Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Những tìm tòi nghệ thuật trong tiếu thuyết thái bá lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.72 KB, 152 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH

MỤC LỤC
HOÀNG THỊ THÙY DƯONG

Trang

MỞ ĐÂU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................2
2. Lịch sử vấn đề.......................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát...................................9
4. Nhi ệm vụ nghi ên cứu........................................................................10
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................10
6. Cấu trúc của luận văn..........................................................................11

Chuyên
ngành:
luận
văn họcVIỆT NAM SAU 1975
Chưong I THÁI BÁ LỢI
TRONG
NỀN Lý
TIỀU
THUYỀT
Mã số: 60.22.32
.......................................................................................................................12
1.1 Một số vấn đề về tiểu thuyết.............................................................12
1.1.1................................................................................ Khái niệm tiểu thuyết

...........................................................................................................12


1.1.2.............................................................. Đặc trưng cơ bản của tiểu thuyết

...........................................................................................................13
1.2 Sự phát triển của tiểu thuyết Việt Nam saul975................................16
1.2.1............................................................ Tiền đề xã hội, văn hóa, thấm mỹ

...........................................................................................................16


1
2.1.1.................................................................................. Đề tài lịch sử

................................................................................................47
2.1.2........................................................................... Đề tài chiến tranh

................................................................................................51
2.1.3............................................................................. Đe tài hậu chiến

................................................................................................56
2.2 Những cảm hứng nổi bật trong tiểu thuyết Thái...................Bá Lợi

62
2.2.1.......................................................................... Cảm húng ngợi ca

................................................................................................62
2.2.2.................................................. Cảm húng chiêm nghiệm triết lý

................................................................................................68
2.2.3.............................................................. Cảm húng về sự hòa hợp


................................................................................................76
2.3 Những hình tượng nổi bật trong tiểu thuyết Thái Bá Lợi............82
2.3.1.................................................................................................... Hì

nh tượng người mở cõi..........................................................82
2.3.2................................................................... Hình tượng người lính

................................................................................................88
2.3.3............................................................. Hình tượng người phụ nữ

................................................................................................94
Chương 3 NHỮNG NỖ Lực ĐÔIMỚI TIÊU THUYẾT THÁI BÁ LỢI TRÊN
PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT......................................................101
3.1 Sự đan cài nhiều dạng kết cấu..........................................................101
3.1.1.............................................. Ket cấu theo dòng ý thức, hồi ức nhân vật

..........................................................................................................102
3.1.2.................................................................... Ket cấu phân mảnh, lắp ghép

..........................................................................................................107



2

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

1.1 Tiểu thuyết Việt Nam từ những năm 1980 thế kỷ XX đến nay đạt


được những thành tựu cả về nội dung và hình thức với rất nhiều cây bút tiêu
biểu. Nằm trong sự vận động của văn học theo xu hướng dân chủ hóa, tiểu
thuyết giai đoạn này có cảm hứng chủ đạo là tinh thần nhân bản, nhân văn và
sự thức tỉnh cá nhân. Những tìm tòi, cách tân của tiểu thuyết đã góp phần vào
việc đổi mới và đưa văn học Việt Nam hòa nhập với văn học thế giới, vì thế,
cần được khảo sát kỹ cả trên phương diện phong trào cũng như từng tác giả
cụ thể.

1.2 Thái Bá Lợi là cây bút có nhiều đóng góp cho tiểu thuyết Việt

Nam
đương đại. Từ truyện vừa Hai người trở lại trung đoàn (1978) trở đi, ông
được biết đến như một nhà văn đi đầu trong sự đổi mới nghệ thuật theo
hướng dân chủ hóa. Người đọc biết đến ông với hàng loạt tác phâm có giá trị,
được nhiều giải thưởng của Trung ương và địa phương như: Giải thưởng của
Hội Nhà văn Việt Nam năm 1983 với Họ củng thời với những ai, Giải A của
ủy ban toàn quốc các Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 2003
với tiểu thuyết Trùng tu, Giải A của Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật thành
phố Đà Nang năm 2004 với tiểu thuyết Khê ma ma, Giải B (không có giải A)
của Giải thưởng Văn học - Nghệ thuật thành phố Đà Nang lần thứ nhất (1997


3
2. Lịch sử vấn đề

Các nhà nghiên cứu phê bình văn học chú ý đến Thái Bá Lợi bắt đầu từ
tác phấm Hai ngưòi trở lại trung đoàn và coi đây là một trong những nhà văn
sớm có ý thức trong đổi mới văn học. Song, đến nay vẫn chua có công trình
nào nghiên cứu đầy đủ tiêu thuyết của ông mà mới chỉ là lời đánh giá về
những

cống hiến của ông trong cái nhìn tổng quát về văn học Việt Nam thời kỳ đổi
mới hoặc các bài viết đề cập đến một số phuơng diện trong sáng tác hoặc một
số tác phẩm cụ thể.
2.1 Những bài nghiên cứu tông quan về tiêu thuyết Thái Bá Lợi

Việt
Nam sau 1975, đã nhận xét và khăng định: “Công cuộc đổi mới văn học thục
sụ trở thành một phong trào mạnh mẽ từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI. Nhung
truớc đó đã có những dấu hiệu đổi thay ở một số cây bút nhạy bén nhất. Năm
1977, Thái Bá Lợi viết Hai người trở lại trung đoàn, Nguyễn Trọng Oánh
viết Đất trang và Nguyễn Khải viết Cha và Con và...”. Cũng nội dung đó,
sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008 (chuơng
trình chuẩn) viết: “Nhạy cảm với những vấn đề của đời sống, một số cây bút
đã bộc lộ ý thức đối mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời
sống nhu Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng, Thái Bá Lợi với Hai người trở
lại trung đoàn”. Trong bài viết Sự thay đôi thị hiếu thẩm mĩ của công chủng
văn học sau đôi mới (www.vannghequandoi.com.vn), tác giả Nguyễn Thanh
Tâm cho rằng: “Chủ đề đã thay đổi rất lớn với sự xuất hiện trong văn chuơng


4

những nhu cầu thiết cốt của cá thể trong một sinh quyến mới (Bức tranh, cỏ
lau - Nguyễn Minh Châu, Hai người trở lại trung đoàn - Thái Bá Lợi, ...).

Tuy nhiên, đây là những bài viết khái quát về một giai đoạn văn học nên
chưa đi sâu nghiên cứu về tiểu thuyết Thái Bá Lợi mà chỉ xem tiểu thuyết của
ông như là dẫn chứng tiêu biẻu minh họa cho một vài nhận định, đánh giá về
thành tựu đổi mới của văn học.


Phạm Phú Phong, trong bài viết Thái Bá Lợi với tiểu thuyết viết về
chiến tranh sau 1975 (Tạp chí Sông Hương, số 194 - 04 - 2005), khắng định
ông là nhà văn viết về chiến tranh sau 1975 rất thành công khi đi vào khai
thác hiện thực, con người thời chiến đa diện, đa tính cách với cách kết cấu và
giọng điệu riêng. Tác giả cho rằng “Thái Bá Lợi tập trung đi vào chủ đề đạo
đức của con người trong chiến tranh được biểu hiện ở lòng trung thực, đức hy
sinh và ý thức trách nhiệm của người lính” và “nhân vật trong tiểu thuyết của
ông không phải là những con người hoàn thiện hoàn mỹ, mỗi người đều có
cái tốt lẫn cái xấu, ưu điểm lẫn nhược điểm”. Tác giả ghi nhận những thành
công trong kết cấu tiểu thuyết của Thái Bá Lợi “khi thì cắt dán, khi thì lắp
ráp, khi thì xâu chuỗi xoay chiều biến ảo khôn lường...không gian thời gian
nghệ thuật đa chiều, đa diện, vừa có thể hình dung ra quá khứ, vừa dễ tiếp cận
hiện tại và định hướng cho tương lai”... Tác giả đánh giá: “Bằng thực tiễn
sáng tác, Thái Bá Lợi có sự vận động, thay đổi quan niệm về tiểu thuyết, về


5

Khăng định những đóng góp của Thái Bá Lợi trong quá trình đổi mới
văn học, tác giả Phan Ngọc Thu, trong bài Thái Bá Lợi và quả trình đôi mới
bút pháp sáng tạo (vannghedanang.org.vn), đi sâu phân tích kiểu tư duy hình
tượng đậm đặc thế giới hiện thực ký’ ức trong các sáng tác của ông và cho
rằng “đặc điểm này đã thấm đẫm và chi phối một cách sâu sắc toàn bộ thế
giới nghệ thuật của anh từ cốt truyện, kết cấu đến hình tượng nhân vật, ngôn
ngữ và giọng điệu. Nó trở thành một nét đặc trưng khi nhận diện phong cách
của nhà văn”. Nhận xét về nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Thái Bá
Lợi, tác giả cho rằng tác phấm của Thái Bá Lợi không ngừng thay đổi biến
hóa “đều cùng là thế giới hiện thực hồi ức nhưng nghệ thuật trần thuật chuyển
dần từ tuyến tính sang đồng hiện, từ lối kết cấu theo kiểu đan xen giữa thực
tại và dòng chảy ý thức trong Trùng tu, đến lối cấu trúc ghép mảng, hòa trộn

thê loại trong Khê ma md\ Tuy nhiên, bài viết mới chỉ phác thảo đôi ba nét
phong cách nổi bật của Thái Bá Lợi như kiểu tư duy hình tượng đậm đặc thế
giới hiện thực ký ức chứ chưa có cái nhìn khái quát sáng tác của ông trên hai
phương diện nội dung và hình thức. Cũng cách nhìn ấy, Vũ Thị Thảo, trong
bài viết Thải Bá Lợi — Kỷ ức và mơ ước (Lời giới thiệu Tiếu thuyết Thái Bá
Lợi - NXB Hội Nhà văn), khăng định hiện thực trong sáng tác của ông là
hiện thực ký ức và bước ra từ thế giới ấy là “hình tượng người lính và người
phụ nữ, họ xuất hiện trong nhiều thời điểm của chiến tranh và hòa bình với
nhiều mối quan tâm khác nhau”. Theo tác giả, “Thái Bá Lợi thường vận dụng
nghệ thuật tạo dựng tình huống với lối kết thúc truyện mang màu triết
lý...chính điều này làm cho câu chuyên mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc”. Rất
tiếc, bài viết chỉ mang tính chất là lời giới thiệu nên chưa đầy đủ.


6

sự đánh giá lớp trẻ, quan hệ lớp trẻ với lớp đàn anh. Mạch thứ hai, là mạch
quan hệ con người trong đời thường. Mạch này được tính bằng vào Hai người
trở lại trung đoàn và Bán đảo. Ớ Hai người trở lại trung đoàn có thế thấy cái
cảm nhận khá sắc: ra khỏi cuộc sống thời chiến là một cuộc sống khác, với
những xử sự khác, dẫu vẫn là giữa những con người ấy với nhau. Bán
đảo nhằm vào những quan hệ con người sau chiến tranh (giống như Miền
chảy của Nguyễn Minh Châu). Nó có cái nhìn tỉnh táo hơn, trầm tĩnh hơn”.
Rất tiếc, bài viết mới chỉ là những lời đánh giá tổng quát trong sự tương quan
với các tác giả văn xuôi lứa “tứ tuần” khác.

Tìm hiểu ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết Thái Bá Lợi, tác giả
Võ Công Chánh, trong bài Mẩy cảm nhận về ngôn ngữ và giọng điệu trong
sảng tác của Thải Bá Lợi (vannghedanang.org.vn), đã có những khảo sát thú
vị về cách dùng ngôn ngữ và sự biến hóa trong giọng điệu ở các sáng tác của

ông. Tác giả cho rằng “giản dị, chân chất là nét nổi bật trong ngôn ngữ sáng
tạo của nhà văn” và “sự thay đổi trong điểm nhìn trần thuật đã tạo nên vẻ đẹp
ngôn ngữ giàu chất hồi ức và ngẫm ngợi, suy nghiệm...nó kết đọng ở phần
cuối tác phẩm theo lối quy nạp”. Còn giọng điệu trong sáng tác của ông có sự
đan xen. “Trong giai đoạn đầu của Thái Bá Lợi chủ yếu vẫn nằm trong mạch
âm hưởng sử thi. Giai đoạn sau hòa vào cảm hứng đời tư và thế sự đã tạo cho
văn mạch Thái Bá Lợi đan cài thêm nhiều giọng điệu: khi tự hào ngợi ca, khi
trữ tình sâu lắng, khi điềm tĩnh ngẫm ngợi giàu chất minh triết”. Tuy nhiên,
bài viết mới chỉ dùng lại ở những cảm nhận bước đầu về một vài yếu tố thuộc
phương diện hình thức trong sự nghiệp văn học của Thái Bá Lợi.


7

2004) các nhà nghiên cứu đã có những nhận xét sâu sắc: “Khê ma ma đã đua
ra một mẫu hình trong sáng, thanh thản và thông qua đó tinh thần nhân bản
của quá khứ trở nên những chuẩn mục của tuơng lai nhu cách ứng xử nhân
ái, đời sống tinh thần cao đẹp’ (nhà phê bình Ngô Thảo), “Trong Trùng tu,
nhân vật chìm vào cuộc chiến nên nguời đọc thấy chiến tranh gần hơn, dễ
tiếp cận hơn mặc dù vẫn hiện thục và nghiệt ngã” (Nhà văn Nguyễn Việt
Hà)... Ngoài ra, những đánh giá của Nguyễn Chí Huân, Trung Trung Đỉnh,
Bảo Ninh, Khuất Quang Thụy, Phạm Ngọc Tiến...đều đã khăng định đây là
hai cuốn sách có tu tuởng, có triết lý, có nghĩ ngợi và có tính xã hội “đã làm
ánh lên lẽ sống của dân tộc và phẩm giá con nguời trong chiến tranh” (Hữu
Thỉnh). Bài viết mới chỉ dừng lại ở những ghi chép xoay quanh hội thảo chứ
chua phải là công trình nghiên cứu về hai tác phẩm của Thái Bá Lợi.

Tác giả Hàn Hoa trong bài Ngược dòng thòi thượng - một giấc mơ về
lý tưởng (Đọc Khê ma ma của Thái Bá Lợi, ), cho
rằng tiểu thuyết Khê ma ma nổi bật nhất là chất nội tâm, nó tạo nên thứ tính

chất lấp lửng của ngôn từ, đó là “ý tại ngôn ngoại” của cuốn tiếu thuyết.
Theo tác giả “ba muơi hai đoạn “nhật ký” là ba mirơi hai câu chuyện mà hầu
hết có chung một lối cấu trúc: “Tôi” làm một việc, kể một chuyện, biêu lộ
một điều gì đó và rồi “Khê ma ma” bình luận, nhận xét nhu thể khai tâm cho
“Tôi” hoặc đơn giản và tụ nhiên “Khê ma ma” can dụ vào nhu một nguời chị
em cùng chí huớng... Chính ở những đoạn điên hình đó, cấu trúc mấu truyện
lên tới mức điển hình cao độ”, cấu trúc đó để làm nổi bật hình ảnh "Khê ma
ma" những mẫu gốc có tính siêu việt và siêu nhiên của con người... và "cuốn
nhật ký" trong mơ này bị ám ảnh bởi một quá khứ lớn lao và trục tiếp hơn,


8

“trùng tu” của tác giả, đó là “trùng tu” ký ức chiến tranh và trùng tu ngôn ngữ
tiểu thuyết. Theo Thanh Thảo “những nhân vật của Thái Bá Lợi thường bước
ra từ ký ức của anh. Không ai có thê nhớ mọi thứ, kê cả nhà văn. Nhưng
những khoảng “bất chợt nhớ” của nhà văn có vẻ nhiều hơn của người thường.
Những câu văn của Thái Bá Lợi cũng có vẻ được gọi ra từ ký ức, những câu
văn vừa hoàn chỉnh vừa lấp lửng”. Và, “Chính cái giọng văn không đa cảm,
cái giọng văn cứ thường thường, cứ tưng tửng, không đao to búa lớn, không
triết lý rùm beng của Thái Bá Lợi đã khiến tôi nghèn nghẹn. Và chính câu
chuyện không đầu không đũa, nhớ trước quên sau, đứt nối như những cơn
mưa bất chợt đã không cho người đọc hời hợt là tôi một chỗ trú ân nào. Tôi
cứ như bị phơi ra đê đối mặt với từng trang sách không ra kế chuyện mà
không ra tự thú kia, vừa bị một lực hút khó cản vừa chịu một lực đẩy hay
rung lắc vừa phải đê không phải đa cảm non hay sướt mướt hão”. Tuy nhiên,
tiểu thuyết Trùng tu không chỉ dừng lại ở ý tưởng “trùng tu” ký ức và ngôn
ngữ mà tác giả còn đặt ra những vấn đề khác như mối quan hệ giữa con người
và con người sau chiến tranh, cái nhìn về những người bên kia chiến
tuyến...nhưng bài viết lại chưa đề cập đến.


Với tiểu thuyết Minh sư, tác phâm đạt giải thưởng của Hội Nhà văn
năm 2010, các nhà nghiên cứu đều cho rằng “đây là một cuốn sách đáng đọc
bơi những ý tưởng mà nó chuyển tải”. Tấn Phong, trong bài viết Biện chứng
của một giai đoạn lịch sử bi hùng (Văn nghệ, số 9, 3 - 3 - 2012), đã có
những phát hiện sâu về cuốn tiểu thuyết này. Theo tác giả, cuốn tiểu thuyết có
ba cái độc đáo: Thứ nhất đó là sự hòa trộn thể loại “không cần biết nó là ký
sự lịch sử, là truyện vừa hay tiểu thuyết”. Thứ hai, “ tác giả không đi sâu vào


9

phảng phất văn phong chính sử, lúc lại như những truyền kỳ, giai thoại; lại có
khi, vượt qua những cách bức hàng trăm năm, giữa người kể chuyện và các
nhân vật hầu như không còn vách ngăn, mà chập làm một, cứ như chuyện
mới xảy ra ngày hôm qua. Giữa lịch đại và đồng đại là một hành lang thông
suốt, hết sức tự nhiên. Người kể chuyện như người mộng du, chợt tỉnh và lại
mơ màng...” Tất cả những sáng tạo độc đáo đó là đê bộc lộ ý tưởng của tác
giả “Có chăng một cuộc xâm lăng của những người đi mở đất? - Câu trả lời
của một nhà chép sử chịu trách nhiệm về ngòi bút của mình là KHÔNG. Vì
đó là BIỆN CHỬNG của sự dung hợp, là lô-gic lịch sử hội đủ ba điều kiện
THIÊN - ĐỊA - NHÂN”. Rất tiếc là bài viết mới chỉ dừng lại ở những đánh
giá, nhận định ban đầu chứ chưa đi sâu phân tích, lý giải một cách thấu đáo
các vấn đề đó.

Trong bài Nỗi đau quả khứ dạy ta những gì? (Văn nghệ, số 17 + 18, 28
-4 - 2012), Văn Chinh cho rằng: “Bang thi pháp nhà nghiên cứu lục lọi lịch
sử (cả những truyền thuyết dã sử trong nhân gian) mà nhân vật, sự kiện lịch
sử sống lại; hiện tại và quá khứ đan xen nhau, cắt nghĩa và lý giải lẫn nhau
khiến trường liên tưởng của nó là vô cùng, làm nên sức hấp dẫn cho tiểu

thuyết.” Theo tác giả cuốn Minh sư như một tiêu thuyết cắt nghĩa quá trình
hòa họp ở một chiều dài lịch sử và chiều sâu tâm linh thấm thìa.

Đề cao tư tưởng Nhãn trị và hòa giải trong tiểu thuyết Minh sư; tác giả
Nguyễn Chí Hoan (vannghe danang.org.vn - số 161) cho rằng Thái Bá Lợi


10

chiều sâu tu tưởng của cuốn tiểu thuyết Minh sư nhưng chưa đi vào nghiên
cứu những tìm tòi về phương diện hình thức của tác giả.

Tác giả Huỳnh Thu Hậu trong bài Những cách tân trong Minh sư của
Thái Bá Lợi {http://nhathongưyentrongtao.wordpress.com) đã chỉ ra những
nỗ lực cách tân tiểu thuyết của nhà văn qua cuốn tiêu thuyết này đặc biệt là ở
nghệ thuật trần thuật, ở cách viết đi chênh vênh giữa sự thật lịch sử và hư cấu.
Theo tác giả, “giá trị của tác phẩm Minh sư không chỉ ở nỗ lực cách tân và
đổi mới cách viết như sử dụng kĩ thuật dòng ý thức, tố chức đa điém nhìn
nghệ thuật, tạo nên tiếng nói đa thanh mà còn nằm ở tư tưởng nhân văn và
dân chủ mà tác giả gửi gắm qua bức thông điệp về thân phận con người trong
và sau chiến tranh đặc biệt là những người phụ nữ, những cách nhìn khác
nhau về những sự kiện lịch sử, những nhân vật lịch sử”.

Ngoài ra còn có một số bài viết khác như ‘Mở cõi ”, mở trang sử cũ,
ngẫm chuyện hôm nay (Nguyễn Khắc Phê, tạp chí Hồn Việt) Minh sư cho ta
nhận biết (Trần Nhã Thụy, tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri), Minh sư nào trong
chuyện người mở cõi (Trần Xuân An, trieuxuan.iníb)... đều đã có những
đánh giá nhận xét sắc sảo về tiểu thuyết Minh sư của Thái Bá Lợi trên các
phương diện nội dung tư tưởng cũng như hình thức nghệ thuật.



11

- Họ củng thời với những ai (1980)

- Bán đảo (1981)

- Trùng tu (2002)

- Khê ma ma ( 2004)

Những tác phâm trên được tập họp lại và in chung trong Tiếu thuyết
Thái Bả Lợi, Nxb Hội Nhà văn, 2008.

- Thung lũng thử thách, Nxb Tác phàm mới, 1978


12

Chương 2. Những tìm tòi của tiêu thuyết Thái Bá Lợi trên phương


13
Chương 1
TIẺƯ THUYẾT THÁI BÁ LỢI
TRONG NHỮNG TÌM TÒI CHƯNG CỦA TIỂU THƯYÉT VIỆT NAM
SAU 1975
1.1 Một số vấn đề về tiếu thuyết

1.1.1 Khái niệm tiếu thuyết


Tiểu thuyết là một thế loại quan trọng trong hệ thống loại hình văn
xuôi nghệ thuật. Hiện nay đang tồn tại nhiều quan niệm khác nhau, thậm chí
trái ngược nhau về tiểu thuyết. Nhìn chung trong thời gian khá dài, cả ở
phương Đông và phương Tây, đã có nhiều nhà nghiên cứu cố gắng đưa ra
một định nghĩa đầy đủ về tiểu thuyết đê có thế ứng dụng cho mọi trường hợp
trong thực tế văn học. Đó không phải là việc đơn giản.

Cho đến nay, những định nghĩa, khái niệm tiểu thuyết toàn diện và có
luận chứng, dẫn giải xác đáng, đầy đủ hơn có lẽ vẫn tồn tại trong các công
trình ở dạng từ điển thuật ngữ văn học, trong đó đáng chú ý nhất là công trình
của Lại Nguyên Ân và nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc
Phi. Trong 150 thuật ngữ vãn học do Lại Nguyên Ân biên soạn, tiểu thuyết
được định nghĩa là “tác phẩm tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số
phận một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó; sự trần
thuật ở đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức
đủ đê truyền đạt “cơ cấu” của nhân cách [3, 313]. Từ đỉến thuật ngữ văn học


14

hay đặc điểm kia của tiểu thuyết mà đua ra quan điểm khác nhau về tiểu
thuyết. Song cũng dễ dàng nhận thấy các định nghĩa trên có những chỗ gặp
nhau, nếu lựa chọn những điếm chung nhất ấy có thể diễn đạt một cách khái
quát: Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự có dung lượng tương đối dài về một câu
chuyên được hư cấu “như thật” dựa trên sự hiểu biết, từng trải của nhà văn về
cuộc sống. Tiểu thuyết có khả năng phản ánh hiện thực rộng lớn, bao quát
nhiều tính cách, số phận trong những không gian, thời gian không hạn chế.
Đê viết tiểu thuyết, tác giả phải là người có kiến thức rộng và biết vận dụng
nhiều lối văn khác nhau. Chính những đặc điểm đó làm nên sự hấp dẫn, lôi

cuốn độc giả từ đầu đến cuối mỗi tác phẩm. Vì vậy, tiểu thuyết được coi là
“máy cái của văn học” (Dan theo Bùi Việt Thắng , [52, 7]), và là thể loại cho
nhiều tác giả thành danh trên văn đàn, trong đó có Thái Bá Lợi.

1.1.2 Đặc trung cơ bản của tiếu thuyết

Đề cập đến đặc trưng cơ bản của tiểu thuyết nghĩa ra chỉ ra những tiêu
chí để phân biệt thể loại này với các thể loại khác. Tuy nhiên tiểu thuyết là
một thể loại “đang biến chuyến và còn chưa định hình” nên những đặc trưng
của tiểu thuyết không phải là chân lý “nhất thành bất biến” mà có sự vận
động thay đổi theo thòi gian. Cho đến nay, người ta vẫn thống nhất tiểu
thuyết có những đặc trưng cơ bản sau:


15

nhất của cuộc đời và con người không phải được tổng kết bằng những khái
niệm khô khan mà nó hiện ra thật tươi mát, sống động như cuộc đời.

Chat văn xuôi là đặc trimg nổi bật của tiểu thuyết. Theo Bakhtin, nếu
thơ ca đi vào phản ánh thế giới nội tâm với xu hướng trữ tình hóa với ngôn
ngữ đơn thanh thì tiểu thuyết thê hiện đời sống trong trạng thái văn xuôi.
Chất văn xuôi cho phép các nhà tiểu thuyết tái hiện đời sống một cách
nguyên dạng với đầy đủ các sắc thái thẩm mỹ. Chúng ta có thể bắt gặp tất cả
trong tiểu thuyết, từ những cuộc đời thật xù xỉ, thô ráp, góc cạnh đến những
bức tranh tâm trạng đầy ẩn ức, những tâm tư khó nói, những suy nghĩ sâu xa
về cuộc đời, từ những khát vọng cao cả, thánh thiện đến những dục vọng ích
kỷ, thấp hèn. Tiểu thuyết là bức tranh cuộc đời với mọi cung bậc cảm xúc: hỉ,
nộ, ái, ố. Tiểu thuyết phơi bày cuộc đòi trong sự ngổn ngang phức tạp đầy
biến động mà trong đó cái vĩ đại lẫn cái tầm thường, cái nghiêm túc lẫn cái lố

bịch, cái bi lẫn cái hài, cái thiện lẫn cái ác.... “cuộc sống hiện ra dường ô hợp
với tất cả sự trần truồng xấu xí, ghê tởm của nó đồng thời với tất cả vẻ đẹp
trang nghiêm của nó, trong đó người ta mổ xẻ cuộc sống bằng con dao giải
phẫu” (Biêlinxki). Chất văn xuôi thế hiện rất rõ trong các tiểu thuyết của
Banzac, Xtandan, Phlobe, Đoxtoiepxki, Seekhop, Vũ Trọng Phụng, Nam
Cao, Nguyễn Khải...Chính chất văn xuôi tạo ra một vùng tiếp xúc tối đa với
thời hiện tại đang sinh thành làm cho tiểu thuyết không bị giới hạn nào trong
nội dung phản ánh.


16

Những nhân vật như Juylieng Xoren, Gorio, Anna Karenina, Long, Thứ...đều
là những con người nếm trải và tư duy. Vì vậy mà tiểu thuyết thường tìm mọi
cách thâm nhập, khám phá thế giói bên trong của con người, nhìn thấy được
sự biện chứng loogic của tính cách cũng như mối quan hệ giữa con người và
hoàn cảnh. Có thể nói, không một loại hình nghệ thuật nào bỏ qua được khía
cạnh tâm lý nhưng phân tích tâm lý vẫn là một đặc trưng của tiếu thuyết.

Sự gia tăng vai trò của các yếu tổ ngoài cốt truyện là một đặc trưng nổi
bật của tiểu thuyết. Ngoài hệ thống sự kiện tạo nên cốt truyện, các chi tiết
tính cách..., tiểu thuyết có rất nhiều yếu tố “thừa”: những suy tư của nhân vật
về thế giới, về đời người, sự miêu tả môi trường, đồ vật, sự phân tích cặn kẽ
diễn biến tình cảm, những bình luận của người trần thuật, những yếu tố triết
lý về cuộc đời, con người....Chính yếu tố “thừa” này làm cho chất tiểu thuyết
gia tăng, chất cuộc đời đậm đặc khiến cho chúng ta cảm nhận đọc tiểu thuyết
là khám phá cuộc đời, là trải nghiệm cuộc đời. Yếu tố “thừa” còn chi phối
làm “biến dạng” cốt truyện nên có hiện tượng cốt truyện lỏng, cốt truyện
biến mất, phi cốt truyện. Những yếu tố “thừa” ấy tưởng như vụn vặt, rời rạc,
lộn xộn nhưng lại chứa đựng một góc nhìn, một thông điệp mà nhà văn muốn

gửi gắm cho cuộc đời. Vì vậy, đọc truyện hiện đại cần đọc hài hòa giữa cốt
truyện và các yếu tố ngoài cốt truyện.

Tiểu thuyết có sự rút ngắn khoảng cách trần thuật. Theo Bakhtin, trong
sử thi giữa người trần thuật và nội dung trần thuật luôn tồn tại một khoảng


17

Tiếu thuyết có sự tông hợp của nhiều thế loại, theo Bakhtin, tiểu thuyết
có khả năng thu hút các đặc điểm của các loại hình văn học khác, đó là khả
năng tự phê phán. Sự thu hút, tổng hợp của tiêu thuyết rất phong phú, đa
dạng. Nó có thể du nhập chất thơ (tiểu thuyết trữ tình), chất ký (tiểu thuyết
phóng sự, tiểu thuyết tư liệu), yếu tố kịch (tiêu thuyết kịch), yếu tố khoa học
(tiểu thuyết viễn tưởng), yếu tố hình sự (tiểu thuyết trinh thám), yếu tố võ
thuật (tiểu thuyết kiếm hiệp), yếu tố chính luận (tiểu thuyết chính
luận)...Chính sự tổng hợp phong phú đa dạng này mà tiểu thuyết được coi là
một thể loại gần với đời, phản ánh được những bề bộn, phức tạp của đời.
1.2 Sự phát triên của tiêu thuyêt trong văn học Việt Nam sau 1975

1.2.1 Tiền để xã hội, văn hóa, thâm mỹ

Văn học là một bộ môn nghệ thuật lấy hiện thực cuộc sống làm đối
tượng phản ánh. Đó là một nguyên lý vững chắc. Ngòi bút của nhà văn nếu
không bắt rễ từ đời sống cũng giống như thần Ăng - tê bị nhấc bổng khỏi mẹ
Đất, không thể có sức sống bền bỉ, lâu dài. Dĩ nhiên, bám rễ vào hiện thực đời
sống nhưng văn học không phản ánh cuộc sống một cách rập khuôn máy
móc. vẫn giữ nguyên hơi thở, sắc màu tươi rói của đời nhưng bức tranh văn
học qua mỗi thời kỳ có sự đối màu linh hoạt làm nên sức hấp dẫn cho người
đọc. Những tiền đề xã hội, văn hóa, thấm mỹ của mỗi giai đoạn là cơ sở đê

tạo nên sự thay đổi trong sắc màu của văn học.


18

diện: đề tài, kết cấu, hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu...Cụ thể, đó là việc
phản ánh những sự kiện, những vấn đề lịch sử trọng đại của cộng đồng, được
cả cộng đồng quan tâm, là xây dựng những nhân vật kết tinh vẻ đẹp, phấm
chất, trí tuệ của dân tộc, ngôn ngữ, giọng điệu mang tính ngợi ca, tôn vinh,
ngưỡng vọng. Chất lãng mạn cách mạng bao trùm toàn bộ các sáng tác thời
kỳ này, đó là trong đau thương mất mát, trong gian khổ vất vả vẫn lạc quan
yêu đời, vẫn tin tưởng vào tương lai tươi sáng, vẫn một lòng theo Đảng, theo
cách mạng. Các tiểu thuyết trong giai đoạn này cơ bản tái hiện cuộc đấu tranh
bền bỉ của quân dân ta trên hai mặt trận: chống giặc ngoại xâm nơi tiền tuyến
và xây dựng hậu phương chủ nghĩa xã hội vững mạnh. Từ Đất nước đứng lên
(Nguyên Ngọc), Dẩn chân người lính (Nguyễn Minh Châu), đến Đất trang
(Nguyễn Trọng Oánh), Tháng ba ở Tây Ngưyên (Nguyễn Khải)....đều rừng
rực một khí thế tiến công “Lớp cha trước, lớp con sau/ Đã thành đồng chí
chung câu quân hành” (Tố Hữu). Việc tập trung tái hiện bức tranh rộng lớn
của cuộc chiến tranh nhân dân lúc bấy giờ được xem là một lẽ tất yếu, phù
hợp với yêu cầu cách mạng và mục đích, nhiệm vụ, quy luật phát triển văn
học của dân tộc nói chung.

Từ những năm 1975 — 1985, dù chiến tranh đã kết thúc, hòa bình đã
được lập lại trên hai miền Nam, Bắc nhưng những âm vang của chiến trận,
màu hồng của chiến thắng vẫn làm cho con người ngây ngất, say sưa.
Khuynh hướng sử thi vẫn là nổi bật trong văn học do quán tính vận động của
một kiểu tư duy nghệ thuật đã tồn tại khá lâu trong diễn trình ba mươi năm
trước đó. Kiêu tư duy ấy đã ăn sâu vào trong tâm thức của người nghệ sĩ mà



19

ra khỏi những quan niệm đơn giản, những cái nhìn đơn chiều, những cách
viết truyền thống.

Sau màu hồng của chiến thắng, âm vang niềm vui ngày hội ngộ, đất
nirớc ta đối mặt với những tổn thất nặng nề do chiến tranh gây nên, với những
sắc màu xám xịt của hiện thực đời sống đầy thiếu thốn, những va đập, đổ vỡ
của các giá trị sống. Từ những năm 1980 trở đi, tình hình kinh tế xã hội nuớc
ta gặp nhiều khó khăn và rơi vào khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Trước
tình hình đó, tháng 12 năm 1986, đại hội Đảng lần thứ VI đã diễn ra và xác
định phải đổi mới toàn diện “đổi mới là nhu cầu bức thiết của sự nghiệp cách
mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn”, “phải đổi mới, trước hết là đổi mới tư
duy, chúng ta mới có thế vượt qua khó khăn” [13, 15]. Từ thời điểm đó, đất
nước thực sự mở cửa, nền kinh tế - chính trị được cải tổ, cái nhìn đối với hiện
thực được thay đổi. Theo đó, đời sống văn chương cũng được hưởng một
không khí dân chủ và cởi mở. Nghị quyết 05 của Bộ chính trị chỉ rõ “Thái độ
của Đảng ta trong việc đánh giá tình tình là nhìn thắng vào sự thật, đánh giá
đúng sự thật, nói rõ sự thật”. Đảng khuyến khích văn nghệ sĩ có những tìm
tòi, những thể nghiệm rộng rãi và mạnh bạo trong lao động nghệ thuật. Trên
tuần báo Văn nghệ, Nguyễn Minh Châu phát biểu “hãy đọc lời ai điếu cho
một giai đoạn văn nghệ minh họa”, ông đánh giá một cách công bằng “Tôi
không hề nghĩ rằng, mấy chục năm qua, nền văn học cách mạng không có
những cái hay, không đê lại những tác phấm chân thực. Nhưng cũng phải nói
thật với nhau rằng: mấy chục năm qua, tự do sáng tác chỉ có đối với lối viết
minh họa, đối với những cây bút chì quen cài hoa kết lá, vờn mây cho những
khuôn khố có sẵn (...)mà chúng ta quy cho đấy là tất cả hiện thực đời sống đa



20

bão táp thời đại. Đó là nhiệm vụ của các nhà văn. Văn học đang đi trên con
đường đổi mới rộng thênh thang nhưng cũng lắm chông gai bởi chính sự đa
chiều, đa diện của hiện thực cuộc sống.

Ý thức được sứ mệnh lịch sử của mình, các nhà văn sau 1975 đã nỗ
lực hết mình trong lao động sáng tạo nghệ thuật đê dệt nên một trang văn mới
mang được hơi thở, sức sống của thời đại. Điểm qua diện mạo tiểu thuyết sau
1975 ta thật sự sửng sốt trước sự lớn mạnh không ngừng của thể loại này.

1.2.2 Một so tác giả, tác phẩm tiêu biểu

Được coi là chiếc “máy cái” trong nền văn học hiện đại, những thành
tựu của tiểu thuyết có ý nghĩa quan trọng đối với việc thúc đẩy sự phát triển
của văn học theo hướng hiện đại. Ở nước ta, tiểu thuyết chỉ thực sự được
khẳng định nhờ tài năng của các cây bút Tự lực Văn đoàn và các nhà văn hiện
thực giai đoạn 1930 — 1945. Trên những kinh nghiệm khá phong phú nhưng
ít
nhiều còn mới mẻ đó, tiểu thuyết Việt Nam sau 1945 tự điều chỉnh hướng đi
để trở thành một vũ khí đa dụng trước yêu cầu phục vụ kháng chiến và công
cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Từ sau 1975 tiểu thuyết đã có những tìm tòi


21

nhưng gắn với chiến trận quá lâu đang trở thành xa lạ với văn hoá thời bình
{Lửa từ những ngôi nhà). Cha và Con và... cúa Nguyễn Khải đánh dấu một
sự “lưỡng lự” trước vấn đề nhìn nhận nhu cầu tôn giáo và tâm linh của con
người


Mấy năm sau đó, tiểu thuyết vừa mở rộng đề tài, vừa cố cưỡng lại “từ
trường” của tư duy sử thi để gia tăng chất “đời tư”, “thế sự”. Chân dung nhân
vật tích cực và những mối quan hệ đa chiều của nó đã có thêm nhiều nét mới.
Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải — 1983) là cuộc đối thoại của nhiều luồng tư
tưởng, nhiều quan niệm giá trị, ở đó chân lý cách mạng bị đặt dưới sự phán
xét của những người “phía bên kia”. Thời gian của người (Nguyễn Khải 1985) là phép “tương chiếu” những lựa chọn khác nhau: một ông linh mục,
một ông giám đốc nông trường cao su, một chiến sĩ tỉnh báo, một nữ chiến sĩ
biệt động năm xưa hôm nay là bí thư huyện uỷ. Hoàn cảnh xuất thân của họ
khác nhau, con đường đi của họ không giống nhau, nhưng họ lại gặp nhau ở
chỗ đều có tính cách mạnh mẽ, đều tôn thờ một cách sống: sống say mê,
“sống hết mình” cho một niềm tin tốt đẹp nên đều có khả năng đế lại “dấu
vết” trong thời gian miên viễn. Mưa mùa hạ (Ma Văn Kháng - 1982), Mủa lá
rụng trong vưòn (Ma Văn Kháng - 1985), Đứng trước biến (Nguyễn Mạnh
Tuấn - 1982), Cù lao Tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn - 1985) khẳng định nhân
cách của những người “đi trước thời đại”, biết “phản biện” lại chân lý cũ, chỉ
ra cái lỗi thời của cơ chế kinh tế bao cấp và cái bất cập, bất ổn trong những
tiêu chí đánh giá con người nặng về ý thức hệ... Ở các tác phẩm này bên cạnh
cảm hứng ngợi ca đã xuất hiện cảm hứng phê phán, nhận thức lại; góc độ
quan sát, đánh giá con người dịch chuyển dần về phía đạo đức sinh hoạt.


22

Từ thời điểm cao trào đổi mới (1986) đến cuối thế kỷ XX, tiểu thuyết
nở rộ, đội ngũ người viết ngày càng đông, số lượng tác phẩm dồi dào, nhiều
cuốn nhận được giải thưởng từ các cuộc thi hoặc giải thường niên của Hội
Nhà văn, có cuốn không được giải nhưng làm xôn xao dư luận: Thời xa vắng
(Lê Lựu), Bên kia bờ ảo vọng (Dương Thu Hương), Thiên sứ (Phạm Thị
Hoài), Đám cưới không có giấy giá thủ, Ngược dòng nước lũ, Côi cút giữa

cảnh đời (Ma Văn Kháng), Một cõi nhân gian bẻ tỷ (Nguyễn Khải), Ông co
vấn — hồ sơ một điệp viên (Hữu Mai), Sao đôi ngôi (Chu Văn), Những ngày
thường đã chảy lên (Xuân Cang), Ac mộng (Ngô Ngọc Bội), Chim ẻn bay
(Nguyễn Trí Huân), Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu), Ouãng đời xưa
in bóng (Dũng Hà), Cuốn gia phả để lại (Đoàn Lê), Phổ, Ăn mày dì vãng
(Chu Lai), Bến không chồng (Dương Hướng), Mảnh đất lắm người nhiều ma
(Nguyễn Khắc Trường), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Lời ngiỉyền hai
trăm năm (Khôi Vũ), Miền hoang tưởng (Đào Nguyễn), Ngoại tình, Nen
móng (Nguyễn Mạnh Tuấn), Nước mắt đỏ (Trần Huy Quang), Người và xe
chạy dưới ánh trăng (Hồ Anh Thái), Những người ở khác cung đường
(Hoàng Minh Tường), Chuyện làng ngày ấy (Võ Văn Trực), Không phải trò
đùa, Góc tăm toi cuối củng (Khuất Quang Thuỵ), Những mảnh đòi den trang
(Nguyễn Quang Lập), Ngày thường (Phùng Khắc Bắc), Hồ Ouỷ Ly (Nguyễn
Xuân Khánh), Cơ hội của chúa (Nguyễn Việt Hà), Miền thơ ẩu (Vũ Thư
Hiên), Tuổi thơ dữ dội (Phùng Quán), Tuoi thơ im lặng (Duy Khán)... Có thể
nói tiểu thuyết chặng này viết về mọi đề tài nhưng hệ quy chiếu phổ biến là
các giá trị nhân bản. Không phải sự kiện lịch sử mà số phận cá nhân mới là
trung tâm chú ý. Chính những câu hỏi về con người (trạng thái tồn tại của nó,
ý nghĩa cuộc sống của nó) là nơi giao hội nhiều cảm hứng, nhiều chủ đề, làm
nảy sinh nhiều loại nhân vật, nhiều sắc thái ngôn ngữ, nhiều cảm thức văn
học. Sự phân biệt đề tài chiến tranh, đề tài sản xuất, đề tài tình yêu... thực ra
chỉ có ý nghĩa hình thức vì mối bận tâm của cá nhân sáng tác lẫn người đọc


23

chất liệu hiện thực: một hiện thực đa chiều, hiện thục vừa có tính tất định,
vừa đáng ngờ, vừa hữu lý vừa phi lý, vừa trật tự vừa hỗn loạn, vừa thuộc về
cái rành rõ lý trí vừa như thuộc cõi siêu linh bí ấn huyền hồ... đó là sự nới
rộng đáng kể biên độ hiện thực so với tiểu thuyết trước 1975. Soi qua “tấm

gương” tiểu thuyết, có thể thấy các mối quan hệ giữa văn chương với hiện
thực, nhà văn với bạn đọc đều được dân chủ hoá mạnh mẽ. Nhà văn có quyền
xem hiện thực là mục đích phản ánh hay chỉ là phương tiện để công bố tư
tưởng riêng, do vậy anh ta không còn bị lệ thuộc vào hiện thực. Người đọc từ
bỏ dần thói quen đối chiếu những điều tác phấm kế lại vói cuộc sống có thực
ngoài tác phẩm để suy tư về những gì được nhà văn gửi gắm qua cái hiện
thực được lựa chọn có khi đầy tính chủ quan, cá biệt. Người đọc có quyền tin
hay không tin câu chuyện được kể bằng kinh nghiệm cá nhân như thế.

Điều đáng lưu ý là dù nhu cầu đổi mói văn chương đã trở thành phố
biến và cấp thiết trong toàn bộ đời sống văn học nhưng văn xuôi (trong đó có
tiểu thuyết) cho tới chặng cao trào vẫn tập trung vào sự đổi mới nội dung hiện
thực của tác phấm, nghĩa là câu hỏi “viết về cái gì” luôn được ưu tiên hơn hăn
câu hỏi “viết như thế nào?”. Những biến đổi ở nghệ thuật trần thuật như:
diêm nhìn di động, người kể chuyện, bút pháp huyền thoại hoá, bút pháp hài
hước giễu nhại, ngôn ngữ suồng sã bụi bặm, v.v... vẫn không đủ tạo ra một
bước ngoặt trong tư duy thể loại. Trong tình hình chung đó Thiên sứ (Phạm
Thị Hoài), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh/, Chinatoim, Paris 11 thảng 8, T
mất tích của Thuận, Người sông Mê của Châu Diên, Trí nhớ suy tàn, Người đi
vắng, Thoạt kỳ thuỷ, Ngồi của Nguyễn Bình Phương, Khải huyền muộn của


×