Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Chương 4 Tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 51 trang )

10/5/2012

Chương 4:
Tài chính doanh nghiệp
Nguồn:

Giảng viên: ThS Nguyen Thi Hong Nguyen

- Brealey, R., et. al. (2009), Fundamentals of corporate finance, 6th Ed, McGraw-Hill
Irwin
- Bodie, Z., & Merton, R. (2000), Finance, Prentice Hall Inc.
- Gitman, L., et. al. (2008), Principles of Managerial Finance, 5th Ed, Pearson Education
Australia

Nội dung
1. Giới thiệu về tài chính doanh
nghiệp
2. Báo cáo tài chính
3. Phân tích báo cáo tài chính và lập
kế hoạch tài chính

2

1


10/5/2012

1. Giới thiệu về tài chính doanh
nghiệp
• Các khái niệm liên quan đến tài chính doanh


nghiệp
• Các loại hình tổ chức doanh nghiệp
• Quản lý tài chính
• Mục tiêu của doanh nghiệp

3

Các khái niệm liên quan đến tài chính
doanh nghiệp





Định nghĩa
Đặc điểm
Vai trò
Nguyên tắc hoạt động

4

2


10/5/2012

Các khái niệm liên quan đến tài chính
doanh nghiệp
• Tài chính doanh nghiệp nhắm đến việc ra quyết
định đầu tư và tạo nguồn tài chính của doanh

nghiệp.
• Nhiệm vụ chính của nhà quản lý tài chính là các
quyết định đầu tư và tạo nguồn tài chính

– Quyết định đầu tư (hoặc quyết định dự toán ngân
sách vốn) là quyết định đầu tư vào tài sản hữu hình
hoặc vô hình.
– Quyết định tạo nguồn tài chính (quyết định tài trợ)
giải quyết cách thức tìm và số lượng vốn cần cho việc
đầu tư của doanh nghiệp.
5

Quyết định đầu tư

• Xác định
cơ hội đầu
tư (dự án
đầu tư
vốn)

1

2
• Đánh giá
dự án đầu


• Quyết
định chọn
dự án đầu



3

4
• Thực hiện
dự án

6

3


10/5/2012

Quyết định tìm nguồn tài chính
Nhà
đầu
tư vốn

• Cổ phiếu
thường
• Cổ phiếu ưu đãi
• Chứng khoán
chuyển đổi

Người
cho
vay


• Trái phiếu
• Cho vay
• Cho thuê tài
chính
• Khoản nợ
lương…

Tài trợ
bằng vốn
chủ sở hữu

Cấu
trúc vốn
Tài trợ
bằng vốn
vay

7

Mối quan hệ giữa quyết định đầu tư
và quyết định tài trợ
Hoạt động
của doanh
nghiệp
Tài sản thực

(2)

(1)


Nhà quản lý
tài chính
(3)

(4a)
(4b)

Nhà đầu tư
Tài sản tài
chính

(1) Tiền mặt huy động được bằng cách bán tài sản tài chính cho
nhà đầu tư
(2) Tiền mặt đầu tư vào hoạt động của doanh nghiệp
(3) Tiền mặt tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp
(4a) Tiền mặt được tái đầu tư
(4b) Tiền mặt trả lại cho nhà đầu tư

Dòng tiền giữa nhà đầu tư và hoạt động của doanh nghiệp
8

4


10/5/2012

Đặc điểm của TCDN





TCDN gắn liền với các hoạt động sxkd
của DN
TCDN gắn liền với hình thức sở hữu
của DN
Mọi sự vận động của các nguồn tài
chính của DN đều nhằm đạt tới mục
tiêu kinh doanh của DN là tối đa hóa lợi
nhuận
9

Vai trò của TCDN
• Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp
thời vốn cho hoạt động của DN
• Góp phần tăng hiệu quả kinh doanh
của DN
• Giám sát kiểm tra chặt chẽ các hoạt
động

10

5


10/5/2012

Đảm bảo nhu cầu vốn cho DN
• Quy mô vốn
• Thời hạn sử dụng vốn
• Các phương thức đảm bảo vốn:

– Vay nợ
– Huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu
– Đi thuê tài chính

11

Góp phần nâng cao hiệu quả kd
• đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp
• phân tích các chỉ tiêu tài chính để đưa ra
các quyết định, giải pháp quản trị doanh
nghiệp tối ưu
• đánh giá kết quả sử dụng vốn để góp
phần tìm ra các phương hướng đầu tư
thích hợp và có lợi

12

6


10/5/2012

Nguyên tắc hoạt động của TCDN
• Nguyên tắc hạch toán kinh doanh
• Đảm bảo an toàn kinh doanh
• Giữ chữ tín trong kinh doanh

13

Nguyên tắc hạch toán kinh

doanh
• Lấy thu bù chi
• cần phải tính toán đầy đủ chi phí để so
sánh giữa kết quả thu được với chi phí
thực sự mà doanh nghiệp đã bỏ ra.

14

7


10/5/2012

Đảm bảo an toàn kinh doanh
• An toàn và phát triển vốn
• Dự phòng và hạn chế rủi ro có thể xẩy
ra và các giải pháp giải quyết hậu quả
của rủi ro
• Hoàn thiện hệ thống giải pháp tài
chính

15

Giữ chữ tín trong kinh doanh
• Đảm bảo vốn kịp thời, đầy đủ
• Thanh toán đúng hạn
• Gia hạn nợ khi khách hàng gặp khó
khăn hoặc tạo điều kiện cấp tín dụng
thương mại


16

8


10/5/2012

Các loại hình tổ chức doanh nghiệp

• Doanh nghiệp tư nhân
• Hợp danh
• Công ty
• Các loại khác

17

Doanh nghiệp tư nhân
• Là doanh nghiệp được sở hữu bởi một cá
nhân hoặc một gia đình
• Tài sản và các nghĩa vụ nợ là tài sản và nghĩa
vụ nợ cá nhân của người sở hữu
• Nghĩa vụ nợ vô hạn
• Chi phí quản lý thấp

18

9


10/5/2012


Hợp danh
• Loại hình doanh nghiệp có từ 2 người sở hữu vốn trở
lên. Một thỏa ước hợp danh thường quy định các
quyết định và lợi nhuận (cũng như khoản lỗ) sẽ được
chia sẻ giữa những người sở hữu.
– Người sở hữu chính ³ 1 (có nghĩa vụ nợ vô hạn)
– Người sở hữu giới hạn ³ 0 (không quản lý kinh doanh)

• Hầu hết các doanh nghiệp hợp danh được thiết lập bởi
một hợp đồng bằng văn bản, thường được gọi là Điều
lệ hợp danh.
• Sự thay đổi quyền sở hữu sẽ dẫn đến việc xóa bỏ mối
quan hệ hợp danh cũ và phải thiết lập một hợp danh
mới.
19

Công ty cổ phần
• Là một pháp nhân, tách rời khỏi những người sở hữu

• Có thể sở hữu tài sản, vay mượn, bị khiếu kiện, đi
khiếu kiện, và đứng tên trên các hợp đồng pháp lý
• Không bị giải tán khi cổ phần được chuyển đổi từ chủ
sở hữu này sang chủ sở hữu khác
• Cổ đông bầu ra hội đồng quản trị, hội đồng quản trị sẽ
chỉ định ban điều hành
• Phải nộp thuế doanh nghiệp, dẫn đến việc đóng thuế
hai lần cho người sở hữu
• Có nghĩa vụ nợ có giới hạn
20


10


10/5/2012

Các loại hình doanh nghiệp khác
• Một số loại hình doanh nghiệp hỗn hợp, kết
hợp lợi thế về thuế của hợp danh với lợi thế
nghĩa vụ nợ có giới hạn của công ty cổ phần:
– Công ty hợp danh trách nhiệm hữu hạn(LLP) or
– Công ty trách nhiệm hữu hạn(LLC)
– Công ty cổ phần chuyên môn (PC)

21

Nhà quản lý tài chính
• Thuật ngữ nhà quản lý tài chính đề cập đến bất cứ ai
có trách nhiệm đáng kể với các quyết định đầu tư và
tìm vốn của doanh nghiệp. Kế toán trưởng (Controller)
Giám đốc tài chính (CFO)
Chịu trách nhiệm:
Chính sách tài chính
Lập kế hoạch kinh doanh

Chịu trách nhiệm:
Chuẩn bị báo cáo tài chính
Kế toán
Thuế


Quản lý ngân quỹ
(Treasurer)
Chịu trách nhiệm:
Quản lý ngân quỹ
Gọi vốn
Quan hệ với các ngân hàng

Các nhà quản lý tài chính ở công ty lớn
22

11


10/5/2012

Cơ cấu tổ chức của một công ty và chức năng tài
chính

23

Mục tiêu của công ty cổ phần
• Với những công ty nhỏ, cổ đông và người quản lý có
thể là một.
• Với những công ty lớn, việc phân tách quyền sở hữu và
quản lý là một sự cần thiết.
– Một công ty lớn có thể bao gồm nhiều chủ sở hữu (cổ
đông), tất cả cổ đông khó có thể cùng can thiệp vào việc
quản lý. Việc quản lý cần được đại diện.
– Các nhà quản lý chuyên nghiệp có những kỹ năng chuyên
môn hóa

– Hiệu quả nhờ quy mô (efficiencies of scale)
– Phân tán rủi ro cho danh mục của người sở hữu
– Tiết kiệm chi phí thu thập thông tin

24

12


10/5/2012

Mục tiêu của công ty cổ phần
• Quy luật quản lý: Tối đa hóa tài sản(giá trị thị
trường của khoản đầu tư của cổ đông) của cổ
đông hiện hữu
– Quy luật này phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, lãi
suất thị trường, chi phí rủi ro thị trường, và giá chứng
khoán
– Các quy luật khác liên quan đến “tối đa hóa lợi nhuận”
là sai lầm với những vấn đề không giải quyết được,
nên được tránh vì một công ty cổ phần có thể tăng lợi
nhuận bằng cách sử dụng những biện pháp xung đột
với lợi ích của cổ đông.
25

Mục tiêu của công ty cổ phần
• Vấn đề đại diện (agency problem): các nhà quản
lý, đóng vai trò là người đại diện cho cổ đông, có
thể phục vụ cho chính lợi ích của mình hơn là tối
đa hóa giá trị công ty.

• Có thể triệt tiêu vấn đề đại diện bằng nhiều cách:
– Chuẩn mực pháp lý và quy chế
– Các kế hoạch bồi thường
– Kiểm soát bởi người cho vay, nhà phân tích thị trường
chứng khoán, và nhà đầu tư
– Mối đe dọa rằng các nhà quản lý kém sẽ bị sa thải
26

13


10/5/2012

2. Báo cáo tài chính






Một số khái niệm về báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Gian lận kế toán

27

Một số khái niệm về báo cáo tài chính
• Lý do phải nghiên cứu báo cáo tài chính

• Chức năng của báo cáo tài chính
• Các báo cáo tài chính cơ bản

28

14


10/5/2012

Lý do phải nghiên cứu báo cáo tài
chính
• Các báo cáo tài chính thường được lập theo các
quy định và thông lệ kế toán được công bố định
kỳ
• Mặc dù kế toán không giống tài chính, nhưng nếu
không hiểu những vấn đề cơ bản của kế toán, sẽ
không thể hiểu được tài chính; vì
• Nhiều thông tin về các doanh nghiệp và các tổ
chức khác cần thiết cho người ra quyết định tài
chính được phản ánh trong các báo cáo tài chính.
29

Chức năng báo cáo tài chính
• Cung cấp thông tin cho các bên liên quan của
doanh nghiệp về tình trạng hiện tại và tình
trạng tài chính trong quá khứ của công ty.
• Cung cấp một phương tiện tiện dụng cho
người sở hữu và người cho vay đặt mục tiêu
hoạt động và áp dụng những sự kiểm soát lên

các nhà quản lý doanh nghiệp.
• Cung cấp khuôn mẫu tiện lợi cho việc lập kế
hoạch tài chính
30

15


10/5/2012

Các báo cáo tài chính cơ bản
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

31

Bảng cân đối kế toán
• Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính mô
tả trạng thái tài chính của tài sản (việc sử
dụng vốn) và nguồn vốn (nguồn hình thành
vốn) tại một thời điểm nhất định.
• Sự khác biệt giữa tài sản và nợ phải trả là giá
trị ròng, hay còn gọi là vốn chủ sở hữu (với
một công ty đại chúng, vốn chủ sở hữu được
gọi là vốn cổ đông)
32

16



10/5/2012

Bảng cân đối kế toán
Tài sản ngắn hạn:
•Tiền và các khoản tương
đương tiền
•Đầu tư tài chính ngắn hạn
•Khoản phải thu
•Hàng tồn kho...

Nợ ngắn hạn:
•Khoản phải trả
•Nợ ngắn hạn...
Vốn lưu động ròng

Nợ dài hạn
Tài sản cố định:
•Tài sản cố định hữu hình
•Tài sản cố định vô hình

Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu

=

Tổng nợ + Vốn chủ sở hữu

33


Tài sản ngắn hạn (Current Assets)
• Tài sản ngắn hạn là các tài sản thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp và được doanh nghiệp sử dụng,
luân chuyển và thu hồi trong một chu kỳ sản xuất
kinh doanh.
• Tiền mặt và các khoản tương đương tiền (Cash and
equivalents)
• Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (marketable
securities)
• Các khoản phải thu ngắn hạn (accounts receivable)
• Hàng tồn kho (inventory)
• Tài sản ngắn hạn khác

34

17


10/5/2012

Tiền và các khoản tương đương tiền
• nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý...
• đảm bảo nhu cầu thanh toán, chi trả các
khoản nợ, lương, thuế...

35

Tài sản đầu tư tài chính ngắn
hạn

• Hoạt động sxkd luôn mang tính chất chu kì à có nhiều
lúc DN sẽ có các khoản tiền nhàn rỗi và đủ lớn để có thể
đầu tư vào một lĩnh vực khác bên ngoài
• Các tài sản đầu tư tài chính ngắn hạn cho phép DN thu
hồi vốn trong vòng một năm.
• Ví dụ: mua chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, gửi tiền kì
hạn ngắn…

36

18


10/5/2012

Khoản phải thu (accounts receivable)
receivable)
• Phải thu khách hàng phản ánh
tổng số tiền mà các đối tượng
bên ngoài đang nợ ngắn hạn DN
• Phải thu khách hàng
• Trả trước cho người bán
• Các khoản phải thu khác: khoản
phải thu nội bộ, thu khác…

37

Hàng tồn kho (Inventories)



Hàng tồn kho phản ánh tổng giá trị thuần của các loại hàng
tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.



Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đang chuẩn bị cho quá
trình sản xuất (raw materials),
Bán thành phẩm (work in process)
Thành phẩm đang chờ tiêu thụ (finished goods)
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh số tiền dự phòng
giảm giá cho số hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo, khoản
này sẽ được tính trước vào chi phí trong kì. Giá trị của chỉ
tiêu hàng tồn kho được xác định sau khi trừ đi khoản dự
phòng này





38

19


10/5/2012

Tài sản ngắn hạn khác
• Tiền tạm ứng của cán bộ công nhân
viên vì mục đích công việc như đi
công tác…

• Chi phí trả trước
• Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
• Kí quỹ, kí cược, thế chấp ngắn hạn…

39

Tài sản dài hạn
• Tài sản dài hạn của doanh nghiệp là
những tài sản mà doanh nghiệp đang
nắm giữ, sử dụng có thời gian luân
chuyển và thu hồi qua nhiều chu kì sản
xuất kinh doanh nhằm đạt được mục đích
kinh doanh nhất.





Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định (Fixed Assets)
Tài sản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
40

20


10/5/2012

Tài sản cố định (Fixed assets)

• Có giá trị tài sản lớn
• Thời gian sử dụng dài (>1 năm)
• Được sử dụng trực tiếp hoặc gián
tiếp vào quá trình sxkd của DN và thu
được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng
đó.

41

Trường hợp ở Việt Nam
• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó
• Nguyên giá tài sản phải được xác
định một cách tin cậy
• Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở
lên
• Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
42

21


10/5/2012

Phân loại TSCĐ
1. Căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết
cấu
• Tài sản hữu hình
• Tài sản vô hình: chỉ được trích khấu hao

khi lượng hóa được bằng tiền giá trị TS
đó
2. Căn cứ vào quyền sở hữu
• TSCĐ do DN sở hữu
• TSCĐ do DN đi thuê
43

Đặc điểm của TSCĐ
• Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh, không thay đổi hình thái vật
chất
• Trong quá trình sử dụng năng lực sản
xuất và giá trị giảm dần do hao mòn
dần
• Tiền khấu hao

44

22


10/5/2012

Trích khấu hao TSCĐ (Depreciation)
• Là hình thức DN tính đúng, đủ giá trị hao
mòn tài sản cố định để đưa vào giá trị
sản phẩm sản xuất ra thông qua hình
thức hạch toán chi phí khấu hao nhằm
bảo toàn vốn
• cùng với thời gian sử dụng TSCĐ, DN sẽ

trích một phần thu nhập từ việc bán sản
phẩm để đưa vào quỹ khấu hao à sử
dụng để tái tạo, mua mới TSCĐ để thay
thế TSCĐ cũ đã bị hao mòn, thải hồi.
45

Các phương pháp trích khấu hao TSCĐ

• Khấu hao theo đường thẳng
• Khấu hao nhanh
- Theo số lượng, khối lượng sản
phẩm
- Theo số dư giảm dần
Thông tư 203/2009/TT-BTC về hướng dẫn chế độ quản lý, sử
dụng và trích khấu hao TSCĐ

46

23


10/5/2012

Phương pháp khấu hao đường thẳng
• mức khấu hao cơ bản hàng năm của
TSCĐ là đều nhau trong suốt thời gian
sử dụng TSCĐ
• MKH = NG / T
Trong đó:
- MKH: mức khấu hao cơ bản bình quân

hàng năm của TSCĐ
- NG: Nguyên giá TSCĐ
- T: Thời gian sử dụng TSCĐ
47

Phương pháp khấu hao đường thẳng


Tổng khấu hao = Chi phí mua tài sản – Giá trị phế liệu



Giá trị khấu hao từng năm = Nguyên giá TSCĐ/ Thời gian sử
dụng



Tỷ lệ khấu hao = (Giá trị khấu hao hàng năm/ Tổng khấu hao) *
100%



Khấu hao tích lũy sau k năm = k * Giá trị khấu hao hàng năm



Giá trị còn lại của TSCĐ vào cuối năm k = Chi phí mua tài sản –
Khấu hao tích lũy

48


24


10/5/2012

Phương pháp khấu hao đường thẳng
• Ưu điểm: việc tính toán đơn giản, tổng
mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ
đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ
và không gây ra sự đột biến trong giá
thành sản phẩm hàng năm.
• Nhược điểm: nhiều trường hợp không
thu hồi vốn kịp thời do không tính hết
được sự hao mòn vô hình của TSCĐ.

49

Tính khấu hao cho toàn bộ TSCĐ






Xác định tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân chung, thông
thường theo phương pháp bình quân gia quyền

n
Tk = ∑(fi.Ti)

i =1
Trong đó:
f: tỷ trọng của từng loại TSCĐ
Ti: tỷ lệ khấu hao của từng loại TSCĐ
i: loại TSCĐ
Mức khấu hao trong kỳ của DN:
M = Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao * Tỷ lệ
khấu hao tổng hợp bình quân chung

50

25


×