Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng vật lý 8 thao giảng bài phương trình cân bằng nhiệt (26)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.4 KB, 16 trang )



- Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên
phụ thuộc những yếu tố nào ?
- Hãy viết công thức tính nhiệt lượng thu
vào của một vật ?


-Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
phụ thuộc :
 Khối lượng (m )
 Độ tăng nhiệt độ của vật ( t )
 Nhiệt dung riêng của một chất ( C )

- Công thức tính nhiệt lượng thu vào :
Q = m.c.t


Baøi 25


I. NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT :
1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang
vật có nhiệt độ thấp hơn
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ
của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt
lượng do vật kia thu vào.


II. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT :



* Nhiệt lượng vật này tỏa ra
bằng nhiệt lượng kia thu vào .

Qtỏa ra = Qthu vào


III. VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN
BẰNG NHIỆT :

Thả một quả cầu nhôm khối lượng
0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một
cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt
độ của quả cầu và nước đều bằng 25oC.
Tính khối lượng nước , coi như chỉ có quả
cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.


Tóm tắt

Bài giải
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra

m1 = 0,15kg
c1=880J/kg.K
t1=100oC
t = 25oC
c2= 4200J/kg.K
t2 = 20oC
t = 25oC

m2 = ?

Q1= m1.c1.(t1 – t )
= 0,15.880 ( 100 – 25 ) = 9900 J

Nhiệt lượng nước thu vào
Q1 = m2.c2.( t - t2 )

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt
lượng nước thu vào :
Q2 = Q 1
m2.c2.( t – t2 ) = 9900 J

Q1
9900
m2 =
=
= 0,47 kg
c2 (t − t 2 ) 4200.(25 − 20)


Ghi nhớ

* Khi hai vật truyền nhiệt cho nhau thì :
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao
hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho
tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
+ Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt
lượng vật kia thu vào.
* Phương trình cân bằng nhiệt:


Qtỏa ra = Qthu vào



m1 = 0,5kg

Bài giải
(C2)
Nhiệt lượng nước nhận bằng nhiệt
lượng do miếng đồng tỏa ra:

c1=380J/kg.K

Q1= m1.c1.( t1 - t2 )

Tóm tắt(C2)

t1=80oC
t2 = 20oC
m2 =0,5kg
c2= 4200J/kg.K

Q1 = ?
t = ?

= 0,5.380( 80 – 20 ) = 11400 J
Nước nóng thêm lên :

Q1

11400
∆t =
=
= 5,430 C
m2 c2 0,5.4200


Tóm tắt (C3 )

m1 = 0,4kg
t1=100oC
t = 20oC
m2 =0,5kg

Bài giải
(C3)
Nhiệt lượng miế
ng kim loại tỏa ra :
Q1= m1.c1.(t1 - t ) = 0,4.c1( 100 – 20 )

Nhiệt lượng nước thu vào

Q1 = m2.c2.( t - t2 ) = 0,5.4190.( 20 – 13)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng
thu vào : Q1 = Q2

c2= 4190J/kg.K 0,4.c1.( 100 – 20 ) = 0,5.4190.( 20 - 13 )
t2 = 13oC
0,5.4190.( 20 −13)

t = 20oC

c1 = ?

c1 =

0,4.(100 − 20)

= 458 J / kg.K

*KL : Kim loại này là thép.


Câu 1: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có
cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so
sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại
trên bằng cách chọn các câu trả lời sau đây :
A Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

Đ

B Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến
miếng đồng, miếng chì.

S

C Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng
S
đồng, miếng nhôm.
D Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến

miếng đồng, miếng chì
Thời gian :

0

10

20

30

s


Câu 2: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng

khối lượng và nung nóng tới 1000C vào một cốc nước
lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại
trên truyền cho nước bằng cách chọn các câu trả lời
sau đây :

A Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau. S
B Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn

Đ

nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước lớn nhất,
rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.


S

D Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất,
rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

Thời gian :

0

10

20

30

S


 Học bài

 Làm các bài tập từ 25.3 đến 25.7
 Chuẩn bò bài học tiếp theo.



×