Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Kiểm định chất lượng giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.21 KB, 31 trang )

§¶m b¶o chÊt l­îng vµ
kiÓm ®Þnh CL GD§H
TS Ph¹m Xu©n Thanh
Tr­ëng Phßng KiÓm ®Þnh CLGD
Côc Kh¶o thÝ vµ KiÓm ®Þnh CLGD
Mob. 0913090960
Email:
30

1


Quan niệm về chất lượng




Khái niệm chất lượng là khái niệm rất
phức tạp và đa nghĩa
Có nhiều quan niệm khác nhau: CL là sự
xuất sắc, là sự ổn định và không có lỗi, là sự phù
hợp mục tiêu, đáng giá đồng tiền, là sự chuyển đổi
trạng thái (Harvey & Green, 1993)



Chất lượng là sự phù hợp với mục
tiêu đề ra: đang được sử dụng rộng rãi trên thế
giới

30



2


Đảm bảo chất lượng


ĐBCL có thể là những quan điểm, chủ trương,
chính sách, mục tiêu, hành động, công cụ, quy
trình và thủ tục, mà thông qua sự hiện diện và sử
dụng chúng có thể đảm bảo rằng sứ mạng và mục
tiêu đang được thực hiện, các chuẩn mực đang đư
ợc duy trì và nâng cao (SEAMEO, 2002).



ĐBCL là thuật ngữ chung đề cập đến
một loạt các biện pháp và cách tiếp
cận, sử dụng để nâng cao chất lượng
giáo dục (SEAMEO, 2003)
30

3


Tại sao chúng ta lại nói đến ĐBCL?








Hiểu rõ hơn thực trạng của GD ĐH
Giúp đổi mới GD ĐH
Cải tiến chất lượng GD ĐH
Lập kế hoạch tốt hơn cho tương lai
Huy động tối đa các nguồn lực liên
quan đến GD ĐH
Hỗ trợ trong việc đưa ra các quyết
định trong việc: chọn trường (sinh
viên), tuyển dụng lao động, cấp kinh
phí và các khoản tài trợ...
4
30


§¶m b¶o chÊt l­îng
 §¸nh gi¸ CL (quality
assessment)

KiÓm to¸n (Audit)
 KiÓm ®Þnh (Accreditation)


30

5



Đánh giá chất lượng




Đó là đánh giá hoạt động dạy - học và các
sản phẩm đầu ra trên cơ sở xem xét chi
tiết các chương trình giảng dạy, cấu trúc
và hiệu quả đào tạo của nhà trường
(CHEA, 2001).
Đánh giá chất lượng được sử dụng nhằm
xác định xem nhà trường hay chương
trình có đáp ứng các tiêu chuẩn giáo dục
chung hay không.
6
30


Kiểm toán (Audit)




Trong lĩnh vực giáo dục đại học, được
hiểu là một quá trình kiểm tra (check)
nhà trường có hay không có qui trình đảm
bảo chất lượng cho các hoạt động đào tạo
và liên quan của nhà trường, qui trình đó
có được thực hiện không và có hiệu quả
không (AUQA, 2001)

UK, Australia, Thailan
30

7


Kiểm định
Kiểm định là hoạt động đánh giá bên ngoài
được sử dụng nhằm đảm bảo chất lượng và
nâng cao chất lượng giáo dục. Kết quả kiểm
định là các trường hoặc chương trình được
công nhận đạt hoặc không đạt tiêu chuẩn
kiểm định chất lượng (CHEA, 2001)
30

8


KiÓm ®Þnh
Cã 4 b­íc:
1. X©y dùng c¸c tiªu chuÈn, tiªu chÝ
2. Tù ®¸nh gi¸
3. §¸nh gi¸ ngoµi
4. §­a ra c¸c quyÕt ®Þnh vÒ kiÓm ®Þnh
(®­îc kiÓm ®Þnh hoÆc kh«ng ®­îc kiÓm ®Þnh)
30

9



Sử dụng các kết quả kiểm định?
Nhà nước:
Để hiểu rõ hơn thực trạng của GD ĐH
trong cả nước
Để đảm bảo quyền lợi cho người học
Để đảm bảo có một lực lượng chuyên
gia được đào tạo có chất lượng, đáp ứng
yêu cầu của thị trường lao động
Để có cơ sở cấp kinh phí và các khoản
10
30
tài trợ


Sử dụng các kết quả kiểm định?
Sinh viên:

lựa chọn các trường và chương trình có
chất lượng để học
Để biết chắc là có thể chuyển đổi kết
quả học tập giữa các trường
Để biết chắc là văn bằng tốt nghiệp sẽ
được chấp nhận khi tiếp tục học cao hơn
Để tìm kiếm việc làm
Người sử dụng lao động:
Để đảm bảo tuyển được người lao động
đáp ứng yêu cầu của công việc


30


11


Các tổ chức đảm bảo chất lượng
trên thế giới

Trên thế giới, đã có hơn 110 nước có các tổ chức đảm bảo
chất lượng. Các tổ chức này rất khác nhau. Một xu thế chung
là các quốc gia ngày một quan tâm nhiều hơn đến hệ thống
ĐBCL và đứng ra thành lập các tổ chức đảm bảo chất lượng
quốc gia..

30

12

courtesy of OECD/CERI


Các thể loại tổ chức ĐBCL/
kiểm định quốc gia
Nhà nước điều hành trực tiếp
1/2 nhà nước (Nhà nước cấp kinh phí
nhưng các cơ sở GD ĐH quản lý và điều
hành)
Độc lập và phi chính phủ
Kết hợp giữa Nhà nước và các tổ chức
độc lập



30

13


30

14


Các tổ chức ĐBCL ở Đông á và
Thái Bình Dương





12 nước với 14 tổ chức ĐBCL quốc gia
10/14 thành lập từ năm 1990 đến nay
3/14 tổ chức do các trường ĐH thành lập
11/14 tổ chức do Nhà nước thành lập:
5 tổ chức độc lập
6 tổ chức có đại diện tham gia của nhà nước



11/14 làm kiểm định và 3/14 Audit




9/14 được Nhà30nước cấp kinh phí

15


Trong khu vực châu á - Thái Bình Dương






Nhiều quốc gia rất quan tâm đến hệ thống
đảm bảo chất lương
Nhiều quốc gia đứng ra thành lập các cơ
quan ĐBCL GD
Nhiều cơ quan hỗ trợ kinh phí và tham
gia vào hoạt động của các cơ quan ĐBCL
30

16


§èi t­îng kiÓm ®Þnh
Tr­êng §H, C§ trong n­íc:
 c«ng lËp
 d©n lËp
 t­ thôc
 Tr­êng §H, C§ cña n­íc ngoµi



30

17


Kiểm định nhằm 2 mục đích:


Cải tiến chất lượng thông qua việc

các trường ĐH, CĐ (bao gồm cả chương trình /
khoá đào tạo) phấn đấu từng bước đạt được các
chuẩn mực đề ra.


Đánh giá để có cơ sở xác nhận trường ĐH,

CĐ hoặc chương trình / khoá đào tạo đáp ứng các
chuẩn mực đề ra.

kiểm định

=> Cấp giấy chứng nhận
30

18



Thể loại kiểm định
Kiểm định trường: xem xét toàn bộ các
hoạt động của trường


Kiểm định chương trình /khoá đào tạo
hay ngành đào tạo: xem xét một phần của
cơ sở GD ĐH liên quan trực tiếp đến một
ngành đào tạo / một khoá đào tạo


30

19


Kiểm định trường
1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học
2. Tổ chức và quản lí
3. Chương trình đào tạo
4. Các hoạt động đào tạo
5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân
viên
6. Người học
7. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
8. Hoạt động hợp tác quốc tế
9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật
chất khác
10. Tài chính và quản lí tài chính
30


20


Kiểm định chương trình / khoá
đào tạo
Những vấn đề liên quan trực tiếp như:
Đội ngũ giảng viên (kể cả phát triển động
ngũ giảng viên)
Cấu trúc chương trình
Dạy - học và đánh giá
Các phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ
Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong
30

21


Tù ®¸nh gi¸

®¸nh
gi¸


m¹ng
vµ môc
tiªu

Hµnh
®éng


LËp kÕ
ho¹ch

30

22


Tù ®¸nh gi¸



Do chÝnh nhµ tr­êng thùc hiÖn
Mét c«ng viÖc kÐo dµi (6 - 18 th¸ng ®èi
vìi viÖc tù ®¸nh gi¸ 1 tr­êng §H)

30

23


Mục đích của tự đánh giá



để cải tiến, nâng cao chất lượng
để đăng ký kiểm định chất lượng

Quy trình tự đánh giá










Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá
Thnh lập Hội đồng tự đánh giá
Lập kế hoạch tự đánh giá
Thu thập thông tin và bằng chứng
Xử lý, phân tích các thông tin và bằng chứng
thu được
Viết báo cáo tự đánh giá
Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành
tự đánh giá. 30
24





Đánh giá bên ngoài

Đoàn chuyên gia đánh giá bên ngoài do
Bộ GD-ĐT thành lập
Tiêu chuẩn:


Có uy tín (quốc gia hoặc quốc tế)
Không có mâu thuẫn về lợi ích
Mềm dẻo và có sự đồng cảm với các hoàn
cảnh giáo dục khác nhau
Công bằng và khách quan
Có thiện chí làm tư vấn và cố vấn
Đã qua đào tạo




Đoàn có 5-7 thành viên (Trưởng đoàn,
Thư ký và 3-5 uỷ viên)
25
30 ngày
Thời gian: 3-5


×