Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng vật lý 8 thao giảng bài phương trình cân bằng nhiệt (28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.83 KB, 9 trang )


BÀI CŨ
1. Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những
yếu tố nào ?
-Khối lượng của vật
-Độ tăng nhiệt độ của vật
-Chất cấu tạo nên vật
2.Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và
cho biết ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức ?
Q = m.c.Δt
- Q là nhiệt lượng vật thu vào
- m là khối lượng của vật.
- c là nhiệt dung riêng.
- Δt = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ.


Có nhận xét gì về cuộc tranh luận giữa hai bạn A và B ?
Về mùa hè, khi uống nước giải khát, người ta thường bỏ đá
lạnh vào nước để uống. Như vậy giữa nước giải khát và đá
lạnh có sự trao đổi nhiệt như thế nào ?
+Bạn A: Đơn giản vì đá lạnh đã truyền nhiệt cho nước, làm
cho nước lạnh đi.
+Bạn B: Không phải đâu, sai rồi: Đá lạnh có nhiệt độ thấp
hơn nước uống. Nên nước đã truyền nhiệt cho đá lạnh, nước
mất nhiệt nên nó lạnh đi.
Theo em ! Ý kiến của bạn nào đúng ?


TIẾT 29:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lí truyền nhiệt:


- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt
độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng
nhau và dừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia
thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt:
Từ
tình
huống
bài.
Em hãy
* Viết
công
thứccủa
tínhđầu
nhiệt
lượng
do cho biết chất nào thu
nhiệt,
chất toả
nàoratoả
Q1 = m1.C1.( t1 – t)
nước uống
? nhiệt ?
*- Viết
cônglàthức
tính
lượng do
Đá lạnh

chất
thunhiệt
nhiệt.
nước thu vào
-Nước uống là chất toả nhiệt
Q1 = Q2 Hay
Qtoa = Q thu

Q2 = m2.c2. (t – t2 )


TIẾT 29:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lí truyền nhiệt:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ
thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau
và dừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu
vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoa = Q thu
III.Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: (SGK)
IV. Vận dụng:


C1

Tóm tắt:
m1= 200g = 0,2kg


Giải a. -Nhiệt lượng do nước sôi toả ra khi nhiệt độ hạ
từ 1000C đến t0C

t1 = 1000C

Qtoa = m1. cn.(t1 – t )

m2 = 300g = 0,3kg

-Nhiệt lượng do nước thu vào khi nhiệt độ tăng từ t 0
đến t

t2 = t 0

Qthu = m2.cn (t – t0 )

Cn= 4200J/kgK

-Nhiệt lượng nước sôi toả ra băng nhiệt nước thu vào:

t=?

Qtoa =Q
m . cn.(t.t12– t ) = m2. cn (t – t0 )
mthu
1.t1 +1m 2
t=
m 2 +m1

b.Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong TN, vì trong khi tính toán , ta

bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài
m1= 0,5kg
C2
Giải -Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt
lượng miếng đồng toả ra.
t1 = 800C
Tóm tắt
m1.t1 + m2.t 0
Qd =Qn=m1c1(t1-t)=0,5.380.60=11400J
Cd=380J/kgK

m2 + m1

m2 = 500g = 0,5kg
t=200C
Cn= 4200J/kgK
Qn= ? Và Δt= ?

Nước nóng thêm lên

Q
11400
=
Δt=
m2.c 2 0,5.4200


C3
Tóm tắt


Giải

-Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra:

m1=400g=0,4kg

Q1=m1.c1 (t1-t) = 0,4.ckl.(100-20)

t1=1000C

Nhiệt lượng thu vào:

m2 =500g=0,5kg

Q2 = m2. c2.( t- t2 ) = 0,5.4200.(20-13)

t2= 130C

Nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Cn=4200J/kgK

Q1 = Q 2

t= 200C

0,5.4200.(20 − 13)
=
0,4.(100 − 20)


Ckl = ?

0,4.ckl.(100 – 20) = 0,5.4200.(20 – 13)
0,5.4200.(20 − 13)
= 460 J / kgK
460
J
/
kgK
0,4.(100 − 20)
Ckl =
Kim loại này là thép


TIẾT 29:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Nguyên lí truyền nhiệt:
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ
thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau
và dừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu
vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoa = Q thu
III.Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt:
IV. Vận dụng:

(SGK)





×