Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả công tác luân chuyên và bo nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS huyện thường xuân, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.33 KB, 89 trang )

10
9

MỞ ĐẦU

khắc phục thực trạng giáo điều trong tư duy, đẩy lùi cách nhìn cũ, kìm hãm sự
phát1.triển.
Lý do
Luân
chọn
chuyển
đề tài cán bộ nhằm đối mới toàn diện phong cách làm việc,
tinh thần trách nhiệm trước công việc, tính tiên phong gương mẫu trước quần
chúngTrong
của cán
tiếnbộ.
trình đổi mới, phát triển và hội nhập của đất nước, chất lượng
đội ngũ cán bộ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nỗ lực thực
thi tiến
trình
đó.bổ
Độinhiệm
ngũ cán
và chất
đội với
ngũ cán bộ
Thực
hiện
lạibộcóquản
tác lý
động


rất lượng
lớn đối
bộquản
quảnlý lý. Nó
luôn
là minh
một trong
tố cóđức,
ý nghĩa
quyết
mọiquá trình
chứng
cho những
phẩm nhân
chất đạo
năng
lực định
cán sự
bộ thành
quản bại
lý của
trong
công việc,
của
từng
tổ
chức,

quan
cũng

như
đối
với
toàn
cục
của
cách
tác. Do vậy họ luôn luôn phải gương mẫu, rèn luyện, học tập và phấn
mạng.
Trongngừng
tác phẩm
lối làmyêu
việc”
tịchcàng
Hồ Chí
đấu không
để “Sửa
đáp đổi
ứnglềtrước
cầuChủ
ngày
caoMinh
của đã
công việc. Tổ
viết:
là cái gốc
củanhiệm
mọi công
thànhcócông
hoặc thất

chức “Cán
luân bộ
chuyển
và bô
lại việc”,
cán bộ“Công
quảnviệc
lý càng
ý nghĩa
hơn đối với
bại
đều
do
cán
bộ
tốt
hay
kém”.
[8]
cán bộ quản lý trường THCS khi họ là người chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ
hoạt động của nhà trường nhằm phát triển mục tiêu giáo dục THCS - bậc học
nối giữa GDTH với GD THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đội ngũ cán
Đảng ta cũng đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, coi đó là vấn đề trọng
bộ quản lý trường THCS huyện Thường Xuân hiện nay phần lớn được bố
nhiệm
giáođến
viên,
đa sốmạnh
có phấm
chất sự

đạothành
đức bại
tốt,của
trình
chuyên môn đạt
yếu
liêntừquan
sự vững
của Đảng,
cáchđộmạng.
chuẩn.
đế đáp
ứngVIII
yêuđềcầu
vụ của
côngcông
tác tác
hiệncán
nay,
lượngdựng
đội
ĐạiSong
hội Đảng
klioá
ra nhiệm
mục tiêu
bộchất
là: “Xây
ngũ
cán

bộ
quản

trường
THCS
bộc
lộ
nhiều
yếu
kém.
Mặt
khác,
cán
bộ
đội ngũ cản bộ đồng bộ và cỏ chất lượng mà nòng cổt là cản bộ chủ chot của
quản

trường
THCS
thường

người
địa
phương
nên

nhiều
yếu
tố
ảnh

các ngành, các cấp
hưởng tới chất lượng công tác của họ. Đó là sức ì, lối làm việc chủ quan, tư
duy chậm đổi mới; tình trạng cục bộ địa phương; phải chịu áp lực của phụ
Trong
tác bà
tố con
chứcvàcán
tố quyền
chức thực
hiệnNhững
luân chuyển
và đã
bổ
huynh
học công
sinh, của
củabộ,
chính
sở tại...
yếu tố này
tác động không nhỏ đến cán bộ quản lý, làm cho họ không phát huy hết khả
nhiệm lại cán bộ quản lý được xác định là khâu đột phá nhằm nâng cao chất
năng sáng tạo, đôi khi làm sa sút phẩm chất cán bộ, ảnh hưởng đến chất lượng
giáo dục chung của nhà trường.
lượng đội ngũ cán bộ quản lý. Đó là chủ trương rất quan trọng trong công tác
cán bộ của Đảng, có ý nghĩa đặc biệt trong thời kỳ hiện nay. Luân chuyển và
Như vậy
cùngbộvới
các giải
nhưđềđánh

và đào
tạotriển
bồi
bổ nhiệm
lại cán
không
phảipháp
là vấn
mới giá,
mà quy
là sựhoạch
kế thừa,
phát
truyền
củachuyển
dân tộc
nhữnglạiquan
tưởnggiải
củapháp
Đảng,
Bácphần
Hồ
dưỡng thống
thì luân
vàtabổvànhiệm
cán điểm
bộ là tư
những
góp
về công tác cán bộ qua các thời kỳ cách mạng.

thực hiện chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
Luân chuyển cán bộ tạo ra cách nhìn mới, là cơ hội kiểm nghiệm giữa lý
luận và thực tiễn của đội ngũ cán bộ quản lý trong việc vận dụng cụ thế, sát
thực, khách quan giữa trường học và trường đời. Luân chuyển cán bộ nhằm


11

nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Một sổ giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác luân chuyên và bo nhiệm lại cán bộ quản lý trường
THCS huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá” để nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS huyện
Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thế nghiên cứu

Công tác tố chức cán bộ ở các trường THCS trong giai đoạn hiện nay.

3.2. Đoi tượng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác luân chuyển và bố nhiệm
lại cán bộ quản lý trường THCS huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.

4. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao hiệu quả công tác luân chuyển và bố nhiệm lại cán bộ

quản lý trường THCS huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá, nếu đề xuất và
thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi.

5. Nhiệm vụ nghiên cúu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác luân
chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác luân


12

tỉnh Thanh Hoá.
5.3. Đe xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác luân chuyển và bổ
nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh

6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận đê xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có các
phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn đế xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực
tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp điều tra;

- Phương pháp tổng kết kinh nghiêm giáo dục;


- Phương pháp nghiên cứu các sản phấm hoạt động;

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;

6.3. Phương pháp thống kê toán học


13

Khái quát hóa các vấn đề lý luận về công tác luân chuyển và bổ nhiệm
lại cán bộ quản lý trường THCS trong giai đoạn hiện nay.
7.2. về mặt thực tiễn
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng hiệu quả công tác luân
chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS huyện Thường XuânThanh Hoá.

8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác luân
chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS.
- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác luân
chuyển và bố nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS huyện Thường Xuân,
tỉnh Thanh Hoá.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác luân chuyến và
bố nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh

Hoá.


14


CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN VÀ BỎ NHIỆM LẠI CÁN Bộ QUẢN LÝ
TRƯỜNG THCS

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cún ở nước ngoài
Sestơ Banat (Chester Barnard 1886-1961), sáng lập ra lý thuyết về tổ
chức đề ra 3 yếu tố hợp thành của một tố chức, đó là sự sẵn sàng hợp tác, có
mục đích chung và có thông tin, đồng thời nghiên cứu những vấn đề khoa học
quản lý trong tổ chức nhu ra quyết định, lãnh đạo, đạo đức... nội dung sâu sắc
của thuyết này là sự phản ánh các lực lượng tinh vi và phức tạp hình thành
nên hoạt động của con người trong một tổ chức, là một hình thức hợp tác cơ
bản, chặt chẽ của những con người và có tính khách quan với mỗi cá nhân,
trong đó không chỉ chú ý tới yếu tố kinh tế, kỹ thuật, chuyên môn mà còn coi
trọng yếu tố đạo đức tinh thần của tổ chức.
Từ những vấn đề trên có những khái niệm tố chức như sau: "Tố chức là
một nhỏm xã hội chính thức (một tập thế) bao gồm những cá nhãn được tập
hợp lại theo sự phân công lao động, thong nhất về mục đích và hoạt động
chặt chẽ; tồn tại trên cơ sở các văn bản pháp quy". [7]
"Tổ chức có nghĩa là làm cho một hiện tượng, một quá trình, một tập


15

hợp nào đó trở thành một hệ thống; là sự sắp xếp các bộ phận thành một trình
tự nhất định, có những quan hệ qua lại lẫn nhau". [7].
Tác giả Tô Tử Hạ đưa ra định nghĩa tương đối rõ ràng, dễ hiếu, và được
nhiều người tán thành: "Tố chức là một đơn vị xã hội, được điều phối một
cách có ý thức, có phạm vi tương đối rõ ràng, hoạt động nhằm đạt được một

hoặc nhiều mục tiêu chung (của tổ chức). [ 8 ]
1.1.2.

Các nghiên cứu ở trong nước

Mục đích của tổ chức là làm cho những mục tiêu trở nên có ý nghĩa và
góp phần tăng thêm tính hiệu quả về mặt tổ chức. Một cơ cấu tổ chức được
coi là có hiệu quả nếu nó cho phép mỗi cá nhân góp phần công sức vào các
mục tiêu cúa đơn vị.
Khái niệm "hoạt động tổ chức" hay "công tác tổ chức" còn có thể được
xem xét với những nghĩa khác nhau. Nó có thể được xem xét với nghĩa rộng
dùng để chỉ hoạt động tổ chức của Đảng, Nhà nước, của công đoàn hay Đoàn
thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoặc vói nghĩa hẹp khi chỉ một người nào
đó đang tổ chức một dạng hoạt động chung của một nhóm người cụ thể. Công
tác tổ chức còn có thê xem xét với tư cách là một chức năng quan trọng của
hoạt động lãnh đạo, quản lý. Có thể chia công tác này thành 2 nội dung cơ
bản: xây dựng tổ chức và bố trí sử dụng con người. Hai nội dung cơ bản này
có quan hệ mật thiết với nhau và chúng tạo dựng một tổ chức từ những con
người và bố trí họ vào những công việc nhất định đế rồi điều khiển, kiểm tra
hoạt động của họ. Đe tài này sẽ đi sâu vào nội dung thứ hai của công tác tổ
chức, đó là bố trí, sắp xếp và sử dụng con người.
Vậy công tác tổ chức (hay hoạt động tổ chức) có thế hiểu là hoạt động
nhằm thiết lập, vận hành một tập thể, một tổ chức thông qua việc bố trí, sắp


16

đặt con người cũng như tác động đến nhu cầu, lợi ích, tổ chức, ý chí, năng lực
hoạt động thực tiễn của con người nhằm hướng vào mục đích chung. [5]
Khái quát lại, tổ chức là cấu trúc của những người kết lại thành nhóm

hoạt động theo lý tưởng, mục tiêu xác định có tính chất bền vững lâu dài mà
từng thành viên khi hoạt động riêng lẻ thì không thực hiện được lý tưởng,
mục tiêu đó.
Có thể nói tố chức và công tác tố chức có tầm quan trọng đặc biệt. Các
nhà nghiên cứu cho rằng 70% công việc quản lý con người thất bại là do công
tác tổ chức kém. Lênin đã khẳng định vai trò của tổ chức: "Trong công cuộc
giành chính quyền về tay, giai cấp vô sản không có một vũ khí nào hơn đó là
tổ chức của mình, lĩnh vực trọng yếu nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa là
nhiệm vụ tổ chức". [10]
Đảng ta từ khi thành lập cho đến nay đã luôn luôn chú ý đến công tác tổ
chức cán bộ và coi đó là một trong những vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối
với sự nghiệp cách mạng ở nước ta ở từng thời kỳ, nhất là trong giai đoạn các
cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của
môi trường. Có thể nói quản lý là một loại lao động để điều khiển lao động.
Lao động quản lý là một loại lao động đặc biệt, nó gắn với quá trình lao động
tập thể và là kết quả của sự phân công xã hội. Quản lý là một phạm trù tồn tại
khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi xã hội, mọi quốc gia,
trong mọi thời đại. Quản lý là một tất yếu lịch sử.
Như vậy, quản lý không phải chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ
thuật. Quản lý là một hệ thống mở mà bản chất của nó là sự phối hợp các nỗ
lực của con người thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là nội dung, phương thức hoạt động cơ bản mà nhờ


17

nó chủ thế quản lý tác động đến đối tượng quản lý thông qua quá trình quản lý
nhằm thực hiện mục tiêu quản lý.
Nói về chức năng quản lý, các công trình nghiên cứu khoa học quản lý
vẫn còn những ý kiến chưa thống nhất trong khi sử dụng thuật ngữ "chức

năng quản lý", song về cơ bản đã đồng nhất quản lý có 4 chức năng cơ bản:
Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Bốn khâu này hên quan mật thiết
với nhau và tạo thành một quá trình hoạt động tuần hoàn gọi là chu trình quản
lý. Trong chu trình đó tuy các chức năng kế tiếp nhau và độc lập với nhau
nhưng thực tế lại thực hiện đan xen nhau, khi thực hiện chức năng này bao
giờ cũng thực hiện đồng bộ các chức năng khác trong chu trình quản lý (như
trong chức năng tổ chức có cả chức năng kế hoạch hoá, chỉ đạo và kiểm tra).
Như vậy, 4 chức năng quản lý có quan hệ mật thiết, gắn bó, lồng ghép lẫn
nhau trong chu trình quản lý.
Các chức năng quản lý có được thực hiện một cách có hiệu quả hay
không là nhờ có thông tin. Thông tin vừa là điều kiện vừa là phương tiện thực
hiện tổng hợp các chức năng trên.

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản của quản lý


18

Môi trường quản lý
Quản lý và tố chức mặc dù có sự khác nhau về bản chất nhưng trong
thực tiễn chúng thường tồn tại đan xen và giao thoa nhau. Trong từng trường

hợp cụ thể mỗi loại hoạt động quản lý hoặc tổ chức chiếm ưu thế nổi trội và

phát huy tác dụng của mình. Điều này có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Bởi lẽ trong

một tố chức (trường học, cơ sở giáo dục...) có thể có sự tồn tại vai trò quản lý

(của nhà quản lý).


Thực chất của tố chức là thiết lập các mối quan hệ bền vững giữa con
người, giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý. Do đó, tổ chức tốt sẽ khơi
nguồn các động lực; tố chức không tốt sẽ triệt tiêu động lực và giảm sút hiệu
quả quản lý. Ở nước ta hiện nay cũng như nhiều nước trên thế giới ngày càng


19

đại ngày nay đòi hỏi phải như vậy. Con người luôn luôn ở vị trí trung tâm của
các quá trình quản lý kinh tế - xã hội của các tố chức. Chính vì vậy, vấn đề
con người trong quá trình đổi mới công tác lãnh đạo, công tác tổ chức theo
phương hướng mà các Đại hội của Đảng ta đề ra đã trở thành một vấn đề
trung tâm.
Đến đây chúng ta có thể khẳng định rằng: Tổ chức và quản lý có mối
quan hệ chặt chẽ, khăng khít và không thê tách rời nhau trong một bộ máy,
một hệ thống.

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Cán bộ quản lý
Theo Từ điên Tiếng Việt, cán bộ quản lý là: "Người làm công tác có
chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với người không có chức
vụ". [9].
Giáo trình Khoa học quản lý đưa ra khái niệm: "Cán bộ quản lý là các
cá nhân thực hiện những chức năng và nhiệm vụ quản lý nhất định của bộ
máy quản lý". Mỗi cán bộ quản lý nhận trách nhiệm trong bộ máy quản lý
bằng một trong hai hình thức tuyển cử hoặc bổ nhiệm. [7]
Cán bộ quản lý là chủ thể quản lý, gồm những người giữ vai trò tác
động, ra lệnh, kiêm tra đối tượng quản lý. Cán bộ quản lý là người chỉ huy,
lãnh đạo, tổ chức thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của tổ chức. Người quản
lý vừa là người lãnh đạo, quản lý cơ quan đó; vừa chịu sự lãnh đạo, quản lý

của cấp trên.
Cán bộ quản lý có thẻ là trưởng, phó trưởng của một tố chức dược cơ
quan cấp trên bổ nhiệm bằng quyết định hành chính nhà nước, cấp phó giúp


20

việc cho cấp trưởng, chịu trách nhiệm trước cấp trưởng và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về công việc được phân công.
Xuất phát từ tầm quan trọng của người cán bộ quản lý, để hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao trong giai đoạn cách mạng hiện nay, cán bộ quản lý
phải đáp ứng được những yêu cầu sau:

- về phẩm chất chính trị: cán bộ quản lý phải có quan điểm lập trường và
bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định; nắm được đường lối, chủ trưong,
chính sách của Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn; có khả năng tự hoàn
thiện, tự đánh giá kết quả công việc của bản thân, con người mà mình quản
lý theo tiêu chuấn chính trị; biến nhận thức chính trị của mình thành nhận
thức của mọi người; tạo được lòng tin và lôi cuốn mọi người tham gia.
Mỗi bậc học lại có một đội ngũ cán bộ quản lý bậc học đó trong một
địa bàn dân cư xác định. Như vậy, theo giới hạn của đề tài, khi bàn đến đội
ngũ cán bộ quản lý trường học, đề tài sẽ đề cập đến Hiệu trưởng, Phó hiệu
trưởng các trường học thuộc cùng một bậc học trên địa bàn của tỉnh. Cụ thể
là đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện Thường Xuân tỉnh Thanh
Hóa.
Đội ngũ cán bộ quản lý nói chung luôn được quan tâm xây dựng, đào
tạo, bồi dưỡng về phâm chất, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý đẻ
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao trong tình hình mới của đất nước.

1.2.2.

1.2.2.1.

Luân chuyên và hố nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS
Luân chĩĩyên cán bộ quản ỉỷ tncờng THCS


21

người với con người, giữa cá nhân với tập thể để thực hiện một chức năng hay
một quá trình quản lý xã hội. Tổ chức thực hiện được hình thành là do nhu
cầu quản lý. Nó phải hoạt động và hoạt động có hiệu quả.
Trong quản lý nhà nước, tố chức thực hiện là một chức năng rất quan
trọng, vì không có tổ chức thực hiện thì không thẻ làm cho mục tiêu, chương
trình, nội dung, kế hoạch biến thành hiện thực được. Nhà nước phải tổ chức
thực hiện, ở mỗi cơ quan, mỗi đơn vị công tác đều phải tiến hành hoạt động tổ
chức thực hiện để hàng triệu con người của đất nước, mỗi người đều có vị trí
tích cực đối với xã hội.
Khi tổ chức thực hiện cần nắm vững một số quan diêm sau:
Quan điểm hiệu quả: Quan điểm này xuất phát từ bản chất chính trị của chức
năng tố chức thực hiện. Không thế đánh giá công tác tổ chức thực hiện bằng
những việc đã làm trên lĩnh vực tổ chức mà phải đánh giá nó bằng hiệu quả
do nó mang lại. Điều đó có nghĩa là khi cân nhắc xây dựng, thiết lập một tổ
chức, quyết định một vấn đề về tổ chức, lựa chọn một phương án tổ chức phải
lấy hiệu quả làm thước đo cuối cùng. Quan điểm hiệu quả luôn luôn gắn với
phương án khả thi, hợp lý về không gian và thời gian. Tiếp đến là quan điểm
khách quan, khoa học trong tổ chức thực hiện. Quan điểm này không coi tổ
chức thực hiện nảy sinh và biến đối một cách tự phát mà là hoạt động tự giác
của con người, một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có chương trình, có kế
hoạch, có phương tiện kỹ thuật... nhằm đảm bảo thực hiện cho được mục tiêu
đã đặt ra của chủ thể quản lý.

Chức năng tổ chức thực hiện trong hệ thống hành chính Nhà nước phải
tuân thủ bốn nguyên tắc sau: không có chức năng nào là không có tố chức
thực hiện và người đảm đương; không có tổ chức nào, người nào mà lại
không có chức năng; một tổ chức, một người có thể đảm đương một hoặc


22

nhiều chức năng; cùng một chức năng thì không giao cho nhiều tổ chức thực
hiện, nhiều người thực hiện.
Công tác cán bộ và chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý luôn là yếu tố
quyết định sự thành công hay thất bại của một chủ trương, chính sách. Lêninvị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và phong trào Cộng sản Quốc tế đã
khắng định cán bộ và công tác cán bộ là nhân tố vô cùng quan trọng quyết
định sự thành công hay thất bại của cách mạng. Người nói: "Nghiên cứu con
người, tìm ra những cán bộ có bản lĩnh hiện nay là then chốt, nếu không thì
tất cả các mệnh lệnh và quyết định chỉ là mớ giấy lộn". [10].
Trong công tác cán bộ, xem xét một cách tổng quát, chúng ta vừa phải
quan tâm đến tính ổn định, kế thừa trong việc luân chuyển, vừa phải kết hợp
với yêu cầu đối mới và phát triển trong bố nhiệm lại cán bộ quản lý. Căn cứ
yêu cầu và hoàn cảnh cụ thể từng lúc, từng nơi mà điều chỉnh, ưu tiên mặt này
hoặc mặt kia. Nhưng ngay cả khi chúng ta tập trung ưu tiên cho yêu cầu ổn
định hoặc ưu tiên cho đổi mới thì cũng là nhằm tạo điều kiện cho cán bộ phát
huy năng lực tốt nhất cho công việc, cho sự nghiệp chung. Luân chuyển và bổ
nhiệm lại.
Trong suốt quá trình cách mạng, Đảng ta đã thực hiện có kết quả việc
điều động, luân chuyên cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị và yêu cầu đào
tạo cán bộ ở từng giai đoạn, vấn đề luân chuyển cán bộ trong điều kiện hiện
nay có một số đặc điểm mới. Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 11-NQ/TW về
luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý. Hội nghị Trung ương lần thứ 6
(Khoá IX) trong kết luận đã khẳng định lại yêu cầu "Làm tốt việc luân chuyển

cán bộ theo quy hoạch đế đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý chủ chốt, coi
đây là giải pháp quan trọng, một khâu đột phá trong công tác cán bộ".


23

Có một số khái niệm về luân chuyển cán bộ nhu sau:
Trước hết, "luân chuyển": "luân" là các bánh xe, chỉ sự xoay vần.
"chuyển" là sự luân hồi, chuyển tiếp. Theo từ điển Tiếng Việt năm 1992:
"Luân chuyến là lần lượt tiếp nối hay chuyển tiếp cho nhau đế cuối cùng quay
trở lại thành một hay nhiều vòng "[1]
Có một số ý kiến cho rằng "Luân chuyển cán bộ về cơ bản không khác
với điều động, tăng cường"; "Luân chuyên cán bộ là điều động cán bộ";
"Luân chuyển cán bộ thực chất là bố trí, phân công công tác"; "Luân chuyển
cán bộ là một dạng điều động cán bộ"... Nhưng hiểu thế nào thì luân chuyển
cán bộ không chỉ là điều động cán bộ. Đây là 2 khái niệm về cơ bản khác
nhau tuy có những điểm giống nhau.
Theo tác giả Bùi Đức Lại thì: Điều động cán bộ là điều chuyển cán bộ
từ nơi này sang công tác tại một địa phương, một lĩnh vực khác theo yêu cầu
nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ tổ chức". [11]
Căn cứ Quy chế luân chuyến, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn
nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo thì: "Luân chuyển cán bộ là việc người
đứng đầu cơ quan có thâm quyền bố nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo giữ
một chức vụ mới trong quá trình thực hiện công tác qui hoạch và đào tạo bồi
dưỡng". [1]
Như vậy, có thể khái quát: Luân chuyển cán bộ là điều chuyển cán bộ
theo quy hoạch nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trị và bồi dưỡng, rèn luyện cán
bộ. Thực hiện việc luân chuyển cán bộ nhằm bồi dưỡng, rèn luyện, phát triển
cán bộ quản lý một cách toàn diện, đảm bảo cho công tác cán bộ đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ trong giai doạn mới.

1.2.2.2.

Bô nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS


24

Trong lĩnh vực giáo dục, nếu sản phẩm giáo dục đạt chất lượng cao thì
chúng ta sẽ có đội ngũ giáo viên, các nhà khoa học giỏi. Chất lượng giáo dục
tốt sẽ đáp ứng yêu cầu xã hội góp phần đưa đất nước ngày càng phát triển
sánh vai với các quốc gia trên thế giới.

Đội ngũ cán bộ quản lý là một hiện tượng xã hội, cũng tồn tại khách

quan như muôn vàn sự vật, hiện tượng khác, do đó cũng được xác định một

chất lượng tương ứng. Với những giai đoạn phát triên khác nhau của đội ngũ

cán bộ quản lý thì đội ngũ đó có một chất lượng nhất định. Điều này không

phủ nhận sự phát triển của đội ngũ nhưng đôi khi đội ngũ đó vẫn còn là chính

nó thì chất của nó vẫn giữ nguyên.

Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý là trình độ và khả năng của đội ngũ

cán bộ quản lý trong việc đáp ứng với mục tiêu đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Muốn xác định chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý cần phải có
những tiêu chí xác định, đó là:
-


Số lượng của đội ngũ: số lượng đủ đáp ứng với yêu cầu đặt ra cho công tác
quản lý. Đội ngũ cán bộ quản lý thiếu sẽ khó có thể trở thành đội ngũ có chất
lượng tốt. Tuy nhiên, số lượng đội ngũ quá nhiều, vượt xa với đòi hỏi về

+ Trình độ chuyên môn.


25

+ Trình độ nghiệp vụ quản lý.
Ba phương diện này hội tụ ở từng cán bộ quản lý và tạo ra trình độ
chung của đội ngũ. Trình độ này có thể đạt chuẩn hoặc không đạt chuẩn. Một
đội ngũ cán bộ quản lý có chất lượng phải là đội ngũ có trình độ đạt chuẩn.
-

Cơ cấu của đội ngũ cán bộ quản lý: là cơ sở bố trí, sắp xếp một cách hợp lý
cán bộ quản lý dựa trên những tiêu chí cụ thể.

Người ta có thế xem xét cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý theo các phương
diện như giới tính, trình độ, dân tộc, địa bàn cư trú, độ tuổi v.v... Một cơ cấu
hợp lý sẽ tạo cho từng thành viên trong cơ cấu đó được tương tác với nhau
một cách thuận lợi nhất, nhờ đó mà phát huy được tiềm năng của mình, tạo ra
sức mạnh chung của bộ máy.
Nói đến đội ngũ cán bộ quản lý trường học là nói đến một lực lượng
(nhiều người) các cán bộ quản lý trường học được tập hợp lại với nhau để
đảm bảo chất lượng giáo dục của trường học và của hệ thống trường học
trong một bậc học, một địa bàn. Chất lượng giáo dục là trình độ và khả năng
thực hiện được mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của đối
tượng học tập và sự phát triển toàn diện của giáo dục. Do đó để đảm bảo chất

lượng giáo dục, cần thiết phải đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý
trường học. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học là trình độ và khả
năng của đội ngũ cán bộ quản lý trường học trong việc đáp ứng với mục tiêu
đảm bảo chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Tóm lại: chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý là tiêu chí đê đánh giá về
đội ngũ cán bộ quản lý ở một địa bàn cụ thể.
-

Những cán bộ được bố nhiệm lên vị trí mới được trao trách nhiệm và quyền
hạn tương xứng. Bổ nhiệm cán bộ là quyết định trao cho cá nhân đó quyền


26

hạn mới, cao hơn cương vị công tác hiện tại đồng thời đòi hỏi cán bộ đó phải
phát huy trách nhiệm cá nhân tương xứng với quyền hạn được trao.
- Bổ nhiệm cán bộ có ý nghĩa quyết định trong công tác tổ chức cán bộ. Đây
là công việc mang tính khoa học về tổ chức. Độ chính xác của việc bố nhiệm
cán bộ thê hiện chất lượng, hiệu quả công tác quản lý. Bổ nhiệm sai sẽ làm
cho tổ chức trì trệ, rối loạn, nhiệm vụ bê trễ.
Như vậy, bô nhiệm cản bộ là sự cất nhắc, quyết định của người cỏ thâm
quyền cử cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo trong một đơn vị, cơ quan.
Khi cán bộ hết thời hạn giữ chức vụ được bổ nhiệm theo quy định,
phải xem xét đế bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại.
Mấy năm gần đây, chúng ta đã thực hiện bổ nhiệm lại cán bộ chủ chốt
ở các đơn vị và việc này đã có tác dụng rất tích cực. Một số cán bộ quản lý,
lãnh đạo trước đây làm việc theo kiểu "sáng vác ô đi, tối vác về " hoặc quen
thói độc đoán, gia trưởng, làm việc kém hiệu quả gần như được giảm hắn. Vì
nếu cán bộ quản lý cứ duy trì thói hư tật xấu và lề lối làm việc như vậy thì đến
kỳ bỏ phiếu tín nhiệm đê bố nhiệm lại sẽ bị mất uy tín hoặc bị thay thế.

Quy chế bổ nhiệm lại cán bộ ban hành kèm theo quyết định số 5099/
QĐ-BGD ĐT ngày 19 tháng 11 năm 2012 cũng ghi rõ những nội dung về bổ
nhiệm lại như sau: (Chương 3, Điều 19).
1.

Hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

2.

Đạt tiêu chuân chức danh lãnh đạo quy định tại thời điếm xem xét, bô
nhiệm lại, đáp ímg được yêu cầu công tác trong thời gian tiếp theo.

3.
4.

Cơ quan, đon vị cổ nhu cầu.
Đủ sức khoẻ đế hoàn thành nhiệm vụ và chức trách được giao.


27

5.

Bảo đảm các điều kiện khác theo quy định của Đảng và Nhà nước về công
tác cán bộ.
Như vậy, bồ nhiệm lại là việc người có thẩm quyền trong đơn vị ra

quyết định bổ nhiệm lại cán bộ, công chức tiếp tục giữ chức vụ đang đảm
nhiệm cho đến hết nhiệm kỳ bổ nhiệm.
Thực hiện tốt việc bố nhiệm lại sẽ góp phần nâng cao ý chí phấn đấu,

rèn luyện của cán bộ, công chức đồng thòi cũng có cơ sở đê đề bạt cán bộ,
công chức lên những chức vụ cao hơn. Thực tế luôn là trường học tốt nhất và
là nơi cán bộ được kiểm nghiệm, tôi luyện trong các phong trào của quần
chúng và các tình huống hết sức sinh động diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Thực
tiễn hoạt động sẽ sàng lọc, tuyển chọn được những cán bộ có bản lĩnh vững
vàng, tận tâm với công việc, có mối quan hệ gắn bó với quần chúng.
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức lãnh
đạo đánh giá và đề xuất ý kiến bố nhiệm lại hay không bổ nhiệm lại; Sau khi
trao đổi trong tập thể lãnh đạo, thủ trưởng cơ quan, đơn vị quyết định hoặc đề
nghị cấp có thẩm quyền quyết định.
1.2.3. Hiệu quả và hiệu quả công tác luân chuyến, hô nhiệm lại cản hộ
quản lý trường THCS
1.2.3.1.

Hiệu quả

Theo từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “Hiệu quả” được định nghĩa là:
“Kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại” [11]. Hiểu một cách CỊ 1 thê
hơn, hiệu quả của hoạt động quản lý là kết quả hoạt động của hệ thống quản
lý cụ thể được phản ánh trong các chỉ tiêu khác nhau của đối tượng quản lý
cũng như trong bản thân hoạt động quản lý, đồng thời những chỉ tiêu đó có
những đặc trưng về số lượng và chất lượng.


28

Như vậy, khái niệm hiệu quả phản ánh mối quan hệ chặt chẽ giữa chi
phí và lợi ích, giữa đầu tư với kết quả thực thu trong môi trường và thời gian
nhất định, mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng của một sản phẩm hay
một giải pháp nào đó.

1.2.3.2.

Hiệu quả công tác luân chuyến, bô nhiệm lại cán bộ quản lý trường

THCS
Hiệu quả công tác luân chuyên và bố nhiệm lại cán bộ quản lý trường
THCS là kết quả của việc tổ chức và điều khiển các hoạt động của công tác tổ
chức cán bộ theo yêu cầu của cơ cấu tố chức và thực tiễn công tác tại cơ sở
quản lý giáo dục về việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đã đề ra.
Hiệu quả và chất lượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; càng nâng cao
hiệu quả công tác luân chuyên và bố nhiệm lại cán bộ quản lý trường học thì
chất lượng đào tạo trong mỗi cơ sở giáo dục sẽ càng được nâng lên.
Như vậy, hiệu quả công tác luân chuyên và bố nhiệm lại là kết quả của
quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của tổ chức cán bộ đế tác động
trực tiếp đến từng nhân tố nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
Đẻ đánh giá hiệu quả công tác luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản
lý trường THCS, chúng ta có thể tiến hành đánh giá về việc quy trình luân
chuyển, bổ nhiệm lại, cách thức tiến hành, khảo sát tình hình thực tiễn ở các
cơ sở giáo dục.
1.2.4. Giải pháp và giải pliảp nàng cao hiệu quả công tác luân chuyển, bỏ
nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS

1.2.4.1.
pháp

Giải


29


Theo định nghĩa của từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học: “Giải pháp là
phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó"[ll]. Như vậy, giải pháp
được hiểu là phương pháp hay cách thức giải quyết một số vấn đề cụ thể nào
đó. Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu, chúng ta hiểu giải pháp chính là
cách thức giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác luân chuyên và bổ
nhiệm lại CBQL trường THCS.
1.2.4.2.

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác luân chuyên và bô

nhiệm lại CBOL trường THCS
Giải pháp quản lý là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể của
chủ thể quản lý tác động lên khách thể quản lý nhằm đạt hiệu quả quản
lý mong muốn. Là cách mà chủ thể quản lý sử dụng để giải quyết những
nhiệm vụ cụ thế trong những tình huống CỊ 1 thê, môi trường cụ thẻ. Tính hiệu
quả của quản lý phụ thuộc vào sự lựa chọn đúng các giải pháp tác động vào tổ
chức.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý là những cách làm cụ thế có mục
đích, có kế hoạch nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động nhưng đạt kết quả cao
so với kế hoạch đề ra. Như vậy, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác
luân chuyển và bổ nhiệm lại CBQL trường THCS đồng nghĩa với việc tìm ra
con đường ngắn nhất, dễ nhất để có kết quả cao nhất. Đó chính là các giải
pháp về: Cơ chế lãnh đạo, quản lý đội ngũ CBQL trường THCS; Quy hoạch
và bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trường THCS: Xây dựng đề án luân
chuyển, bổ nhiệm lại CBQL trường THCS; Phát huy dân chủ trong luân
chuyển và bố nhiệm lại CBQL trường THCS; Tăng cường bồi dưỡng và tự
bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS.

1.3. Công tác luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS



30

1.3.1. Khái quát về trường THCS
1.3.1.1.
Vị trí, Nhiệm vụ và Ouyền hạn của Truông THCS
Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục
quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng.
Trường trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của
Chương trình giáo dục phổ thông.
2. Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều
động giáo viên, cán bộ, nhân viên.
3. Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường,
quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4.

Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng.

5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.
Phối hợp vói gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.
6. Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy
định của Nhà nước.
7. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã
hội.
8. Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng
giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiếm định chất lượng giáo dục.
9.

Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp



31

- Giáo dục THCS được thực hiện trong 4 năm học, từ lớp 6 đến hết lớp
9.

Học sinh vào lớp 6 phải hoàn thành chương trình Tiểu học, có tuổi là 11
tuổi.

- Giáo dục THPT được thực hiện trong 3 năm học, từ lớp 10 đến hết lớp
12, học sinh vào lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS và có tuổi là 15 tuổi .
Luật giáo dục cũng quy định rõ mục tiêu, yêu cầu về nội dung phương
pháp của GDPT, GDTH, GDTHCS, GDTHPT, đồng thời quy định rõ các cơ
sở GDPT là các trường TH, THCS, THPT, trường phổ thông có nhiều cấp
học, trung tâm giáo dục tổng hợp - hướng nghiệp. Với các văn bằng tốt
nghiệp TH, THCS, THPT khi học hết chương trình, được xét công nhận tốt
nghiệp hoặc đủ điều kiện thi và đạt kết quả trong kỳ thi.
Như vậy, THCS là một cấp học độc lập với hệ thống trường riêng rẽ, có
nội dung phương pháp đào tạo xác định riêng trong mục tiêu nội dung,
phương pháp đào tạo của GDPT. THCS là cấp học nối tiếp cấp TH và trước
cấp học THPT. THCS cùng với TH và THPT hình thành nên hệ thống GDPT
ở nước ta.
1.3.1.2.
Mục tiêu giảo dục THCS
Mục tiêu của Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của Giáo dục Tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở
và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học
THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [12].
1.3.1.3.


Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng; Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu

trưởng, phó hiệu trưởng Trường THCS
Điều lệ trường THCS năm 2011 đã quy định:


32

Điều 18. Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng
1.

Mỗi trường trung học có Hiệu trưởng và một số phó Hiệu trưởng. Nhiệm
kỳ của Hiệu trưởng là 5 năm, thời gian đảm nhận chức vụ Hiệu trưởng
không
quá 2 nhiệm kỳ ở một trường trung học.

2.

Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng phải có các tiêu chuẩn sau:

a)

về trình độ đào tạo và thời gian công tác: phải đạt trình độ chuẩn đào tạo
của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học, đạt trình độ
chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trường phổ thông có nhiều cấp học và đã
dạy học ít nhất 5 năm (hoặc 3 năm đối với miền núi, hải đảo, vùng cao, vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn) ở cấp học đó:


b) Đạt tiêu chuẩn phấm chất chính trị, đạo đức, lối sống và chuyên môn,
nghiệp vụ; có năng lực quản lý, đã được bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ và
quản
lý giáo dục; có đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; được tập thể giáo
viên,
nhân viên tín nhiệm.
3.

Theo đề nghị của Trưởng phòng giáo dục và đào tạo (khi nhà trường chưa
có Hội đồng trường) và của Trưởng phòng giáo dục và đào tạo trên cơ sở
giới
thiệu của Hội đồng trường (khi nhà trường đã có Hội đồng trường), Chủ tịch
uỷ ban nhân cấp huyện hoặc người được uỷ quyền ra quyết định bố nhiệm
Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng trường trung học công lập có cấp học cao
nhất
là THCS và ra quyết định công nhận Hiệu trường, phó Hiệu trưởng trường
trung học tư thục có cấp học cao nhất là THCS.

4.

Theo đề nghị của Giám đốc sở giáo dục và đào tạo (khi nhà trường chưa có
Hội đồng trường) và của Giám đốc sở giáo dục và đào tạo trên cơ sở giới
thiệu của Hội đồng trường (khi nhà trường đã có Hội đồng trường), Chủ tịch


33

uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hoặc người được uỷ quyền ra quyết định bổ nhiệm
Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng các trường trung học công lập có cấp THPT và
ra quyết định công nhận Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng trường trung học tư

thục có cấp THPT.
5.

Người có thấm quyền bố nhiệm thì có quyền miễn nhiệm Hiệu trưởng, phó
Hiệu trưởng trường trung học.

Điều 19. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng

1.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng

a)

Xây dựng, tố chức bộ máy nhà trường;

b) Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường được quy định
tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này;
c)

Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;

d) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác,
kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen
thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước;
quản
lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên;
đ) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét
duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận
hoàn thành chương trình tiểu học vào học bạ học sinh tiểu học (nếu có) của

trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học
sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
e)

Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;


34

g) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân
viên, học sinh; tố chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà
trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường.
h) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và
hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật;
i)

Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được quy định
trong khoản 1 Điều này.

2.

Nhiệm vụ và quyền hạn của phó Hiệu trưởng

a)

Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu
trưởng phân công;

b) Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được
giao;

c)

Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu
trưởng uỷ quyền;

d) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và
hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
(Ban

hành

kèm

theo

Quyết

định

sổ:

07/2007/OĐ-BGDĐT

ngày

02/4/2007

của Bộ trưỏng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1.3.2. Mục đích, yêu cầu của công tác luân chuyến và bô nhiệm lại cán bộ
quản lý trường THCS

Luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường THCS để tạo điều
kiện rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách cán bộ ở những địa bàn, lĩnh vực công
tác mà cán bộ cần tích lũy kinh nghiệm thực tiễn và bản lĩnh công tác, nhất là
đối với cán bộ trẻ có triển vọng: giúp cho cán bộ trưởng thành nhanh hon và


×