Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

các phương phao lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 36 trang )

Baøi 7 :

Caùc phöông phaùp lai
GV soạn : Nguyễn ThanhThủy
Trường THPT Vũng Tàu
Thành phố Vũng Tàu

LOGO








 Qua hình ảnh trên em hãy cho biết thế nào
là tự thụ phấn ?
 Tự thụ phấn và giao phối cận huyết
khác nhau cơ bản ở điểm nào ?



 Trong thí nghiệm về 1 giống ngô :
Chiều cao trung bình 2,93 m, năng suất trung bình 47,6tạ/ha
Bò bắt buộc tự thụ phấn qua 15 thế hệ
Chiều cao cây 2,46m , năng suất 24,1tạ/ha .
Đến thế hệ thứ 30 :
Chiều cao cây 2,34m, năng suất 15,2tạ /ha .

 Em có nhận xét gì về kết quả trên?


 Hiện tượng đó được gọi là gì ?


I. Tự thụ phấn- Giao phối cận huyết và hiện
tượng thoái hóa :
1, Khái niệm :

•Tự thụ phấn : Là trường hợp giao tử đực và giao tử cái
tham gia thụ tinh trên cùng 1 hoa lưỡng tính hay từ
những hoa đơn tính cùng một cây .


Giao phối cận huyết (giao phối gần) :
Là sự giao phối giữa những cơ thể cùng chung bố mẹ
hoặc giữa bố mẹ với con cái của chúng .


Hiện tượng thoái hóa giống :
Ở cây trồng : tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì
các thế hệ sau sẽ : sinh trưởng phát triển chậm , chống
chòu kém , xuất hiện các tính trạng xấu , năng suất giảm
nhiều cây chết .

Ở vật nuôi : giao phối cận huyết làm sức đẻ giảm , xuất
hiện các quái thai dò hình , cơ thể suy yếu .


 Tại sao lại có hiện tượng thoái hóa
giống ?



Đời đầu
Đời sau

Tỉ lệ %

Aa

Dị hợp tử 100 Đồng hợp tử 0

Aa

50 = ( 1/ 2 )

I2

Aa

25 = ( 1/ 2 )

I3

Aa

12,5 = ( 1/ 2 )

3

87,5


I4

6,25 = ( 1/ 2 )

4

93,75

I5

3,125 = ( 1/ 2 )

5

96,875

M

M

M

In

( 1/ 2 ) n

1 −( 1/ 2 )

I1


1

50

2

75

n

Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấn


2. Nguyên nhân sự thoái hóa giống :
* Tỉ lệ thể dò hợp trong quần thể giảm dần → Ưu thế lai
giảm dần .
* Tỉ lệ thể đồng hợp tăng , trong đó các gen lặn có hại
được biểu hiện ra kiểu hình .




Vì sao trong luật hôn nhân gia đình người ta
không cho những người có quan hệ huyết thống
lấy nhau ?


 Trong chăn nuôi và trồng trọt người ta có
sử dụng phương pháp tự thụ phấn và giao
phối cận huyết không ?

 3.Vai trò của phương pháp tự thụ phấn :
* Củng cố một tính trạng mong muốn
* Là bước trung gian tạo dòng thuần để chuần bò lai khác
dòng tạo ưu thế lai .
•* Phát hiện gen xấu để loại bỏ .







 Những đặc điểm đó gọi là gì ?
 Vì sao ưu thế lai thể hiện cao nhất ở f1
sau đó giảm dần qua các thế hệ ?
 Vì sao cơ thể lai khác dòng có ưu thế
hơn bố mẹ chúng ?
Ví du : P AABB x aạbb
f1
AaBb
Giả sử có alen a,b quy đònh tính trạng lặn có hại thì f1
chúng có biểu hiện không ?

 Vì sao ưu thế lai giảm dần qua các thế
hệ ?


 II.Lai khác dòng – Ưu thế lai :
 1. Hiện tượng ưu thế lai :
Khi lai 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thì ở f1

có sức sống hơn hẳn bố mẹ : sinh trưởng nhanh , phát
triển mạnh , chống chòu tốt ,năng suất cao .
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng – Lai
khác dòng có đồng đều cao về phẩm chất và năng suất .
Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở f1 sau đó giảm dần qua
các thế hệ .


Em haừy giaỷi thớch cụ sụỷ cuỷa ửu theỏ lai ?


 2. Nguyên nhân của ưu thế lai :
a. Giả thuyết về trạng thái dò hợp :
Trong cơ thể lai phần lớn các gen nằm trong cặp gen dò hợp
trong đó các gen lặn không được biểu hiện .
AABBCC x
aabbcc
AaBbCc



 b. Giả thuyết vế tác động cộng gộp của các gen trội có lợi :
Một dòng mang 2 gen trội lai với một dòng mang 1 gen trội cho
dòng mang 3 gen trội có lợi .
AAbbCC
AaBbCc

x

aaBBcc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×