Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 10 photpho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.02 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Khoa Sư phạm

Môn: Phương pháp dạy học công nghệ

Giảng viên:
Sinh viên :
Lớp

Hà nội – 11/2007

:

Trần Văn Tiến
Lưu Thị Kim Nhung
K2-07


Bài 10: PHOTPHO


Mục tiêu bài học


Nêu được vị trí và cấu hình electron nguyên tử của photpho.



Trình bày được tính chất vật lí và tính chất hoá học của photpho.




Giải thích được tính khử, tính oxi hoá của photpho và so sánh với N



Nêu được ứng dụng của photpho.



Trình bày được trạng thái tự nhiên và phương pháp sản xuất

photpho.


Nội dung bài học
I.

Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

II.

Tính chất vật lí

III.

Tính chất hoá học

IV.

Ứng dụng


V.

Trạng thái tự nhiên

VI.

Sản xuất


I.

Vị trí và cấu hình electron
nguyên tử

Kí hiệu nguyên tố: P

P: Z=15, nhóm VA, chu kì 3

2 2
6 2
3
Cấu hình: 1s 2s 2p 3s 3p


II.Tính chất vật lí
P
P trắng

0

tnc=44,1
nc=44,1 C, độc, dễ bốc cháy
Không tan trong nước

P đỏ

0
tnc
=250 C, dễ hút ẩm, bền
tnc=250
không tan trong dung môi thường


III. Tính chất hoá học
1. Tính oxi hoá
Khi tác dụng với kim loại hoạt động
-3
2P + 3Ca

Ca3
Ca3P2
canxi photphua

photphua kim loại


2. Tính khử
Khi P phản ứng với phi kim hoạt động như: oxi, halogen,
lưu huỳnh… và các hợp chất oxi hoá mạnh khác


4P + 3O2

0
t , thiếu oxi

4P + 5O2

2P +

P2O 3

t0 dư oxi

3Cl2

2P + 5Cl2

t0 , thiếu clo

t0 dư clo

P 2O 5

2PCl3
2 PCl5


IV. Ứng dụng
Sản xuất diêm


Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói

P

Sản xuất H3PO4 ( là chủ yếu)


V. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên nó không tồn tại ở trạng thái tự do. Hai khoáng vật chính là:
quặng apatit

quặng photphoric


VI. Sản xuất
Trong công nghiệp, P đỏ được điều chế bằng cách nung hỗn hợp
0
quặng photphorit (hay quặng Apatit),cát và than cốc ở 1200 C




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×