Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

những hình ảnh trang trí nhà ở truyền thống vùng đồng bằng Bắc Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.71 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LỜI NÓI ĐẦU
Kiến trúc nhà ở nông thôn truyền thống vùng đồng bằng Bắc bộ phản ánh một
phần kho tàng văn hóa và nghệ thuật kiến trúc độc đáo của dân tộc ta.
Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn, cha ông ta đã biết
tổ chức không gian nhà ở của mình ngày càng hoàn thiện về công năng và đạt giá
trị nghệ thuật thẩm mỹ cao hơn. Không thể phủ định được những vẻ đẹp cũng như
giá trị trang trí mang tính thẩm mỹ cao của những nét chạm khắc trang trí tinh xảo
trên cột, kèo, cửa...Mỗi nét chạn khắc ấy đều mang trong mình vẻ đẹp tinh túy và
đặc trưng của vùng miền đồng bằng bắc bộ. Những nét trạm trổ ấy điển hình
thường là đầu rồng, con rồng, hoa lá cách điệu, đài sen, cánh sen, chữ viết..đều uốn
lượn nhịp nhàng, hài hòa và mềm mại theo thế đối xứng và lặp lại trong cùng một
nghôi nhà. Nhà nào càng chạm khắc càng nhiều, hình thù càng đẹp thì càng chứng
tỏ tiền tài trong nhà ấy lớn.
Nhà ở nông thôn truyền thống vùng đồng bằng Bắc Bộ đang ngày bị mai một, biến
mất dần do nhiều yếu tố tác động như: ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa; ảnh
hưởng của khí hậu và thời tiết; địa chất thủy văn; nấm mốc, rêu xâm thực; do môi
trường, cảnh quan thay đổi; do điều kiện phát triển kinh tế; do điều kiện bảo quản
và do chính sự lãng quên của con người…Việc tìm lại những nét đẹp cũng như
những giá trị tinh thần, vật chất ấy của cha ông là điều vô cùng quý giá. Dù cho
nước ta đang ngày một phát triển và vươn xa nhưng cũng không thể nào phủ định
được những nét đẹp cũng như những giá trị của truyền thống đem lại. Việc tìm lại
những hình ảnh, những nét chạm khắc trang trí trong ngôi nhà tuyền thống vùng
đồng bằng bắc bộ nhằm chống lại sự quên lãng những giá trị văn hóa trong tiềm
thức của giới trẻ cũng như góp phần bảo tồn được giá trị tinh hoa của dân tộc.

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

1



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM VỀ NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG VÙNG
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Vùng Đồng bằng Bắc Bộ hay còn gọi là vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, được
hình thành do phù sa bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Đó là một
vùng đất màu mỡ, phì nhiêu, nơi chủ yếu là người Việt sinh sống tạo thành các làng,
xã. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ nằm trong hình tam giác kéo dài từ đỉnh là thành phố
Việt Trì đến cảng thành phố Hạ Long ở phía cực Bắc cho đến điểm cực Nam là tỉnh
Ninh Bình, có 108 huyện thị với tổng diện tích là 14.816,9 km 2, bao gồm 10 tỉnh
thành: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình,
Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.
Kiến trúc những ngôi nhà ở nông thôn vùng là những ngôi nhà một tầng thô sơ,
nền làm sát mặt đất, vật liệu chủ yếu là tre, nứa lá, rơm rạ, giàu hơn thì gỗ, gạch
mái ngói. Với cách tổ chức mặt bằng, thường nằm trong khuôn viên được bao bọc
bởi tường gạch hoặc rào dâm bụt cắt tỉa, cổng ra vào có mái che lợp ngói, cánh
bằng gỗ; khu đất có diện tích rộng từ 3 – 5 sào (1.000 – 3.000 m2) bên trong gồm
có nhà chính, các nhà phụ, sân gạch, ao cá, vườn cây, các công trình chuồng trại,
nhà vệ sinh... Nhà chính, nhà phụ được xây dựng giữa khuôn viên khu đất và quay
mặt về hướng Nam hoặc Đông.
Thông thường, nhà ở dân gian miền bắc được xây dựng kiểu hai mái với mặt bằng
bố cục đối xứng và số gian lẻ (3, 5, 7), bao gồm ba gian giữa và hai gian buồng
nằm về hai phía của gian giữa. Phía trước nhà thường có thêm một hàng hiên chạy
dài suốt chiều ngang mặt đứng. Bên trong nhà, giữa gian giữa và hai gian buồng
được ngăn cách bởi vách ngăn bằng gỗ (bức thuận), mặt hướng ra gian giữa được
chạm trổ công phu. Phía trong cùng của gian giữa là nơi đặt bàn thờ tổ tiên. Không
gian hai bên và phía trước của bàn thờ được đặt các bộ phản hoặc bàn ghế là nơi
tiếp khách và chỗ ngủ của chủ nhà.


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Một nhà ở truyền thống vùng đồng bằng Bắc Bộ trước 1986

Một nhà ở truyền thống vùng đồng bằng Bắc Bộ ngày nay
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Kết cấu bộ khung gỗ nhà truyền thống Việt Nam

1. Chân tảng đá; 2. Cột cái; 3. Cột quân; 4. Bẩy hiên; 5. Tàu mái; 6. Xà hạ;

7. Rui; 8. Hoành; 9. Dép hoành; 10. Đấu vuông thót đáy; 11. Trụ trốn;
12. Rường bụng lợn; 13. Thượng lương (đòn giông); 14. Ván lá đề;
15. Rường; 16. Câu đầu; 17. Xà thượng; 18. Rường cụt; 19. Xà nách;
20. Nghé bẩy; 21. Ván nong (dong); 22. Xà ngưỡng

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

4



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

CHƯƠNG II
NHỮNG HÌNH ẢNH TRANG TRÍ TRONG
NHÀ TRUYỀN THỐNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
1.

NHỮNG HOA VĂN TRANG TRÍ NHÀ TRUYỀN THỐNG XƯA

Hành lang và mái hiên nhà truyền thống Đồng bằng Bắc Bộ

Một trong những ngôi nhà thuộc quần thể di tích Cổ Loa (ảnh phải)
Phần cột hành lang và bẩy hiên của những ngôi nhà truyền thống vùng Đồng bằng
Bắc Bộ thời xưa đôi khi được trang trí khá đơn giản. Cột là dạng cột tròn theo
dạng “thượng thu hạ thách” trơn và nhẵn, có loại cột được vẽ thêm hoa văn trang
trí. Cửa đa phần được chạm khắc khá đơn giản, là những thanh vuông, thẳng, sau
này được tiện thành những con tiện cầu kỳ hơn một chút.
Cửa và mái hiên nhà truyền thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Nhà cổ vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Cửa nhà truyền thống được trang trí, chạm khắc từ đơn giản đến tỉ mỉ. Đơn giản

nhất vẫn là cửa gỗ đặc, ghép với nhau bằng những mối gỗ được gọt dũa một cách
đơn giản. Cầu kỳ hơn về cửa thì ta thường thấy cửa có dạng gỗ tấm phía dưới,
phần trên tạo thành những song cửa có lỗ thông khí, đón ánh sáng tự nhiên. Các
song cửa có dạng từ vuông, tròn đơn giản đến các loại tiện có ngấn hay tiện dạng
đốt tre. Cửa càng được tiện hay trang trí cầu kỳ càng chứng tỏ gia chủ càng có
nhiều tiền bạc và quyền lực thời bấy giờ.

Hoa văn trang trí bẩy hiên nhà tuyền thống Đồng bằng Bắc Bộ

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Một trong những ngôi nhà cổ trong Việt Phủ Thành Chương- Sóc Sơn- Hà Nội
(ảnh phải)

Một số ngôi nhà cổ vùng Đồng bằng Bắc Bộ khác

Một số hoa văn trang trí cầu kỳ hơn

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI


Hoa văn trên các đầu xà nhà

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Hoa văn trên các đầu xà nhà đa phần là rồng mây uốn lượn, qua các thời kỳ hình
dáng hoa văn có phần thay đổi khác nhau nhưng đều tôn nên được vẻ đẹp cũng như
nét tài hoa của người thợ . Dựa vào hình dáng của những hoa văn hoa tiết trên các
đầu xà ấy, ta có thể đoán ra được thời gian xây dựng của căn nhà cũng như gia thế
của chủ nhân ngôi nhà ấy.

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Ở mỗi kẻ hiên lại chạm khắc hoa văn mây lá cách điệu sinh động

Hoặc có khi là rồng, phượng và hoa lá, tùng, cúc, trúc, mai...

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

10



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Hoa văn trên dầu xà nhà đình Đình Bảng - Bắc Ninh

Phần đầu xà nhà in dấu sự tài hoa của người thợ mộc
Hoa văn trên mái câu đầu và con rường

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Hầu hết các hoa văn trang trí đều thể hiện nét tinh tế và tỉ mỉ trong từng nét chạm
khắc

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

13



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Trên các đoạn câu đầu, con rường, xà ngưỡng... đều được chạm khắc tỉ mỉ dù hoa
văn đơn giản hay phức tạp đến đâu. Trên các cấu kiện ấy đều có chạm khắc hình
chữ triện, rồng mây uốn lượn với nhiều tư thế và chủ đề như lưỡng long vờn mây,
lưỡng long chầu nhật, ngũ long tranh châu, lục long ngự thiên,... vô cùng tinh tế và
độc đáo, mỗi tư thế, mỗi con vật một dáng vẻ đều toát lên cái thần thái cao đẹp.
Rồng, mây, hoa lá bốn mùa là đề tài chính trong những nét chạm trổ tài hoa ấy.
những nét chạm trổ đều toát lên vẻ tài hoa của người nghệ nhân cũng như vẻ đẹp
riêng vốn có của nó.

Một số hoa văn trang trí của nhà cổ truyền khác

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Cố viên lầu – Tràng An - Ninh Bình

Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội

Một ngôi nhà cổ tại đường Lâm – Sơn Tây

Một ngôi nhà thời nhà Nguyễn

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN


Những nét chạm khắc tinh xảo

Mái nhà ở truyền thống

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Chi tiết cấu kiện trang trí nhà truyền thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Trên các cấu kiện chạm khắc hình chữ triện, rồng với nhiều chủ đề như lưỡng long
vờn mây, lưỡng long chầu nhật, ngũ long tranh châu, lục long ngự thiên, với những
đườn nét sắc sảo, mềm mại và uốn lượn. Người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ
chuộng điêu khắc hình rồng, mây bởi con rồng trong tiềm thức tín ngưỡng của
người dân Việt mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp. Con rồng tiềm thức tín ngưỡng của
người Việt mang nhiều lớp nghĩa, như biểu hiện cho mây, mưa và ước vọng mùa
màng tươi tốt.

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

17



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Chạm khắc hình đầu rồng tại đình Chu Quyến Ba Vì Hà Nội

Và một số ngôi nhà, đình cổ khác

Hoa văn chạm khắc tứ bình tại một nghôi nhà cổ vùng Đồng bằng Bắc Bộ

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Một sô hoa văn chạm khắc hình rồng

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Hoa văn hình chữ triện thường xuất hiện trên câu đầu của xà nhà hoặc các nút
trang trí góc, các họa tiết ở cửa hay trên mái ngói.

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

20



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Hoa văn trang trí

Núm cửa được chạm khắc kỳ

công

Họa tiết hoa vằn vừa được khắc vừa được vẽ thêm màu

Cấu kiện chạm khắc đã bị hư hại theo thời gian
Một số loại ngói trang trí trong nhà truyền thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Các loại ngói mũi hài,mũi sen có hoa văn trang trí


BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Lá đề trang trí trên ngói mũi sen

Một dạng ngói mũi hài dài để trang trí

2.

NHỮNG HOA VĂN TRANG TRÍ NHÀ TRUYỀN THỐNG NGÀY NAY

Cửa nhà truyền thống vùng Đồng bằng Bắc Bộ

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Ngày nay dưới sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ sản xuất đồ gỗ nên các hoa
văn trang trí trong nhà, cửa cũng vô cùng đa dạng và phong phú, cửa nhà truyền
thống ngày nay không chỉ đơn thuần là những thanh cửa trơn hay song cửa thẳng
nữa mà là những họa tiết hoa văn vô cùng phong phú và đa dạng.... cửa khắc CNC,
chạm lộng, chạm khắc hình rồng, phượng, cửa chạm tứ bình hay cắt con tiện với

nhiều hình dạng khác nhau đã làm phong phú hơn vào bộ sưu tập hoa văn của cả
ngôi nhà. Sự yêu thích nhà truyền thống này cũng đã góp phần lưu giữ lại phần nào
gia trị văn hóa của dân tộc Việt.

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN

25


×