Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 25 điều kiện tự nhiên và tài nguyên đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 26 trang )

Trường THPT Buôn Ma Thuột
Tổ Đòa lí

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

G/ viên:

Tiến

Bùi Văn
1


Kiểm tra bài cũ
Câu 1/ Nhân tố nào có ý nghóa quyết đònh
cho việc khai thác lãnh thổ công nghiệp
theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ :

Đường lối
đổi mới

Vò trí đòa lí

CSVC-KT
khá tốt

Lao động
đông


Ki ểm t ra bài cũ



Câu 2/ Sự thuận lợi về vò trí đòa lí của Đông Nam
Bộ thể hiện ở chỗ là trung tâm đầu mối của vùng:

LT-TP của
ĐBSCL
Thò trường phía
nam Đông Dương

Nông lâm sản của
Tây Nguyên

Tất cả đều đúng


Ki ểm t ra bài cũ

Câu 3/ Thuộc hệ thống sông Đồng Nai là
các trung tâm thuỷ điện :

A.Trò An, Thác Bà.
B. Hòa Bình, Yali.
C. Thác Mơ, Đa Nhim.
D. Tất cả đều sai


Ki ểm t ra bài cũ

Câu 4/ Để khai thác lâu dài thế mạnh thủy
điện và GTVT của hệ thống sông Đồng

Nai, cần chú ý:

a/ Tăng cường bảo vệ rừng đầu nguồn.
b/ Xây dựng các hồ thủy lợi.
c/ Giữ cân bằng nước vùng hạ lưu.
d/ Tất cả đều đúng.


CHƯƠNG IV
VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ
VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
BÀI 25:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN
ĐÔNG NAM Á


1/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

* Nằm về phía

Đông-Nam của
Châu Á
( 5 nước thuộc
bán đảo TrungẤn và 6 nước
trên quần đảo
MãLai).

Vò trí trên bản đồ châu Á(?)



1/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
* Vò trí
giao điểm
-vò trí đòa
kinh tế và
đòa chính
trò quan
trọng.(?)

Vò trí của các nước(?)




2/ Đ.KIỆN TỰ NHIÊN-TÀI NGUYÊN
* Điều kiện tự nhiên-tài nguyên thuận lợi
+ Giàu tài nguyên khoáng sản.
+ Tài nguyên nông nghiệp khá phong phú.
+ Giàu tài nguyên lâm nghiệp,ngư nghiệp
-> Phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng, tạo
ra những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo.
• -> Sự tương đồng về tự nhiên-tài nguyên là
thuận lợi nhưng cũng tạo ra nhiều khó khăn
(cạnh tranh xuất khẩu)









Tài nguyên
khoáng• *Vonfram,thiế
sản:c,crôm,

• niken,bôxít,sắt,than đá.
• * Dầu-khí ở biển Đông
–Thái Bình Dương(Ấn
Độ Dương)


Taứi nguyeõn
noõng nghieọp


Taứi nguyeõn
laõm nghieọp


15


Tài nguyên
thủy hải sản
Đánh bắt
Nuôi trồng
Chế biến



3/ SỬ DỤNG-BẢO VỆ TN-TNTN:

*Sử dụng khoáng sản: thu hút vốn và kó thuật
để xây dựng và phát triển ngành khai thác và
chế luyện.


* Sử dụng khoáng sản
Hạn chế xuất khẩu khoáng sản thô và từng bước tích
luỹ để xây dựng cơ cấu công nghiệp nhiều ngành
hướng về xuất khẩu.


* Sử dụng tài nguyên nông nghiệp
• - Bảo vệ rừng-chống xói mòn đất để bảo vệ tài
nguyên nông-lâm nghiệp.


* Sử dụng tài nguyên nông nghiệp
• -Thâm canh tăng năng suất-sản lượng do dân số
còn tiếp tục “bùng nổ”


Những sản phẩm xuất khẩu có khả
năng cạnh tranh lẫn nhau
• -Malaixia:gỗ tròn,gỗ xẻ,dầu thô và sản
phẩm dầu mỏ,cao su,dầu cọ,thiếc
• -Inđônêxia:dầu mỏ và sản phẩm dầu
mỏ,cao su,cà phê,gỗ,thiếc.
• -Philippin: dầu dừa, đồng(hàm lượng

cao)
• -Thái Lan: gạo,bột,cao su,dừa và dầu
dừa,thủy hải sản,gỗ Tếch,thiếc.
• -Việt Nam: gỗ,than đá,thiếc,dầu
thô,cao su,cà phê,gạo,thủy hải sản.


* Vấn đề Biển Đông là một vấn đề thời sự
và hết sức nhạy cảm



Bài tập củng cố:
• 1/ Vò trí đòa lí của Đông Nam Á có thuận
lợi gì cho phát triển kinh tế?
• - Thuận lợi cho GTVT-mở rộng các mối
quan hệ với các nước trên thế giới.
• - Án ngữ các tuyến đường biển quan trọngtiền đề cho việc phát triển kinh tế sau này
(kênh đào Kara)
• - Nằm trong vùng kinh tế năng động(CÁTBD)thuận lợi cho phát triển các mối
quan hệ kinh tế và học hỏi kinh nghiệm
của các nước.


Bài tập củng cố:
• 2/ Tự nhiên-tài nguyên thuận lợi đã cho
phép các nước Đông Nam Á phát triển cơ
cấu nền kinh tế như thế nào?
• - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng dựa
trên cơ sở năng lượng và nguyên vật liệu

phong phú.
• - Cơ cấu ngành nông-lâm-ngư nghiệp đa
dạng dựa vào nhiều điều kiện tự nhiên-tài
nguyên thuận lợi.
• - Ngoài ra còn thuận lợi cho việc phát
triển du lòch và hoạt động giao thông vận
tải.


×