = − x 2 + 4 x − 3; y ' = 0 ⇔ ⎢
⎣ x = 3.
• Giới hạn:


0,25

lim y = + ∞, lim y = − ∞.

x →− ∞

x→ + ∞

• Bảng biến thiên:

x −∞
y’
+∞
y

1
0





+

3
0
1

+∞


0,25

1
3

−∞

- Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3); nghịch biến trên mỗi khoảng (− ∞; 1) và (3; + ∞).
1
- Hàm số đạt cực đại tại x = 3, yCĐ = 1; đạt cực tiểu tại x = 1, yCT = − ⋅
3
• Đồ thị:

0,25

y

1
O
1
−−
3

1
3

x

0,25


2. (1,0 điểm)

II
(2,0 điểm)

Tọa độ giao điểm của (C) với trục tung là (0; 1).

0,25

Hệ số góc của tiếp tuyến là k = y '(0) = − 3.

0,25

Phương trình tiếp tuyến là y = k ( x − 0) + 1

0,25

⇔ y = −3 x + 1.

0,25

1. (1,0 điểm)

Phương trình đã cho tương đương với 2cos 2 2 x − 1 + 6(1 − cos 2 x) − 1 = 0

0,25

⇔ cos 2 2 x − 3cos 2 x + 2 = 0.


0,25

• cos2x = 2: Vô nghiệm.

0,25

• cos 2 x = 1 ⇔ x = kπ (k ∈ Z).

0,25
Trang 1/3


Câu

Đáp án

Điểm

2. (1,0 điểm)
Điều kiện: x ≤ −1 hoặc x ≥ 3.

Bất phương trình đã cho tương đương với 4 x −
Đặt t = 2 x −

x 2 − 2 x −3

− 3.2 x −

x 2 − 2 x −3


0,25

− 4 > 0.

x 2 − 2 x −3

0,25

> 0, bất phương trình trên trở thành t 2 − 3t − 4 > 0 ⇔ t > 4 (do t > 0)
7
⇔ x2 − 2 x − 3 < x − 2 ⇔ 2 < x < ⋅
2
7
Kết hợp với điều kiện, ta được nghiệm của bất phương trình đã cho là 3 ≤ x < ⋅
2

III
(1,0 điểm)

0,25
0,25

2

1 ⎞
⎛1
Ta có I = ∫ ⎜ +
⎟ dx.
x x +1⎠
1⎝

2



2

∫ x dx = l n | x | 1 = ln 2.
1
2



1

0,25

1

0,25

2

∫ x + 1 dx = l n | x + 1| 1 = ln 3 − ln 2.

0,25

1

IV


Do đó I = ln 3.
S

0,25

(1,0 điểm)

M

A

C

Ta có SA ⊥ BC, AB ⊥ BC ⇒ SB ⊥ BC.
n = 30o.
Do đó, góc giữa (SBC) và (ABC) bằng SBA

0,25

1
1
VS . ABM = VS . ABC = SA. AB.BC.
2
12

0,25

BC = AB = a; SA = AB.tan 30o =

Vậy VS . ABM =


V
(1,0 điểm)

B
Điều kiện: 1 ≤ x ≤ 4.
Xét f ( x) = 4 − x + 2 x − 2, 1 ≤ x ≤ 4.
−1
1
f '( x) =
+
; f '( x) = 0 ⇔ x = 3.
2 4− x
2x − 2
• Bảng biến thiên (hình bên).

a 3

3

0,25

a3 3

36

0,25

x
f’(x)


1

3
0
3

+

4


0,25

6

f(x)

3
Đặt t = 4 − x + 2 x − 2. Phương trình đã cho trở thành t 2 − 4t + 4 = m (1). Dựa vào bảng biến

thiên, ta được phương trình đã cho có nghiệm ⇔ (1) có nghiệm t thỏa mãn
Xét g (t ) = t 2 − 4t + 4, 3 ≤ t ≤ 3.
g '(t ) = 2t − 4; g '(t ) = 0 ⇔ t = 2.
• Bảng biến thiên (hình bên).

t
g’(t)

3 ≤ t ≤ 3.


3


2
0

7−4 3

0,25

3
+
1

0,25

g(t)
0
VI.a
(2,0 điểm)

Dựa vào bảng biến thiên, ta được giá trị m cần tìm là 0 ≤ m ≤ 1.
1. (1,0 điểm)
JJG
Phương trình của đường thẳng ∆ qua A(2; − 4) và có vectơ pháp tuyến v = (a; b) là
a( x − 2) + b( y + 4) = 0, với a 2 + b 2 ≠ 0.
JJG
Vectơ pháp tuyến của d là u = (1; 1). Do đó cos(d , ∆ ) =


|a+b|
2. a 2 + b 2



0,25
0,25
0,25

cos(d , ∆ ) = cos 45o ⇔ ab = 0.

0,25

Với a = 0, ta có phương trình ∆ : y + 4 = 0; với b = 0, ta có phương trình ∆ : x − 2 = 0.

0,25

Trang 2/3


Câu

Đáp án

Điểm

2. (1,0 điểm)

VII.a
(1,0 điểm)


A, B, M thẳng hàng ⇔ M thuộc đường thẳng AB.
JJJG
Ta có AB = (2; −2; −8) = 2(1; −1; − 4); M ∈ AB ⇒ M (−1 + t ; 2 − t ; 3 − 4t ).

0,25

M ∈ ( P ) ⇒ 2(−1 + t ) + (2 − t ) − 3(3 − 4t ) − 4 = 0

0,25
0,25

⇒ t = 1. Vậy M (0; 1; − 1).
Đặt z = a + bi (a, b ∈ \ ). Đẳng thức đã cho trở thành (−3 + 4i )(a + bi ) + (a − bi ) = 4i − 20
⎧a + 2b = 10
⇔⎨
⎩a − b = 1
⎧a = 4
⇔⎨
⎩b = 3.

(2,0 điểm)

0,25
0,25
0,25

Do đó | z | = 42 + 32 = 5.
VI.b


0,25

0,25

1. (1,0 điểm)

⎧x + 3y − 7 = 0
Tọa độ của điểm A thỏa mãn hệ phương trình ⎨
⎩3x + 2 y − 7 = 0
⇒ A(1; 2).
JJG
Đường cao kẻ từ A có vectơ pháp tuyến là n = (5; − 4).
Phương trình đường cao là 5( x − 1) − 4( y − 2) = 0 ⇔ 5 x − 4 y + 3 = 0.

0,25
0,25
0,25
0,25

2. (1,0 điểm)

Mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với d có phương trình là 4( x − 1) − 3( y − 2) + ( z + 3) = 0
⇔ 4 x − 3 y + z + 5 = 0.

0,25

⎧ x −1 y +1 z −1
=
=
1 1⎞



Tọa độ giao điểm H của d và (P) thỏa mãn hệ ⎨ 4
−3
1 ⇒ H ⎜ −1; ; ⎟ .
2 2⎠

⎪⎩4 x − 3 y + z + 5 = 0

0,25

2

VII.b
(1,0 điểm)

⎛ AB ⎞
Bán kính mặt cầu là R = IH 2 + ⎜
⎟ = 5.
⎝ 2 ⎠

0,25

Phương trình mặt cầu là ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z + 3) 2 = 25.

0,25

Phương trình bậc hai theo z có ∆ = 4(1 + i )2 − 8i = 0
⇒ z =1+ i
1

1
1 1
⇒ =
= − i.
z 1+ i 2 2
1
1
1
1
Vậy phần thực của bằng , phần ảo của bằng − ⋅
z
2
z
2

0,25

------------- Hết -------------

Trang 3/3

0,25
0,25
0,25


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ CHÍNH THỨC


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2012
Môn: TOÁN; Khối A, Khối A1, Khối B và Khối D
(Đáp án - thang điểm gồm 04 trang)

Câu
1
(2,0 điểm)

Đáp án

Điểm

a) (1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y =

2x + 3
x +1

(1).

• Tập xác định: R \ {−1}.
• Sự biến thiên:
- Đạo hàm: y ' =

−1
2

0,25

, y ' < 0 , ∀x ≠ −1.


( x + 1)
- Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞; −1) và (−1; + ∞).
- Giới hạn và tiệm cận:

lim y = lim y = 2 ; tiệm cận ngang y = 2.

x→ − ∞

x→ + ∞

lim y = − ∞ và

x → ( − 1) −

lim y = + ∞ ; tiệm cận đứng x = −1.

x → ( − 1) +

0,25

- Hàm số không có cực trị.
- Bảng biến thiên:

x

−∞

−1



y'
y

+∞


+∞

2

0,25

2

−∞

• Đồ thị:

y

3
0,25

2

3
3

2


-1

O

x

b) (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số (1), biết rằng d vuông góc với đường thẳng
y = x + 2.
d vuông góc với đường thẳng y = x + 2 ⇔ d có hệ số góc bằng −1.

Hoành độ tiếp điểm là x0 : y '( x0 ) = −1 ⇔

2
(2,0 điểm)

⎡ x0 = 0
−1
= −1 ⇔ ⎢
2
( x0 + 1)
⎣ x0 = −2

0,25
0,25

x0 = 0 : Phương trình tiếp tuyến d là y = − x + 3.

0,25


x0 = −2 : Phương trình tiếp tuyến d là y = − x − 1.

0,25

a) (1,0 điểm) Giải phương trình: 2cos 2 x + sin x = sin 3 x.

Phương trình đã cho tương đương với: 2cos 2 x + sin x − sin 3 x = 0 ⇔ 2cos 2 x − 2cos 2 x sin x = 0

1/4

0,25


⎡ cos2 x = 0
⇔ 2cos 2 x(sin x − 1) = 0 ⇔ ⎢
⎣sin x = 1

cos 2 x = 0 ⇔ x =
sin x = 1 ⇔ x =

π
2

π
4

+k

π


0,25

.

2

0,25

+ k 2π .

0,25

b) (1,0 điểm) Giải bất phương trình log 2 ( 2 x ) .log 3 ( 3 x ) > 1 .

3
(1,0 điểm)

Điều kiện x > 0. Bất phương trình tương đương với
(1 + log 2 x )(1 + log 3 x ) > 1

0,25

⎡log x < − log 2 6
⇔ (1 + log 2 x)(1 + log 3 2.log 2 x) > 1 ⇔ log 2 x [ (log3 2).log 2 x + log3 6] > 0 ⇔ ⎢ 2
⎣log 2 x > 0

0,25

1
log 2 x < − log 2 6 ⇔ 0 < x < .

6

0,25

⎛ 1⎞
log 2 x > 0 ⇔ x > 1 . Tập nghiệm của bất phương trình đã cho: ⎜ 0; ⎟ ∪ (1; +∞ ) .
⎝ 6⎠

0,25

3

Tính tích phân I =

x



x +1

0

Đặt

dx.

x + 1 = t ; dx = 2tdt ; x = 0 ⇒ t = 1; x = 3 ⇒ t = 2.

0,25


2



Ta có I = 2(t 2 − 1)dt.

0,25

1

2

⎛ t3

Suy ra I = 2 ⎜ − t ⎟ .
⎝3
⎠1

0,25

8
I= .
3
4
(1,0 điểm)

0,25

Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a 2 , SA = SB = SC . Góc
giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60o. Tính thể tích khối chóp S . ABC và bán kính

mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC theo a.
Gọi H là trung điểm của BC ⇒ HA = HB = HC .
Kết hợp với giả thiết SA = SB = SC suy ra SH ⊥ BC , ∆SHA = ∆SHB = ∆SHC .
n = 60o.
⇒ SH ⊥ ( ABC ) và SAH

S

0,25

H 2a

B

60o

C

a 2

A
∆ABC vuông cân tại A : AC = AB = a 2 ⇒ BC = 2a ⇒ AH = a.

1 1
3a 3
∆SHA vuông : SH = AH tan 60o = a 3 ⇒ VS . ABC = . AB. AC .SH =
.
3 2
3


2/4

0,25


Gọi O, R lần lượt là tâm, bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC ⇒ O thuộc đường thẳng
SH ⇒ O thuộc mặt phẳng ( SBC ) ⇒ R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆SBC .

0,25

2a
2a 3
SH
=
.
= 2a ⇒ ∆SBC đều có độ dài cạnh bằng 2 a ⇒ R =
o
o
3
2sin 60
sin 60

0,25

Xét ∆SHA, ta có SA =
5
(1,0 điểm)

Giải phương trình 4 x3 + x − ( x + 1) 2 x + 1 = 0


( x ∈ \).

1
Điều kiện x ≥ − . Phương trình đã cho tương đương với:
2
(2 x)3 + 2 x =

(

)

0,25

3

2x + 1 + 2x + 1

(1)

Xét hàm số f (t ) = t 3 + t trên \ . Với mọi t ∈ \, f '(t ) = 3t 2 + 1 > 0 .

0,25

⇒ f (t ) đồng biến trên \ . Do đó (1) ⇔ 2 x = 2 x + 1.

0,25

Giải phương trình trên được nghiệm x =

1+ 5

.
4

0,25

6.a

a) (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 4 y + 1 = 0 và

(2,0 điểm)

n
đường thẳng d : 4 x − 3 y + m = 0. Tìm m để d cắt (C ) tại hai điểm A, B sao cho AI
B = 120o , với I là
tâm của (C ).
Đường tròn (C ) có tâm I (1;2), bán kính R = 2 .

0,25

n = 120o ⇔ IH = IA cos60o = 1.
Gọi H là hình chiếu của I trên d , khi đó: AIB

0,25

|m− 2|
=1
5
⎡m = 7
⇔⎢
⎣ m = −3.


Do đó

0,25
0,25

b) (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng:
⎧x = t

d1 : ⎨ y = 2t (t ∈ \),
⎪z = 1 − t


⎧ x = 1 + 2s

d 2 : ⎨ y = 2 + 2 s (s ∈ \).
⎪ z = −s


Chứng minh d1 và d 2 cắt nhau. Viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng d1 , d 2 .

⎧t = 1 + 2s

Xét hệ ⎨2t = 2 + 2s (*)
⎪1 − t = − s


0,25

⎧t = 1

⇒ d1 , d 2 cắt nhau.
Giải hệ (*) được ⎨
⎩s = 0
JJG
JJG
d1 có VTCP u1 = (1; 2; −1) , d 2 có VTCP u2 = ( 2; 2; −1) . Mặt phẳng cần tìm là mặt phẳng đi qua
G G
điểm I (0;0;1) ∈ d1 và có một VTPT là [u1 , u 2 ] = ( 0; −1; −2 ) .

Phương trình mặt phẳng cần tìm: y + 2 z − 2 = 0.
7.a
(1,0 điểm)

Cho số phức z thỏa mãn (1 − 2i) z −

0,25

0,25
0,25

2−i
= (3 − i ) z. Tìm tọa độ điểm biểu diễn của z trong mặt phẳng tọa
1+ i

độ Oxy.
Phương trình đã cho tương đương với (1 − 2i) z − (3 − i) z =

3/4

2−i

1+ i

0,25


⇔ (−2 − i) z =
⇔z=

1 − 3i
2

0,25

1 7
+ i
10 10

0,25
0,25

⎛1 7⎞
Điểm biểu diễn của z là M ⎜ ; ⎟ .
⎝ 10 10 ⎠
6.b
(2,0 điểm)

a) (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC. Các đường thẳng BC , BB ', B ' C ' lần
lượt có phương trình là y − 2 = 0, x − y + 2 = 0, x − 3 y + 2 = 0; với B ', C ' tương ứng là chân các đường
cao kẻ từ B, C của tam giác ABC . Viết phương trình các đường thẳng AB, AC.
⎧x − y + 2 = 0

Tọa độ của điểm B ' là nghiệm của hệ ⎨
, giải hệ ta được
⎩x − 3y + 2 = 0

⎧ x = −2
⇒ B '(−2;0)

⎩y = 0

0,25

Đường thẳng AC đi qua B ' và vuông góc với BB ' nên AC có phương trình x + y + 2 = 0.
⎧x − y + 2 = 0
Tọa độ của điểm B là nghiệm của hệ ⎨
, giải hệ ta được
⎩y − 2 = 0
⎧x + y + 2 = 0
Tọa độ của điểm C là nghiệm của hệ ⎨
, giải hệ ta được
⎩y − 2 = 0

⎧x = 0
⇒ B (0; 2).

⎩y = 2
⎧ x = −4
⇒ C ( −4;2).

⎩y = 2


4 2
C '(3t − 2; t ) ∈ B ' C ', từ BC ' ⊥ CC ' suy ra C '(− ; ) hoặc C '( −2;0).
5 5
4 2
Nếu C '(− ; ) thì đường thẳng AB có phương trình là 2 x − y + 2 = 0.
5 5
Nếu C '(−2;0) thì đường thẳng AB có phương trình là x − y + 2 = 0.

0,25

0,25
0,25

x − 2 y +1 z +1
=
=
và mặt
−1
−1
1
phẳng ( P) : 2 x + y − 2 z = 0. Đường thẳng ∆ nằm trong ( P) vuông góc với d tại giao điểm của d và
( P ). Viết phương trình đường thẳng ∆.

b) (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :

Gọi I là giao điểm của d và ( P) ; I (1; −2;0) .
JJG
JJG
( P) có một VTPT là nP = (2;1; −2) , d có một VTCP là ud = ( −1; −1;1) .
JJG JJG

JJG JJG JJJG
[ nP , ud ] = ( −1;0; −1) . ∆ nằm trong ( P) vuông góc với d ⇒ ∆ có một VTCP là u∆ = [nP ; ud ] .
⎧x = 1− t
Phương trình đường thẳng ∆ : ⎪⎨ y = − 2 ( t ∈ \).
⎪ z = −t


7.b
(1,0 điểm)

0,25
0,25
0,25
0,25

Gọi z1 , z2 là 2 nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 z + 1 + 2i = 0 . Tính z1 + z2 .
Phương trình đã cho tương đương với ( z − 1) 2 − (1 − i ) 2 = 0

⇔ ( z − i )( z − 2 + i ) = 0

0,25
0,25

⎡z = i
⇔ ⎢
⎣z = 2 − i
z1 + z2 =| i | + | 2 − i |= 1 + 5.

0,25
0,25


----HẾT----

4/4


ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2013
Môn: TOÁN; Khối A, Khối A1, Khối B và Khối D
(Đáp án - thang điểm gồm 03 trang)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu
1
(2,0 điểm)

Đáp án

Điểm

a. (1,0 điểm)
• Tập xác định: D = \ \{1}.
• Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên: y ' = −

0,25


3
; y ' < 0, ∀x ∈ D.
( x −1)2

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng ( −∞;1) và (1; + ∞).
- Giới hạn và tiệm cận: lim y = lim y = 2 ; tiệm cận ngang: y = 2.
x→−∞

x→+∞

0,25

lim y = −∞, lim y = +∞ ; tiệm cận đứng: x = 1.

x→1−

x→1+

- Bảng biến thiên:

+∞

1

x −∞
y'





0,25

+∞

2
y

2

−∞
• Đồ thị:

y

2

0,25

O 1

x

b. (1,0 điểm)

M (m;5) ∈ (C ) ⇔ 5 =

2m + 1
⇔ m = 2. Do đó M (2;5).
m −1


Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M là: y = y '(2)( x − 2) + 5, hay d : y = −3 x + 11.

0,25
0,25

(113 ; 0), cắt Oy tại B(0; 11).

0,25

1
1 11
121
Diện tích tam giác OAB là S = .OA.OB = . .11 =
.
6
2
2 3

0,25

d cắt Ox tại A

Trang 1/3


Câu
2
(1,0 điểm)

Đáp án


Điểm

Phương trình đã cho tương đương với sin 2 x = − sin x

0,25

⇔ sin 2 x = sin(− x )

0,25

2 x = − x + k 2π
(k ∈ ])
⇔⎡
⎣⎢2 x = π + x + k 2π

0,25

⎡x = k 2π
⇔⎢
(k ∈ ]).
3
⎢⎣x = π + k 2π

3
(1,0 điểm)

0,25



Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = k , x = π + k 2π ( k ∈]).
3
xy − 3 y +1 = 0
(1)
2
4 x −10 y + xy = 0 (2)

{

3 y −1
(3).
Nhận xét: y = 0 không thỏa mãn (1). Từ (1) ta được x =
y

Thay vào (2) ta được 3 y3 −11 y 2 + 12 y − 4 = 0
2
⇔ y = 1 hoặc y = 2 hoặc y = .
3

0,25
0,25

(52; 2) và (32 ; 23).

0,25

Đặt t = 2 x −1. Suy ra dx = tdt ; khi x = 1 thì t =1, khi x = 5 thì t = 3.

0,25


Thay vào (3) ta được nghiệm (x; y) của hệ là (2;1),
4
(1,0 điểm)

0,25

(

3

)

3
t
1
dt = ∫ 1 −
dt
t +1
1 t +1
1

Khi đó I = ∫

= (t − ln | t +1|)

0,25

3

0,25

1

= 2 − ln 2.

5
(1,0 điểm)

0,25

A′

A ' BA là góc giữa A' B với đáy ⇒ n
A ' BA = 60o.
AA ' ⊥ ( ABC ) ⇒ n

C′
N

⇒ AA ' = AB.tan n
A ' BA = a 3.

B′

Do đó VABC . A' B 'C ' = AA '.SΔABC =
C

M

A


K
B

3a3
.
4

0,25

Gọi K là trung điểm của cạnh BC.
Suy ra ΔMNK vuông tại K, có MK =
Do đó MN = MK 2 + NK 2 =

6
(1,0 điểm)

0,25

AB a
= , NK = AA ' = a 3.
2 2

a 13
.
2

0,25

0,25


Điều kiện: x ≥ 1. Đặt t = x −1, suy ra t ≥ 0.

t3 − t + 4
.
t +1
(t −1)(2t 2 + 5t + 5)
t3 − t + 4
Xét f (t ) =
, với t ≥ 0. Ta có f '(t ) =
; f '(t ) = 0 ⇔ t = 1.
t +1
(t +1)2
Bảng biến thiên:
+∞
t 0
1
Bất phương trình đã cho trở thành m ≥

f '(t )



0

0,25

+

+∞


f (t ) 4

0,25

0,25

2
Dựa vào bảng biến thiên ta được bất phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ 2.

Trang 2/3

0,25


Câu

Đáp án
Gọi (C) là đường tròn cần viết phương trình và I là tâm của (C).
Do I ∈ d , suy ra I (t ;3 − t ).

7.a
(1,0 điểm)

M
I
A

8.a
(1,0 điểm)


9.a
(1,0 điểm)

7.b
(1,0 điểm)

Gọi H là trung điểm của AB, suy ra AH =

IH = d ( I ; Δ) =
B

H

AB 3 2

=
2
2

| 2t −1|
. Do đó IA = IH 2 + AH 2 = 2t 2 − 2t + 5.
2

Từ IM = IA ta được 2t 2 + 2t +1 = 2t 2 − 2t + 5, suy ra t = 1.
Do đó I (1;2).

Bán kính của (C) là R = IM = 5.
Phương trình của (C) là ( x −1)2 + ( y − 2)2 = 5.
Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với d. Phương trình của (P) là 2 x − y + z −12 = 0.
Gọi H là giao điểm của d và (P). Suy ra H (1 + 2t ; −1− t ; 3 + t ).

Do H ∈ ( P) nên 2(1 + 2t ) − (−1 − t ) + (3 + t ) −12 = 0. Suy ra t = 1. Do đó H (3; −2;4).
Gọi A ' là điểm đối xứng của A qua d, suy ra H là trung điểm của đoạn AA '. Do đó A '(2; −3;5).
(3 + 2i ) z + (2 − i )2 = 4 + i ⇔ (3 + 2i ) z = 1 + 5i
⇔ z = 1 + i.
Suy ra w = (2 + i )(1 − i ) = 3 − i.
Vậy w có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng −1.
Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
JJJJG 3 JJJG
1
Suy ra AM = AG. Do đó M 2; − .
2
2
A
Đường thẳng BC đi qua M và vuông góc với AP, nên có phương
trình x − 2 y − 3 = 0.
Tam giác ABC vuông tại A nên B và C thuộc đường tròn tâm M,
G
P
5 5
B
C bán kính MA = 2 . Tọa độ các điểm B và C là nghiệm của hệ
M
⎧x − 2 y − 3 = 0

2
1
125

2


+
+
=
(
x
2)
y
⎪⎩
2
4
x = 7, y = 2
⇔⎡
⎣⎢x = −3, y = −3.
Vậy B(7;2), C (−3; −3) hoặc B(−3; −3), C (7;2).
Do IA ⊥ ( P ) nên I (−1+ 2t ;3 − 5t ;2 + 4t ).
Do I ∈ ( P ) nên 2(−1 + 2t ) − 5(3 − 5t ) + 4(2 + 4t ) − 36 = 0, suy ra t = 1. Do đó I (1; −2;6).

( )

Điểm
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

( )

8.b
(1,0 điểm)

9.b
(1,0 điểm)

0,25
0,25
0,25

Ta có IA = 3 5.
Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua điểm A là ( x −1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 6)2 = 45.

0,25

Phương trình z + (2 − 3i ) z −1 − 3i = 0 có biệt thức Δ = −1.

0,25


Suy ra Δ = i .
Nghiệm của phương trình đã cho là z = −1 + 2i
hoặc z = −1 + i.

0,25
0,25
0,25

2

2

------------- Hết -------------

Trang 3/3

0,25


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
−−−−−−−−−−
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2014
Môn: TOÁN; Khối A, Khối A1, Khối B và Khối D
(Đáp án - Thang điểm gồm 03 trang)
−−−−−−−−−−−−−−−−−−−
Đáp án


Câu
a) (1,0 điểm)
1
(2,0đ)
• Tập xác đònh: D = R.
• Sự biến thiên:

- Chiều biến thiên: y = −3x + 6x; y = 0 ⇔
2

0,25

x=0
x = 2.

Các khoảng nghòch biến: (−∞; 0) và (2; +∞); khoảng đồng biến: (0; 2).
- Cực trò: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, y CT = −1; đạt cực đại tại x = 2, y CĐ = 3.
- Giới hạn tại vô cực: lim y = +∞; lim y = −∞.
x→−∞

Điểm

0,25

x→+∞

- Bảng biến thiên:
x −∞
y
y


+∞ P
P

0
0


PP
PP
q

−1

• Đồ thò:

+

✏✏

2
0

+∞


✏ 3 PP

✏✏
P


PP
q
P

0,25

−∞

y


3




0,25


2

 

x



−1


b) (1,0 điểm)
Hệ số góc của tiếp tuyến là y (1) = 3.

0,25

Khi x = 1 thì y = 1, nên tọa độ tiếp điểm là M (1; 1).

0,25

Phương trình tiếp tuyến d cần tìm là y − 1 = 3(x − 1)

0,25

⇔ d : y = 3x − 2.

0,25

Đặt z = a + bi (a, b ∈ R). Từ giả thiết ta được 2(a + bi) − i(a − bi) = 2 + 5i
2
(1,0đ)
2a − b = 2

2b − a = 5


a=3
b = 4.

0,25
0,25

0,25

Do đó số phức z có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4.

1

0,25


Đáp án

Câu
3
(1,0đ) Ta có I =

2

1

x dx =



2 ln x
dx.
x

x dx +

2


Điểm

2

0,25

1

x2
2

3
.
2

2
1

=

0,25

1
2

2

2 ln x
dx =

x


1

4
(1,0đ)

2 ln x d(ln x) = ln2 x

2
1

= ln2 2.

1

3
Do đó I = + ln2 2.
2

0,25

Đặt t = 3x , t > 0. Phương trình đã cho trở thành 3t 2 − 4t + 1 = 0

0,25

t=1

1

t= .
3
• Với t = 1 ta được 3x = 1 ⇔ x = 0.

0,25
0,25

1
ta được 3x = 3−1 ⇔ x = −1.
3
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 0 hoặc x = −1.
• Với t =


Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến −
n = (3; −4).
5
(1,0đ)

Đường thẳng ∆ cần viết phương trình đi qua A và nhận −
n làm vectơ chỉ phương, nên
∆ : 4(x + 2) + 3(y − 5) = 0 ⇔ ∆ : 4x + 3y − 7 = 0.
3t + 1
M ∈ d, suy ra M t;
.
4
2
3t + 1
AM = 5 ⇔ (t + 2)2 +
− 5 = 52 ⇔ t = 1. Do đó M (1; 1).

4
x−2
y−1
z +1
6
Phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với (P ) là
=
=
.
1
2
−2
(1,0đ)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (P ), suy ra H(2 + t; 1 + 2t; −1 − 2t).

7
(1,0đ)

0,25

Ta có H ∈ (P ) nên (2 + t) + 2(1 + 2t) − 2(−1 − 2t) + 3 = 0 ⇔ t = −1. Do đó H(1; −1; 1).

−→

Ta có AB = (−1; 1; 4) và vectơ pháp tuyến của (P ) là −
n = (1; 2; −2).
−−
→ →

Suy ra [ AB, n ] = (−10; 2; −3).

−−
→ −
Mặt phẳng (Q) cần viết phương trình đi qua A và nhận [ AB, →
n ] làm vectơ pháp tuyến,
nên (Q) : −10(x − 2) + 2(y − 1) − 3(z + 1) = 0 ⇔ (Q) : 10x − 2y + 3z − 15 = 0.
S




A








B

H

C

D

Ta có SA ⊥ (ABCD) nên góc giữa SC và đá√y là SCA.
Do ABCD là hình vuông cạnh a, nên AC = 2 a.


Suy ra SA = AC. tan SCA = 2 a.
√ 3
1
2a
Thể tích khối chóp là V S.ABCD = .SA.SABCD =
.
3
3
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SD, suy ra
AH ⊥ SD. Do CD ⊥ AD và CD ⊥ SA nên CD ⊥ (SAD).
Suy ra CD ⊥ AH. Do đó AH ⊥ (SCD).
1
1
1
3
Ta có
=
+
= 2.
2
2
2
AH
SA
AD
2a

6a
Do đó d(B, (SCD)) = d(A, (SCD)) = AH =
.

3
2

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25


Đáp án

Câu
8
(1,0đ)

x2 + xy + y 2 = 7
x2


− xy −

2y 2

Điểm

(1)
0,25

= −x + 2y (2).

Ta có (2) ⇔ (x − 2y)(x + y + 1) = 0


x = 2y
x = −y − 1.

0,25

• Với x = 2y, phương trình (1) trở thành 7y 2 = 7 ⇔

y=1⇒x=2
y = −1 ⇒ x = −2.

y = −3 ⇒ x = 2
y = 2 ⇒ x = −3.
Vậy các nghiệm (x; y) của hệ đã cho là: (2; 1), (−2; −1), (2; −3), (−3; 2).
• Với x = −y − 1, phương trình (1) trở thành y 2 + y − 6 = 0 ⇔

9

Tập xác đònh của hàm số là D = [0; 5].
(1,0đ)
1
1
Ta có f (x) = √ − √
, ∀x ∈ (0; 5).
x 2 5−x


f (x) = 0 ⇔ x = 2 5 − x ⇔ x = 4.


Ta có f (0) = 5; f (4) = 5; f (5) = 2 5.

• Giá trò nhỏ nhất của hàm số là f (0) = 5.

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

• Giá trò lớn nhất của hàm số là f (4) = 5.

−−−−−−Hết−−−−−−

3



bộ giáo dục và đào tạo
-------------------------------------

Câu

ý

I

1

Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2002
Đáp án và thang điểm
môn toán khối A
Nội dung

ĐH

m = 1 y = x 3 + 3x 2
x = 0
y' = 0 1
x2 = 2

Tập xác định x R . y ' = 3x 2 + 6 x = 3 x( x 2) ,
y" = 6 x + 6 = 0,




1,0 đ 1,5 đ
0,25 đ

0,5đ

0,5 đ

0,5 đ

0,25 đ

0,5 đ

y" = 0 x = 1

Bảng biến thiên


x

0


y'

+

0

+


0



lõm

U

4

CT
0

2


lồi

x = 0
y=0
,
x = 3
Đồ thị:

+

2

+


0

y"
y

1





y (1) = 4

y

4
2

-1

0

1

2

3

x


( Thí sinh có thể lập 2 bảng biến thiên)

1


×