Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng sinh học 11 hưng tính và điện thế nghỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.58 KB, 26 trang )


Kiểm tra bài cũ
Cung phản xạ đầu gối gồm 5
bộ phận:
1:Thụ
(dâyphim,
gân của
Quan quan
sát đoạn
hãy cơ
cho
biết
cung
phản
xạ
tứ
đầu
đùi
bị kéo
căng)
đầu
gồm
những
bộ phận
2:
Sợigối
cảm
giác
của dây
nào?
Phảntủy


đó thuộc loại
thần kinh
phản
gì? và não bộ
3:
Tủyxạ
sống
4: Sợi vận động của dây
thần kinh tủy
5: Các cơ ở bắp chân(cơ tứ
đầu đùi co)

2

3

3

4
5

1

Phản xạ đầu gối



BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ
I. Khái niệm hưng tính và hưng phấn
1. Hưng tính


Mọi đối tượng sống đều có
khả năng nhận và trả lời
kích thích, nghĩa là đều
có hưng tính.
Hưng tính là gì ?

Phản xạ tự vệ ở người


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ
I. Khái niệm hưng tính và hưng phấn
1. Hưng tính

 Hưng tính là khả năng nhận và trả lời kích thích
của tế bào.

Hưng tính của tế bào thần kinh cao hơn tế bào cơ
là do có
hơn
Tạingưỡng
sao nói kích
hưngthích
tính nhỏ
của tế
bào thần
kinh cao hơn tế bào cơ?


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ

I. Khái niệm hưng tính và hưng phấn
1. Hưng tính
2. Hưng phấn

 Là biểu hiện của hưng tính, là sự biến đổi lí,
hóa, sinh diễn ra bên trong tế bào khi tế bào
bị kích thích.

 Khi cơ hưng phấn thì co lại và xuất hiện điện
hoạtHãy
động,
sinhbiến
nhiệt,
sửbào
dụng
nêutăng
những
đổităng
khi tế
cơO2...
bị hưng phấn ?


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ

-Tế bào que có khả năng hưng
phấn với ánh sáng yếu
-Tế bào nón có khả năng hưng
phấn với ánh sáng mạnh


Tế bào que có hưng tính
Hãy nêucao
sự hơn
kháctế
nhau
bào giữa
nón
hưng tính của tế bào que và tế
bào nón trong mắt?

Sơ đồ: Cấu tạo của
màng lưới


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ

Tại sao sau 45 phút học
bài căng thẳng, học sinh
cần có 5-10 phút giải lao ?


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ
II. Điện thế nghỉ
1. Phương pháp đo điện thế nghỉ:
Điện kế

Điện cực

Não
Màng tế bào

Sợi trục của
TB TK

Sơ đồ đo điện thế nghỉ ở
TB thần kinh mực ống

Hãy mô tả phương pháp đo điện thế của TB thần
kinh khi không bị kích thích?
….


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ
II. Điện thế nghỉ
1. Phương pháp đo điện thế nghỉ(SGK):

2. Khái niệm:

Hãy nêu kết
điệnđiện
thế của
TB thần
Nêuquả
kháiđoniệm
thế nghỉ
? kinh ở
sơ đồ trên?


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ
II. Điện thế nghỉ

1. Phương pháp đo điện thế nghỉ(SGK):

2. Khái niệm:

Sơ đồ đo điện thế nghỉ

 Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa
hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi, phía
trong màng tích điện âm, phía ngoài màng tích
điện dương.


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ
II. Điện thế nghỉ
3. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:

Màng tế bào

Hình: Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào

Em có nhận xét gì về nồng độ của ion K+ và ion Na+ ở
bên trong và bên ngoài tế bào ?


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ
II. Điện thế nghỉ
3. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:
 Do sự phân bố ion không đều ở hai bên màng
tế bào


Màng tế bào

Hình: Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào


3. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:
Sơ đồ phân bố ion và tính thấm của màng TB

-+

-

+

+

+

+

-

+

+
+

-

+


+

+

-

+

-

Cổng K+

+

++

+
+

-

+

+

K+

+


+

+
+

-

+

+

+

+

-

++

- -

+

+

+

+

-


Trong màng

+

+

+
+ + -

+

Cổng Na+

+

Na+

Ngoài màng


3. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:
-

Tại sao
Hãy
cho mặt
biết ngoài
loại
màng

tế
bào
tích
điện
ion dương nào đi qua
dương
với mặt
màng tếsobào?
Tại trong
sao?
tích điện âm ?

+

+
+

-

+
+

-

-

+

+


K+

+

+

+

-

-

Trong màng

-

-

+

+

+

+

-

+


Cổng K+

-

+

+
+

+
+

-

+

+

-

Cổng Na+

-

+

+

+


+

+

+

-

+

-

+

+
+

+

+

+
+
+
- + +
- +
-

+


+

- +-

+

-

+

+

-

+

+

-Na+

Ngoài màng
+


3. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:

 Do sự phân bố ion không đều
ở hai bên màng tế bào.

 Do tính thấm có chọn lọc của

màng tế bào đối với K , cổng kali
mở cho K+ đi ra ngoài tế bào và
tập trung ngay sát phía mặt ngoài
màng tế bào, làm cho mặt ngoài
màng tích điện dương so với trong
màng tích điện âm.

-++
- +

+

+

- - ++
+
+
+ - - +

+

+
+

-

K+

+


+
+

-

+

-

+

+

+

-

+

+
+
+

Trong màng

Cổng K

+

-


-

+
+
+

-+
-+ -

-

+
+

Cổng Na

+
+
-+
+Na

+

+

+

+
Ngoài màng



BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ
điện thế nghỉ:

Bơm Na- K có vai trò như
thế nào trong hình thành
điện thế nghỉ?

+

3. Cơ chế hình thành

+ + + + + + + + +ATP
ATP

ADP
P
+

+
+
+ +
++ +
Bơm Na-K

+
+

-


Trong màng

+
+
+
+
+

+

+

+

+
+
+

+
+

+
+

Ngoài màng


BÀI 28. HƯNG TÍNH VÀ ĐIỆN THẾ NGHỈ
3. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:




Do sự phân bố ion không đều ở hai bên màng
tế bào.



Do tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối
với iôn kali, cổng kali mở để cho K+ đi từ trong
ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía mặt ngoài
màng tế bào, làm cho mặt ngoài màng tích điện
dương so với trong màng tích điện âm.



Bơm Na – K có vai trò duy trì nồng độ K+ bên
trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào.


Củng cố
Câu 1: Hưng tính là:

a

Khả năng nhận kích thích của tế bào.

b

Khả năng trả lời kích thích của tế bào.


c

Khả năng nhận và trả lời kích thích của tế bào.

d

Sự biến đổi lí, hóa xảy ra bên trong tế bào.


Câu 2: Hưng phấn là:

a

Sự thay đổi lí, hóa, xảy ra bên trong tế bào.

b

Sự thay đổi lí, hóa, sinh xảy ra bên trong tế bào khi
tế bào bị kích thích.

c

Sự thay đổi hóa, sinh xảy ra bên trong tế bào. Sự
Chênh lệch điện thế bên trong và bên ngoài màng
màng tế bào.

d

Sự thay đổi sinh, lí trong tế bào.



Câu 3: Hãy chọn câu đúng:

a

Điện thế nghỉ là điện thế chênh lệch giữa hai bên màng tế bào
khi tế bào nghỉ ngơi,cả bên trong và bên ngoài màng đều tích
điện dương.

b

Điện thế nghỉ là điện thế chênh lệch giữa hai bên màng tế bào
khi tế bào nghỉ ngơi, cả bên trong và bên ngoài màng đều tích
điện âm.

c

Điện thế nghỉ là điện thế chênh lệch giữa hai bên màng tế bào
khi tế bào nghỉ ngơi, phía ngoài màng tích điện âm so với trong
màng tích điện dương

d

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế
bào khi tế bào nghỉ ngơi, phía ngoài màng tích điện dương so với
trong màng tích điện âm.


Câu 4: điện thế nghỉ được hình thành do:


a

Sự phân bố ion không đồng đều ở bên ngoài và bên
trong tế bào.

b

Màng tế bào cho ion K+ đi ra nhưng không cho Na+
đi vào tế bào.

c

Bơm Na-K vận chuyển K+ từ gnoài vào trong màng
tế bào và giúp duy trì nồng độ .....

d

Cả a, b, c


Câu 5: Tế bào thần kinh có hưng tính cao là do:

a

Cường độ của ngưỡng kích thích nhỏ.

b

Cường độ của ngưỡng kích thích lớn.


c
d

Tế bào thần kinh có độ nhạy cảm cao.
Hưng tính của tế bào thần kinh nhanh chóng hồi phục.


1 2 3 4 5


1 2 3 4 5


×