Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng vật lý lớp 9 bài đoạn mạch nối tiếp (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.06 KB, 10 trang )

NGUYỄN THÀNH TRUNG.
TRƯỜNG THCS HẢI TÂN - HẢI LĂNG - QUẢNG TRỊ


HS1: Bài tập 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện
thế là 20 vôn thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A.
a.Tính điện trở của dây dẫn.
b.Nếu ta tăng hiệu điện thế thêm 5 vôn thì lúc đó cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu?
HS2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế chỉ 0,8 A.
a.Tính điện trở R.
b.Để Am pe kế chỉ 1,2 A thì hiệu điện thể phải tăng thêm
bao nhiêu?



®o¹n m¹ch nèi tiÕp
I.C­êng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn thÕ trong ®o¹n
m¹ch nèi tiÕp:
1. Nhí l¹i kiÕn thøc líp 7:
*Trong ®o¹n m¹ch gåm hai bãng ®Ìn m¾c nèi tiÕp th×:

I = I1 = I2

(1)

U = U1 + U2

(2)

U1 V1



A

2.§o¹n m¹ch gåm hai ®iÖn trë
m¾c nèi tiÕp:

(1)

U = U1 + U2

(2)

Ñ1

I2

Ñ2

K

+

-

U1 V
1

*C1: R1, R2 vµ Ampe kÕ ®­îc m¾c
nèi tiÕp víi nhau. Suy ra


I = I1 = I2

I1

A

I1

V2

V2

R1

I2

R2

K

+

-

U2

U2


C2: Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1, R2 mắc

nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.

R2 mắc nối tiếp với nhau. Nên theo hệ thức (1) I = I1 = I2
U1
U2
U1 U 2
Theo ĐL Ơm ta có:
I1 =
; I2 =
nên
=
R1
R2
R1 R 2
 R1,

Suy ra:

U1
U2

R1
R2

(3)

II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
1. Điện trở tương đương:
 Điện trở tương đương (Rtđ) là khi
ta thay một điện trở khác với cùng

một hiệu điện thế đó thì cường độ
dòng điện chạy qua nó không đổi

A

I khơng
đổi
U kh«ng ®ỉi


2. Cụng thc tớnh in tr tng ng ca on mch gm hai
in tr mc ni tip:
C3: Hóy chng minh cụng thc tớnh in tr tng ng (R tt) ca on
mch gm hai in tr R1, R2 mc ni tip l: Rtt = R1 + R2

heọ thửực (2)
Ta cú: UAB = I.Rt
Theo

UAB = U1 + U2 (*)
(1)
U1 = I1.R1 (2) ; U2 = I2.R2(3)

T (1), (2), (3) thay vo (*)ta c: I.Rt =I1.R1 +I2.R2
Vi: I=I1=I2 rỳt gn ta c: Rtủ =R1 +R2 (4)
3. Thớ nghim kim tra:
4. Kt lun:
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thỡ:
Rtđ = R1 + R2



III. VẬN DỤNG:
C4: Cho mạch điện như sơ đồ hình 4.2.

Cầu chì

+ _

+Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động
không?Vì sao?
+Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn
có hoạt động không? Vì sao?
+Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị
đứt, đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao?

K

Đ1

Đ2

• +Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở,
không có dòng điện chạy qua đèn.
• +Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn cũng không hoạt
động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.
• +Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 cũng
không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.


C5: Cho hai điện trở R1=R2=20 Ω mắc

như sơ đồ.

A

R11

R22

+Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch.

R12

+Mắc thêm R3 nối tiếp với R1, R2 thì
điện trở tương đương của mạch mới
bằng bao nhiêu? So sánh điện trở này
với mỗi điện trở thành phần?
 a)Vì R1nt R2 nên ta có: R12 = R1 + R2 =20 +

20 = 40Ω

B

R3

 b)Vì

R12nt R3 nên ta có: RAC = R12 + R3 = 40 + 20 = 60Ω.
SS:Ta thấy RAC = 3R1 = 3R2 = 3R3
Mở





rộng: Mạch có n điện trở mắc nối tiếp thì điện trở thì:
I=I1=I2=…=In
•U=U1+U2+…Un
Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn

C
B


Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
*Cường độ dòng điện (I) có giá trị như nhau tại mọi điểm:
I = i1 = i2
*Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu
điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
U = U1 + U2
*Điện trở tường đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở
thành phần:
R =R +R


1

2

*Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với
điện trở đó

U1
R1

U2

R2


Bài tập 4.1/SBT.Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc
nối tiếp với nhau vào hai điểm A, B.
a.Vẽ sơ đồ mạch điện.
b.Cho R1= 5 ôm, R2 = 10 ôm, ampe kế chỉ 0,2A.Tính Hiệu điện
thế của đoạn mạch AB.



×