Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng vật lý lớp 9 bài đoạn mạch nối tiếp (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.66 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THCS BON PHẶNG – THUẬN CHÂU - SƠN LA

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9B

GIÁO VIÊN: NGUYỄN NAM TIẾN
NĂM HỌC: 2012 – 2013
BỘ MÔN: VẬT LÝ 9


KIỂM TRA BÀI CŨ
U
*HS1:
Viết
Đáp án:
I = hệ
R

thức
củađó:
định
Ôm,
chỉthế
rõ các
, Trong
U luật
là hiệu
điện
(V) đại
lượng trong công thức và đơn vị đo?
I là cường độ dòng điện (A)



R là điện trở (Ω)
*HS2:Điền vào chỗ trống: …
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi
- …………………….
I1 = …
I2
điểm: I = …
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các
- Hiệu
……………
hiệu điện thế trên mỗi đèn: U = U
…+
…2
1 U


Vậy các hệ thức đối với đoạn
mạch gồm hai bóng đèn mắc
nối tiếp có còn đúng đối với
đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp không?

Liệu có thể thay thế hai điện
trở mắc nối tiếp bằng một điện
trở để dòng điện chạy qua
mạch không thay đổi?

I không đổi A


R1

R2


R1

:C1 Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1,
cho biết các điện trở R1, R2 và ampe kế
được mắc với nhau như thế nào.

A
K

C2 Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm

hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa
hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.

U1 R 1
=
U2 R 2

R2

+

A




B


trởchứng
tương
đương
(Rtđ)
của
mộttính
đoạnđiện
mạch
điện
Hãy
minh
công
thức
trởlàtương
C3
** Điện
Kết
luận:
Đoạn
mạch
gồm
hai
điện
trở
mắc

nối trở
tiếp
có thể
thay
cho
đoạn
mạch
này,
sao hai
cho
với
cùng
hiệu
đương
Rtương
của
đoạn
mạch
gồm
điện
trở
Rthành

điện
trởthế
đương
bằng
tổng
các
điện

trở

1, R2
điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có
phần:
R
=
R1
+
R2
mắc
nối
tiếp
là:
Rtđ = R1 + R2

giá trị như trước.

Các điện trở và bóng đèn dây tóc có thể được mắc
nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng một
cường độ dòng điện không vượt quá một giá trị
xác định. Giá trị xác định đó gọi là cường độ dòng
điện định mức. Các dụng cụ dùng điện sẽ hoạt
động bình thường khi dòng điện chạy qua chúng
có cường độ định mức.


C4

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2.

+ Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động
không ? Vì sao ?
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn
có hoạt động không ? Vì sao ?
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt,
đèn Đ2 có hoạt động không ? Vì sao ?

Cầu chì

K

A
B
+ • •−

Đ1

Đ2

Hình 4.2

Trả lời: + Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng
điện chạy qua đèn
+ Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn cũng không hoạt động vì mạch hở,
không có dòng điện chạy qua chúng.
+ Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 cũng không hoạt động vì
mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.


C5


A

Cho hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc
như sơ đồ hình 4.3a.
+ Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch đó.
+ Mắc thêm R3 = 20Ω vào đoạn mạch trên
(hình 4.3b) thì điện trở tương đương của
đoạn mạch mới bằng bao nhiêu ? So sánh
điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.

R1

R2



B



a)

A



R1


R2
R12
b)

B R3

C



I = I 1 = I2

U = U1 + U2

Rtđ = R1 + R2

Đoạn mạch nối tiếp

Mở rộng: I = I1 = I2 = I3 =

U = U1 + U2 + U3 + …
Rtđ = R1 + R2 + R3 + …

U1 R 1
=
U2 R 2





×