Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.9 KB, 12 trang )

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tớt phân mơn lụn từ và câu

SÁNG KIẾN:
MỢT SỚ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT
PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶT VẤN ĐÊ
Môn Tiếng Việt là môn học góp phần quan trọng trong việc giúp các em
học các môn học khác . Dạy Tiếng Việt ở tiểu học là dạy phát triển ngôn ngư
cho người bản ngư vì bản thân các em đã biết tiếng mẹ đẻ . Chúng ta cần dạy
cho các em biết cách sử dụng ngôn ngư sao cho phù hợp , trong môn Tiếng
Việt ở trường tiểu học bao gồm nhiều phân môn như : tập đọc , chính tả , kể
chuyện , tập làm văn tập viết và luyện từ và câu . Mỗi phân môn có vai tro
quan trọng riêng . Nhưng phân môn luyện từ và câu làm tôi quan tâm nhất .
Vì đây là phân môn đóng vai tro quan trọng đối với việc phát triển ngôn ngư
của học sinh nói chung và đối với học sinh lớp 3 nói riêng .
Đối với học sinh, luyện từ và câu có vai tro quan trọng, nó giúp học sinh
có đủ điều kiện để sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu quả cao trong học tập các môn
văn hóa và viết văn bản . Thông qua việc học Tiếng Việt rèn cho học sinh
năng lực tư duy , phương pháp suy nghĩ ,làm cho các em yêu quý Tiếng Việt .
Là một giáo viên đã giảng dạy lớp 3 nhiều năm liền tôi luôn băn khoăn :
“ Làm thế nào để các em học tốt phân môn Luyện từ và câu ? ”
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy các em con rất khó khăn trong việc
phân biệt câu , chư , từ và tiếng giưa các từ trong câu và nhận biết câu trong
quá trình học , làm bài tập .
Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

1



Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
Trong giao tiếp các em con dùng từ , câu chưa chính xác vì vốn từ của các em
quá nghèo nàn do các em ở vùng sâu , con gia đình dân tộc , gia đình nghèo
nên không được tham khảo nhiều sách báo …
Hơn thế nưa , kĩ năng viết của các em vẫn con nhiều tồn tại như : viết
chưa thành câu , dùng từ con lặp lại , kĩ năng làm bài tập chưa đúng do xác
định sai yêu cầu bài tập , hoặc do khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài
làm con hạn chế , sử dụng dấu câu không đúng chỗ trong câu hay đoạn văn ,
đặt câu và tìm câu hỏi – câu trả lời chưa theo mẫu thích hợp . Bên cạnh đó
trong tiết dạy một số giáo viên ít chú trọng đến phần luyện nói đặc biệt là đối
tượng học sinh yếu , giáo viên ít sử dụng hình thức chủ động tích cực học tập
cho học sinh nên các em đã ít có cơ hội thực hành giao tiếp Tiếng Việt ngoài
xã hội, lại càng ít được trau chuốt , bồi dưỡng khả năng sử dụng Tiếng Việt
trong trường học .
Chính vì nhưng lí do trên tôi đã chọn và đưa ra : “ Một số biện pháp
giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Luyện từ và câu ”. Để góp phần
nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Việt trong trường tôi .

PHẦN THỨ HAI
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ
I.THỰC TRẠNG VÊ TRƯỜNG , LỚP , HỌC SINH .
1.Thuận lợi :
- Trường Tiểu học Tân Bình nằm trên địa phận Ấp 5,xã Tân Lộc Bắc ( sát
quốc lộ 63 ) huyện Thới Bình .
- Cơ sở vật chất như : bàn ghế đúng kích cỡ , phong học có đủ ánh sáng ,
không gian thoáng đãng .

Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

2



Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
- Ban Giám Hiệu luôn quan tâm , tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên hoàn
thành nhiệm vụ .
- Ở khu trung tâm các em có đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập .
- Sĩ số học sinh từ 25 – 30 em / lớp nên rất thuận tiện trong việc quản lí và
giáo dục đến từng đối tượng học sinh .
- Nhiều phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học của học sinh .
2.Khó khăn :
- Trường ở vùng sâu nên con thiếu đồ dùng và phương tiện dạy học .
- Ở các điểm ấp các em con gia đình nghèo , gia đình dân tộc con thiếu
sách vở và đồ dùng học tập , một số phụ huynh đi làm ăn xa chưa quan tâm
đến các em .
II.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
Để giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn Luyện từ và câu , giáo viên phải
xem xét hệ thống bài tập , cấu trúc tri thức Tiếng Việt cần hình thành cho học
sinh .
1.Các dạng bài tập về từ :
1.1/ Loại bài tập giúp học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm :
Loại bài tập này ngoài tác dụng giúp học sinh mở rộng vốn từ con có tác
dụng hình thành và phát triển cho các em khả năng tư duy có hệ thống về mối
quan hệ phương ngư . Khi dạy bài tập này giáo viên cần chú ý đến từ mẫu , đó
là điểm tựa có tác dụng gợi ý định hướng cho học sinh trong quá trình tìm từ .
Đồng thời giáo viên phải hướng dẫn các em xác định đúng yêu cầu của bài
tập.
Ví du :Tìm nhưng từ ngư chỉ gộp nhưng người trong gia đình( chủ
điểm : Mái ấm)
M: Ơng bà , chú cháu…
Học sinh tìm : Bớ mẹ , anh chị …

1.2/ Loại bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ , mở rộng vốn từ
theo quan hệ nghĩa từ :
Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

3


Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
Đối với dạng bài tập này giáo viên cần giúp học sinh nắm vưng yêu
cầu của bài tập là hiểu nghĩa của từ . Do đó giáo viên cần dựa vào hệ
thống câu hỏi để học sinh thực hiện tìm nhưng từ có nghĩa ấy hoặc nhưng
từ đó có nghĩa như thế nào. Gọi học sinh làm mẫu, giáo viên và học sinh
cùng sửa chưa , cuối cùng tổ chức cho học sinh làm bài tập.
Ví dụ : Tìm các từ :
a) Chỉ trẻ em .

Mẫu : thiếu niên

b) Chỉ tính nết của trẻ em.

Mẫu : ngoan ngoãn

c) Chỉ tình cảm của người lớn với trẻ em.

Mẫu : thương yêu

Hoặc với dạng bài tập : Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa , gần nghĩa .
1.3/ Mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ :
Dạng bài tập này dựa trên quan hệ liên tưởng có tác dụng rất lớn trong
việc giúp học sinh mở rộng và phát triển vốn từ . Giáo viên cần hướng dẫn

các em lần lượt tự chọn và ghép với các tiếng con lại .
Ví du : Hãy kể các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng :
a) Bóng

Mẫu : bóng đá , bóng bàn , bóng chuyền .

b) Chạy
c) Đua
d) Nhảy
1.4/ Loại bài tập tìm từ ngữ cùng chủ điểm :
Bài tập dạng này, ngoài tác dụng giúp học sinh mở rộng vốn từ, con có tác
dụng hình thành và phát triển cho các em khả năng tư duy có hệ thống về mối
quan hệ phương ngư.Khi hướng dẫn dạng bài tập này giáo viên cần chú ý đến
từ mẫu ,đó là điểm tựa có tác dụng gợi ý định hướng cho học sinh trong quá
trình tìm từ. Đồng thời giáo viên hướng dẫn các em xác định đúng yêu cầu
của bài tập.
Ví du: Tìm nhưng từ chỉ gộp nhưng người thân trong gia đình( chủ điểm:
Mái ấm)
M: Ông bà, chú cháu….
Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

4


Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
Tìm nhưng nói về tình cảm yêu thương giưa anh chị em( chủ điểm:
Anh em)
M: đùm bọc, khuyên bảo, chăm sóc…
1.5/ Loại bài tập cung cấp về từ loại:
Ở lớp 3 thường tập trung phát triển vốn từ cho học sinh và lồng ghép

trong nhiều dạng bài khác nhau. Nhưng từ loại ở đây chỉ là nhưng kiến thức
sơ giản về danh từ, động từ, tính từ như cung cấp cho các em nắm được
nhưng từ chỉ người, con vật, đồ vật; từ chỉ hoạt động , trạng thái; từ chỉ đặc
điểm, tính chất.
Qua việc cung cấp từ loại ,giáo viên cần giúp các em biết dùng các từ loại
đó đặt câu cho phù hợp.
Ví du: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Con mẹ đẹp sao
Nhưng hon tơ nhỏ
Chạy như lăn tron
Trên sân, trên cỏ”.
a) Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên?

b) Hoạt động chạy của các chú gà con được miêu tả bằng cách nào?
2.Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dung dấu
câu;
2.1/ Dạng bài tập dùng từ đặt câu:
Loại bài sử dụng từ này chủ yếu luyện cho học sinh biết kết hợp các từ
ngư trong câu có tác dụng rèn luyện tư duy hệ thống các từ cho các em. Như
vậy khi các từ kết hợp với nhau để tạo nên câu thì ở chúng hình thành mối
quan hệ về ý nghĩa và quan hệ về ngư pháp. Do đó muốn “dùng từ đặt câu”
đúng thì các em phải thiết lập được mối quan hệ về ý nghĩa và quan hệ về ngư
pháp giưa các từ phải hợp lí.
Đối với kiểu bài này không chỉ liên quan đến vấn đề ngư pháp nên giáo
viên phải rèn cho học sinh kĩ năng “ lựa chọn từ, kết hợp từ” để tạo thành câu.
Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

5



Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
Hướng dẫn cho các em biết dựa vào đặc điểm của sự vật và hiện tượng để
phân loại , phân nhóm từ; mỗi loại và mỗi nhóm từ này là một hệ thống ngư
nghĩa cho việc dùng từ đặt câu chính xác hơn.
Ví dụ: Dùng mỗi từ ngư sau đây để đặt câu theo mẫu Ai là gì?: bác
nông dân, em trai tôi, nhưng chú gà con, đàn cá.
2.2/ Dạng bài tập “ Đặt câu theo các mẫu câu Ai( cái gì, con gì)? Là gì?
( ở đâu, làm gì, bằng gì ). Ai thế nào?
Đối với dạng bài này giáo viên cần cho các em nắm rõ yêu cầu của đề
bài và bám theo mẫu cho sẵn , tập trung uốn nắn trong quá trình luyện nói cho
học sinh .
Ví dụ : Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả :
a) Một bác nông dân.
b)Một bông hoa trong vườn.
c)Một buổi sớm mùa đông.
Mẫu: Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay.
2.3/ Bài tập sử dung dấu câu:
Loại bài tập này giúp các em bước đầu có ý thức và biết đặt dấu
chấm, dấu chấm hỏi , dấu chấm than, dấu phẩy vào đúng chỗ. Khi hướng
dẫn học sinh làm bài tập, giáo viên cần đảm bảo quy trình sau: Cho các em
đọc và xác định đúng yêu cầu của bài tập, học sinh được tham gia giải một
phần bài tập, yêu cầu các em nắm chắc được đặc điểm của câu thông qua
đọc nhẩm để tư duy tìm và điền dấu câu cho thích hợp.
2.4/ Dạng bài tập đặt câu theo mẫu hoặc tìm bộ phận của câu thông
qua đặt câu hỏi:
Đây là dạng bài tập giúp học sinh biết tư duy có hệ thống về ngư
nghĩa và nắm vưng hơn về cấu tạo câu để thực hành khi nói và viết. Giáo
viên cần lưu ý đến đối tượng học sinh yếu bằng cách gợi ý, dẫn dắt hướng
làm bài thật đễ hiểu thì các em mới làm được.


Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

6


Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
Ví dụ: Dựa theo các bài tập đọc đã học ở tuần 3 và 4, hãy đặt câu theo
mẫu Ai là gì? Để nói về:
a)Bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len.
b)Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ.
c)Bà mẹ trong truyện Người mẹ.
d)Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ va bông hoa bằng lăng.
Ví dụ: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a)Mấy cậu học tro bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.
b)Ơng ngoại dẫn tơi đi mua vở, chọn bút.
3. Các bài tập về biện pháp tu từ: so sánh và nhân hóa:
Để học sinh có một kĩ năng nhận biết biện pháp tu từ so sánh nhanh
đoi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật khi hướng dẫn bài mới, đồng
thời giáo viên phải có vốn kiến thức vưng vàng, biết sử dụng thủ pháp và
hình thức dạy học sáng tạo để tạo cho các em hứng thú tìm toi kiến thức
nhờ chủ động làm các bài tập . Bên cạnh đó giáo viên phải giúp học sinh
phân biệt được các kiểu so sánh đã học.
Ví dụ: Tìm nhưng sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ
dưới đây:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh
Đây là kiểu so sánh : sự vật – sự vật
Hoặc: Tìm sự vật được so sánh với nhau trong nhưng câu thơ dưới

đây:
“Cánh diều như dấu á
Ai vừa tung lên trời”.
(Lương Vĩnh Phúc)
“Ơ cái dấu hỏi
Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

7


Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
Trông ngộ ngộ ghê
Như vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe”.
(Phạm Như Hà)
Để làm tốt bài tập này học sinh phải nắm chắc các từ chỉ sự vật, từ đó
học sinh sẽ tìm được các sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ trên
là:
+ “ Cánh diều” so sánh với “dấu á”.
+ “Dấu hỏi” được so sánh với “vành tai nhỏ”.
(Giáo viên có thể vẽ lên bảng “Cánh diều” và “dấu á”)
Kiểu so sánh : sự vật- con người
Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ , biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
Giáo viên cần giúp học sinh tìm được đặc điểm chung của sự vật và
con người , chẳng hạn:
“Trẻ em” giống như “búp trên cành”. Vì đều là nhưng sự vật con tươi
non đang phát triển đầy sức sống.

4. Để việc dạy và học phân môn Luyện từ và câu được tốt, tôi con quan
tâm tới một số điểm sau:
*

Giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức, lập bảng chương

trình để thấy được mối quan hệ và mức độ yêu cầu của mỗi bài học.
*

Các bài tập phải phù hợp với đối tượng học sinh, giáo viên cần linh

hoạt sử dụng các bài tập thiết thực có tác dụng trực tiếp đối với học sinh.
*

Đối với mỗi dạng bài tập cần có tài liệu tham khảo cho cả giáo viên

và học sinh nhằm bổ sung kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết, tư duy của
học sinh để các em phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng ngày càng phong
phú.
Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

8


Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
*

Kết hợp nhiều hình thức học tập như: nhóm, cặp .

*


Tạo cơ hội để mọi học sinh đều được hoạt động và biết dùng SGK

, tài liệu khác để tìm toi, khám phá kiến thức mới.
Việc rèn luyện kĩ năng :nghe, đọc, nói, viết được tôi đưa vào phân môn
Luyện từ và câu một cách thường xuyên, nhất là kĩ năng nói và viết . Cần
chú ý sửa nói ngọng cho học sinh, luyện cho các em viết nhưng câu văn
hay, đảm bảo về mặt hình thức.

PHẦN THỨ BA
KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG
1.Kết quả đạt được:
Sau gần ba năm học ( 2010 – 2011; 2011 – 1012; 2012 – 2013) áp
dụng nhưng biện pháp trên cho toàn khối 3 trong trường Tiểu học Tân
Bình tôi thấy chất lượng môn Luyện từ và câu đã được nâng lên rõ rệt, qua
việc làm bài kiểm tra ,cụ thể như sau:

Năm học: 2010- 2011.
Tổng số học sinh : 113 em.
Đầu năm

(Điểm 9-10)

( Điểm 7-8)

(Điểm 5-6)

(Điểm 3-4)

(Chưa áp dung)


25

33

35

20

Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

9


Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
Tỷ lệ %

22.12%

29.20%

30.97%

17.69%

Cuối năm

32

40


36

5

(Đã áp dung)
Tỷ lệ %

28.31%

35.39%

31.85%

4.42%

Năm học: 2011- 2012
Tổng số học sinh: 128 em.
Đầu năm

(Điểm 9-10)

( Điểm 7-8)

(Điểm 5-6)

(Điểm 3-4)

(Chưa áp dung)


38

42

18

Tỷ lệ %

30
23.43%

29.68%

32.81%

14.06%

Cuối năm

35

43

45

5

(Đã áp dung)
Tỷ lệ %


27.43%

33.59%

35.15%

3.90%

Năm học: 2012- 2013
Tổng số học sinh: 135 em.
Đầu năm

(Điểm 9-10)

( Điểm 7-8)

(Điểm 5-6)

(Điểm 3-4)

(Chưa áp dung)

42

45

15

Tỷ lệ %


33
24.44%

31.11%

33.33%

11.11%

Cuối năm

38

46

49

2

(Đã áp dung)
Tỷ lệ %

28.14%

34.07%

36.29%

1.48%


2. Bài học kinh nghiệm:
Trong phân môn Luyện từ và câu thì kĩ năng dùng từ đặt câu là rất cơ
bản và là trọng tâm của môn Tiếng Việt .Muốn làm bài tập Luyện từ và câu

Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

10


Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu
đúng thì học sinh phải nắm chắc lí thuyết và các quy tắc, định nghĩa, xác định
đúng yêu cầu của bài.
Qua thực tế giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở khối lớp 3 Trường
Tiểu học Tân Bình tôi thấy để học sinh học tốt phân môn này cần thực hiện
tốt các biện pháp :
* Giáo viên soạn bài các tiết Luyện từ và câu thật cẩn thận và có
chấtlượng.
* Thường xuyên đọc các tài liệu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, trau
dồi kiến thức phân môn Luyện từ và câu với các đồng nghiệp.
* Tổ chức học tập bằng nhiều hình thức: cá nhân, nhóm, hái hoa dân
chủ, tro chơi…tìm ra các phương pháp hay.
* Sử dụng đồ dùng trực quan, làm tranh minh họa để tạo hứng thú cho
học sinh và nhớ nhanh nội dung bài học.
*

Khi làm bài tập yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác định đúng yêu cầu

của bài, phân biệt chúng thuộc dạng bài nào rồi mới bắt tay vào làm.
*


Thực hiện xây dựng hệ thống câu hỏi, các cách thực hiện cho từng bài

tập và cần dự kiến các tình huống có thể sảy ra để giải quyết cho thấu đáo.
* Giáo viên cần chủ động trong mọi tình huống, gợi cho học sinh suy
nghĩ. Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, tạo thói quen tự học,
tự tìm toi kiến thức.
*

Lấy học sinh làm trung tâm, coi học sinh là chủ thể của hoạt động

nhận thức, biến các em thành người chủ động trong quá trình học tập, lĩnh
hội tri thức.
*

Tạo điều kiện để mọi học sinh đều được tham gia các hoạt động học

tập.
*

Trong giảng dạy giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, tránh nôn nóng khi

chưa thấy kết quả. Tìm cách khắc phục nhưng điểm yếu, nhưng điểm chưa
phù hợp để được phương pháp tốt hơn.
3. Việc phổ biến ứng dung:
Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

11


Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn luyện từ và câu

Sáng kiến: “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt phân
môn Luyện từ và câu. ” đã được tôi và các đồng nghiệp áp dụng cho học
sinh khối 3 Trường Tiểu học Tân Bình từ năm học: 2010 – 2011; 2011 –
2012; 2012- 2013 và nhưng năm học tiếp theo.
Sau gần 3 năm áp dụng sáng kiến tôi thấy chất lượng phân môn
Luyện từ và câu đã được nâng lên rõ rệt. Đồng thời các em con học tốt cả
nhưn phân môn khác trong môn Tiếng Việt .
Với sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu , các đồng nghiệp và sự cố gắng
của bản thân, tôi đã hoàn thành sáng kiến này. Tuy nhiên đây cũng chưa
phải là nhưng biện pháp tối ưu nhất. Rất mong được sự góp ý của các cấp
lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để bản thân ngày càng hoàn thiện hơn
trong công tác giáo dục, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục trong môn Tiêng Việt.
Tân Lộc Bắc ,ngày 06 tháng 04 năm 2013.
Người viết

Hoàng Thị Chi

Người thực hiện : Hoàng Thị Chi – Trường Tiểu học Tân Bình

12



×