Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Sự phát triến một so chỉ tiêu tliế lực, thế chất, sinh lỷ và năng lực trí tuệ của học sinh trung học cơ sở tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 70 trang )

11

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LỜI CẢM

Đế hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ về mọi
mặt của các cơ quan, đơn vị, các thầy cô giáo, các nhà khoa học cũng như
gia đình và bạn bè.
Tôi xỉn chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giảo khoa Sinh học,
phòng Đào tạo sau đại học và các phòng ban khác của trường Đại học
NGUYỄN HỮU DANH
Vinh.

Đặc biệt tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc
Hợi, người đã tận tâm hưỏng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.

sự PHÁT
SÓcác
CHỈ
Tôi gửi
lời cảm TRIẺN
ơn chân MỘT
thành tới
thầyTIÊU
giáo, cô giáo các
trường
Trung
học CHẤT,


cơ sở: Nam
Hà,LY
Nguyễn
Du (thành
phoTRÍ
Hà TUỆ
Tĩnh),
THẺ
Lực,
THẺ
SINH
VÀ NĂNG
Lực
Hương Lâm, Hương Thủy (huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh) đã tận
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC co SỎ TỈNH HÀ TĨNH
tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập so liệu.
Chuyên
ngành:
Cuối cùng
tôi gửi
lời Sinh
cảm học
ơn thực
các nghiệm
đồng nghiệp, bạn bè và gia
Mã số:
60.42.30
đình đã quan tâm giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận
văn.
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC SINH HỌC

Nghệ An, tháng 10 năm 2013
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Ngọc Hợi

Nghệ An - 2013


m

MỤC LỤC
Trang
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
V
Danh mục các bảng số liệu
vi
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
vii
MỞ ĐẰƯ
1
1. Lý do chọn đề tải
1
2. Mục đích nghiên cứu
2
3. Nôi dung nghiên cứu
3
4. Những đóng góp của đề tài
3
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu
4
1.1. Nghiên cứu các chỉ số thể lực
4

1.2. Nghiên cứu tố chất vận động
9
1.3. Nghiên cứu chỉ số sinh lí một số hệ cơ quan
12
1.3.1.
Nghiên cứu tần số tim và huyết áp động mạch
12
1.3.2.
Nghiên cứu tần số thở
14
1.4. Nghiên cứu chỉ số trí tuệ
14
1.5. Tổng quan địa bàn nghiên cứu
17
1.5.1.
Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh
17
1.5.2.
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh
18
Chương II. ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
20
2.1. Đối tượng nghiên cứu
20
2.2. Thời gian nghiên cứu
20
2.3. Phương pháp nghiên cứu
21
2.3.1.
Phương pháp nghiên cứu các chỉ số thê lực

21
2.3.2.
Phương pháp nghiên cứu các chỉ số sinh lí một số hệ cơ quan
23
2.3.3.
Phương pháp nghiên cứu một số chỉ số thể chất
24
2.3.4.
Phương pháp nghiên cứu chỉ số IQ và học lực
24
2.4. Phương pháp xử lý sô liệu
26
Chương III. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
27
3.1. Các chỉ số thể lưc của hoc sinh
27


BMI

: Chỉ số khối cơ thể (Body mass index)

HSSH

: Hằng số sinh học

IQ

: Intelligence Quotient (Chỉ số thông minh)


Nxb

: Nhà xuất bản

SD

: Standard Diviation (Độ lệch chuẩn)
3.1.1.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
: Trung học cơ sở iều cao đứng của học sinh
3.1.2.
: Vòng ngực trung
bình
n nặng của học sinh
3.1.3.
ng ngực trung bình của học sinh
3.1.4.
ỉ số BMI của học sinh
3.1.5.
ỉ số pignet của học sinh
3.2. Các tố chất vận động của học sinh
3.2.1.
Tố chất nhanh của học

THCS
VNTB

Viv

Ch

27

32

35
Ch
39
Ch
43
46
sinh
46
3.2.2.
Tố chất mạnh của học sinh
47
3.2.3.
Tố chất dẻo của học sinh
47
3.3. Một số chỉ số về chức năng một số hệ cơ quan
48
3.3.1.
Tầ
n số tim của học sinh
48
3.3.2.
Hu
yết áp động mạch
50
3.3.2.1.
Huyết áp tâm thu của học sinh

50
3.3.2.2.
Huyết áp tâm trương của học
sinh
51
3.3.3.
Tầ
n số thử của học sinh
53
3.3.4.
Th
ời gian nín thở của học sinh
54
3.4. Chỉ số IQ và kết quả học lực
54
3.4.1.
Chỉ số IQ của học sinh
54
3.4.2.
Kế
t quả học lực của học sinh
59
3.5. Tương quan giữa chỉ số IQ với chỉ số BMI, Pignet
63
3.5.1.
Tương quan giữa chỉ số IQ với
chỉ


VI


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu

20

Bảng 2.2. Phân loại thể lực theo chỉ số Pignet

22

Bảng 2.3. Phân loại theo mức trí tuệ

26

Bảng 3.1. Chiều cao đứng của học sinh theo nghiên cứu một số

tác giả

Bảng 3.2. Cân nặng (kg) của học sinh theo nghiên cứu một số tác giả

31
35

Bảng 3.3. Vòng ngực của học sinh theo nghiên cứu của một số tác giả 39
Bảng 3.4. Chỉ số BMI của học sinh theo nghiên cứu của một số tác giả 42
Bảng 3.5. Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ

55


Bảng 3.6. Phân bố học sinh theo các nhóm học lực

60

Bảng 3.7. Tưcmg quan chỉ số IQ vói BMI, Pignet của học sinh nữ

63

Bảng 3.8. Tirưng quan chỉ số IQ với BMI, Pignet của học sinh nam

65


DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 2.1. Biểu đồ BMI đối với nam từ 2 tuổi đến 20

tuổi

22

Hình 2.2. Biểu đồ BMI đối với nữ từ 2 tuổi đến 20 tuổi

23

Hình 3.1. Sự phát triển chiều cao của học sinh

27


Hình 3.2. Sự khác nhau về phát triển chiều cao của

học sinh nam ở thành 28

phố và ở miền núi
Hình 3.3. Sự khác nhau về phát triển chiều cao của học sinh nữ ở thành 29
phố và ở miền núi
Hình 3.4. Sự tăng trưởng cân nặng của học sinh

32

Hình 3.5. Sự khác nhau về phát triển cân nặng của học sinh nam ở thành 33
phố và ở miền núi
Hình 3.6. Sự khác nhau về phát triển cân nặng của học sinh nữ thành 34
phố và miền núi
Hình 3.7. Sự phát triển VNTB của học sinh

36

Hình 3.8. Sự khác nhau về phát triển VNTB của học sinh nam thành 37
phố và miền núi
Hình 3.9. Sự khác nhau về phát triển VNTB của học sinh nữ thành 38
phố và miền núi
Hình 3.10. Sự biến đổi chỉ số BMI của học sinh

40

Hình 3.11. Sự khác nhau về chỉ số BMI của học sinh nam thành 41
phố và miền núi

Hình 3.12. Sự khác nhau về chỉ số BMI của học sinh nữ thành 41
phố và miền núi
Hình 3.13. Sự biến đổi chỉ số Pignet của học sinh

43

Hình 3.14. Sự khác nhau về chỉ số Pignet của học sinh nam thành 44
phố và miền núi


Vlll

Hình 3.15. Sự khác nhau về chỉ số Pignet của học sinh nữ thành 45
phố và miền núi
Hình 3.16. Sự biến đổi tố chất nhanh của học sinh

46

Hình 3.17. Sự biến đổi tố chất mạnh của học sinh

47

Hình 3.18. Sự biến đổi tố chất dẻo của học sinh

48

Hình 3.19. Sự biến đổi tần số tim của học sinh

49


Hình 3.20. Sự biến đổi huyết áp tâm thu của học sinh

50

Hình 3.21. Sự biến đổi huyết áp tâm trương của học sinh

52

Hình 3.22. Sự biến đổi tần số thở của học sinh

53

Hình 3.23. Sự biến đổi thời gian nín thở tối đa của học sinh

54

Hình 3.24. Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ

55

Hình 3.25. Phân bố học sinh theomức trí tuệ xuất sắc (II)

57

Hình 3.26. Phân bố học sinh theomức trí tuệ thông minh (III)

57

Hình 3.27. Phân bố học sinh theomức trí tuệ trung bình (IV)


58

Hình 3.28. Phân bố học sinh theomức trí tuệ dưới trung bình (V)

59

Hình 3.29. Phân bố học sinh theomức trí tuệ kém (VI)

59

Hình 3.30. Phân bố học sinh theomức học lực loại giỏi

61

Hình 3.31. Phân bố học sinh theomức học lực loại khá

61

Hình 3.32. Phân bố học sinh theomức học lực loại trung bình

62

Hình 3.33. Phân bố học sinh theomức học lực loại yếu

62

Hình 3.34. Tương quan giữa chỉsố

IQ và BMI của học sinh nữ


64

Hình 3.35. Tirưng quan giữa chỉsố

IQ và Pignet của học sinh nữ

65

Hình 3.36. Tirơng quan giữa chỉsố

IQ và BMI của học sinh nam

66

Hình 3.37. Tương quan giữa chỉsố

IQ và Pignet của học sinh nam

67


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triên của mỗi
quốc gia, vì đó là cơ sở đê khai thác tốt các nguồn lực khác. Việc phát triển
nguồn lực con người là nhân tố quan trọng, là động lực cho tăng trưởng và
phát triển kinh tế - xã hội. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời
đại kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay đòi hỏi rất lớn đến phát triển nguồn

nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Trẻ em là nguồn nhân lực tương lai của đất nước, đóng góp cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Việc nghiên cứu sự phát triển các chỉ số
hình thái và thể lực ở các độ tuổi học sinh THCS có vai trò quan trọng cho sự
phát triển nguồn nhân lực trong tương lai. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VIII đã nhấn mạnh sự cải thiện nâng cao thể lực và tầm vóc người
Việt Nam giai đoạn đang phát triển là việc làm cần thiết và đầy ý nghĩa.
Các chỉ số về hình thái, thể lực và trí tuệ ở các lứa tuổi không phải là số
hằng định và không giống nhau giữa các vùng miền. Cùng với sự phát triến
kinh tế, xã hội, các chỉ số luôn có sự biến đổi, cần phải được tiến hành nghiên
cứu thường xuyên.
Chính vì lí do trên mà từ năm 1975 đến nay, ở nước ta đã có nhiều công
trình nghiên cứu về thể lực và năng lực trí tuệ. Đáng chú ý là công trình
nghiên cứu của các tác giả trong nhóm đề tài “Nghiên cứu đặc điếm sinh thế
con người Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng và các biện pháp nâng cao chất
lượng sức khoể\ mã số KX - 07 - 07 do GS.TS Lê Nam Trà làm chủ nhiệm
[70], [71], [72], [73] và nhóm đề tài “Nghiên cứu các chỉ tiêu về thế lực và trí
tuệ ở học sinh'’ do GS.TSKH Tạ Thúy Lan làm chủ nhiệm [41]. Kết quả
nghiên cứu của các công trình đã cho thấy, năng lực trí tuệ của con người thay
đối theo lứa tuổi và điều kiện xã hội, đáng kê nhất là chế độ dinh dưỡng và


2

lượng thông tin [20], [21], [43], [55]. Điều này có thể thấy rõ nhất là đối với
độ tuối học sinh ở bậc Tiểu học và Trung học cơ sở (THCS).
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ thường xuyên chịu ảnh
hưởng nặng nề của thiên tai, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, việc phát triển
nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đó
cần có nhiều công trình nghiên cứu đế đánh giá nguồn nhân lực của tỉnh Hà

Tĩnh. Trong các công trình nghiên cứu về chỉ số sinh học và trí tuệ của trẻ em
Việt Nam, chủ yếu là học sinh từ 6 đến 17 tuổi [19], [20], .... thì các công
trình nghiên cứu về thể lực và trí tuệ của học sinh ở tỉnh Hà Tình còn rất ít. Vì
vậy, đê làm cơ sở khoa học đưa ra các giải pháp, biện pháp nâng cao tầm vóc,
trí tuệ người Việt Nam; góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho
xã hội nói chung và cho tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài “Sự
phát triến một so chỉ tiêu tliế lực, thế chất, sinh lỷ và năng lực trí tuệ của
học sinh trung học cơ sở tỉnh Hà Tĩnh ”
2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá sự phát triển một số chỉ tiêu thê lực, thê chất, sinh lý của học
sinh THCS tỉnh Hà Tĩnh: chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số
Pignet, BMI, tố chất nhanh, tố chất mạnh, tố chất dẻo, tần số tim, huyết áp
động mạch, tần số thở.
- Đánh giá sự phát triển một số chỉ tiêu về trí tuệ (chỉ số IQ, kết quả học
lực); xác định mối tương quan giữa chỉ số IQ với các chỉ số thê lực của học
sinh THCS tỉnh Hà Tĩnh.
- So sánh sự phát triển các chỉ tiêu về thể lực giữa học sinh THCS vùng
miền núi và vùng thành phố tỉnh Hà Tĩnh.


3

3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu thể lực của học sinh THCS tỉnh Hà Tĩnh
(chiều cao, cân nặng, vòng ngục trung bình, chỉ số Pignet, chỉ số BMI).
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu chúc năng sinh lý của học sinh THCS tỉnh Hà
Tĩnh (tần số tim, tần số hô hấp, huyết áp động mạch).
- Nghiên cím một số tố chất vận động của học sinh THCS tỉnh Hà Tĩnh (tố
chất nhanh, tố chất mạnh, tố chất dẻo).
- Nghiên cứu chỉ số chỉ số IQ, kết quả học lục; mối tirơng quan giữa chỉ

số IQ với thể lục, học lực.
4. Nhũng đóng góp mới của đề tài
- Đánh giá đuợc đặc diêm phát triển một số chỉ số về thể lực, thể chất,
sinh lý, năng lục trí tuệ , mối tirơng quan giữa các chỉ số thể lục vói năng lục
trí tuệ của học sinh THCS tỉnh Hà Tĩnh.
- Các chỉ số về hình thái, thể lực và trí tuệ ở các lứa tuổi không phải là
số hằng định và không giống nhau giữa các vùng miền. Cùng với sụ phát triển
kinh tế, xã hội, các chỉ số luôn có sự biến đổi, nên luận văn góp phần bổ sung
các số liệu cần thiết về sụ phát triến thể lục của trẻ em, làm cơ sở khoa học
cho việc đua ra các giải pháp, biện pháp nâng cao tầm vóc nguời Việt Nam.
- Kết quả trong luận văn là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và
giảng dạy về đặc điểm phát triển của trẻ em lứa tuổi học đirừng nói chung và


4

Chương 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu
1.1. Luợc sử nghiên cứu về các chỉ số thế lực
Vấn đề về thể lực con người từ lâu đã được nhiều nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu. Song tất cả đều thống nhất rằng, thể lực phản ánh cấu trúc
tổng hợp của cơ thể, nó liên quan chặt chẽ với thể trạng, hình thái, sức khoẻ,
sức lao động, thấm mĩ, là khả năng, năng lực vận động của mỗi cá nhân. Một
trong những biểu hiện cơ bản của thể lực là các số đo kích thước của cơ thể,
trong đó chiều cao, cân nặng và vòng ngực là các chỉ số cơ bản phản ánh thể
lực của con người. Từ các chỉ số cơ bản kê trên có thê tách thành các chỉ số
khác biểu hiện mối liên quan giữa chúng như chỉ số pignet, chỉ số sinh khối
cơ thế (BMI)...Các chỉ số đó có ý nghĩa trong việc đánh giá sự phát triển thể
lực của trẻ em, biểu hiện sự tăng trưởng của cơ thể con người từ lúc mới sinh
đến lúc chết.
Chiều cao là một trong những chỉ số được dùng nhiều trong điều tra cơ

bản về nhân trắc học và để đánh giá thể lực, sức khoẻ của mỗi cá thể và của
cả cộng đồng. Sự phát triển chiều cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao
gồm cả yếu tố bên trong cơ thế như di truyền và những yếu tố bên ngoài như
yếu tố dinh dưỡng, điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội. Các yếu tố này tác động
lên sự phát triển chiều cao một cách dần dần, liên tục và không đồng nhất.
Trên Thế giới sự phát triển chiều cao của con người ở mỗi châu lục diễn ra
khác nhau và ngay trong cùng một châu lục, ở mỗi quốc gia cũng có sự phát
triển khác nhau [41].
Cân nặng là chỉ số phát triển tổng hợp, biểu thị mức độ và tỷ lệ giữa
hấp thụ và tiêu hao năng lượng. So với chiều cao, cân nặng cơ thê ít phụ thuộc
vào yếu tố di truyên hơn mà có liên quan chủ yếu tới chế độ dinh dưỡng [12],
[62], [63]. Sự phát triển cân nặng liên quan tới nhiều yếu tố khác cho nên
thường dùng đê khảo sát nhằm đánh giá thể lực của con người. Cân nặng cơ


5

thể cũng thay đổi theo lứa tuổi. Cân nặng cơ thể tăng không đồng đều trong
quá trình phát triển của con người. Từ khi sinh ra, cân nặng cơ thể tăng nhanh
và đạt đến tối đa khi đến tuổi trưởng thành sau đó tốc độ tăng giảm dần [1]. Ở
các châu lục khác nhau, cân nặng cơ thể của con người cũng khác nhau và
trong cùng một nước ở mỗi vùng miền cũng có sự khác nhau. So với cân nặng
cơ thể của người châu Âu, châu Mỹ, người Việt Nam nhẹ cân hơn [29], [30].
Vòng ngực là số đo thường được dùng với chiều cao và cân nặng để
đánh giá thê lực và các hệ số tương quan giữa ba số đo [56]. Khác với cân
nặng, vòng ngực chỉ tăng nhanh khi cơ thể bước vào giai đoạn dậy thì và phát
triển đến một giai đoạn nhất định thì dừng lại. ơ nữ, tuổi dậy thì đến sớm hơn
ở nam và thường là từ 11 - 13 tuổi, ở nam 1 3 - 1 5 tuổi [49].
Từ giữa thế kỉ XVIII, việc nghiên cứu về sự tăng trưởng và phát triển ở
trẻ em bắt đầu được chú ý. Công trình đầu tiên nghiên cứu về thê lực của con

người là do Christian Friedrich Jumpert tiến hành vào năm 1754. Khi đó ông
đã nghiên cứu về chiều cao, cân nặng và một số chỉ tiêu khác của trẻ em từ 1
đến 25 tuổi. Kết quả của công trình này được giới nghiên cứu đánh giá cao
[73]. Cũng trong khoảng thời gian này Philibert Guerneau de Montbeilard
thực hiện nghiên cứu dọc trên con trai mình từ năm 1759 đến năm 1777. Đây
là phương pháp rất tốt đã được áp dụng cho đến nay. Sau đó còn có nhiều
công trình khác của Edwin Chadwick ở Anh, Carlschule ở Đức, H.p.
Bowditch ở Mỹ... Năm 1977 Hiệp hội các nhà tăng trưởng học đã được thành
lập đánh dấu một bước phát triển mới của việc nghiên cứu vấn đề này trên thế
giới [73].
ơ Việt Nam, nghiên cứu về thể lực được tiến hành muộn hơn so với
trên thế giới. Hình thái thể lực con người Việt Nam được nghiên cứu lần đầu
tiên ở trẻ em về chiều cao và cân nặng vào năm 1875 do Mondiere thực hiện,
sau này là của p. Huard, A. Bigot trong công trình “Những đặc điểm nhân


6

chủng và sinh học của người Đông Dương” (1938) và “Hình thái học người
và giải phẫu thẩm mỹ học” của Đỗ Xuân Hợp và p. Huard (1943) được xem
là những công trình nghiên cứu đầu tiên đề cập đến vấn đề nghiên cứu thê lực
của người Việt Nam (theo [73]). Trong giai đoạn này số lượng các công trình
nghiên cứu về thể lực con người Việt Nam chưa nhiều và phương pháp
nghiên cứu còn đơn giản, nhưng các tác giả đã nêu được các đặc điểm nhân
trắc của người Việt Nam đương thời.
Nghiên cứu hình thái học ngày càng chuyên môn hoá và được đánh dấu
bằng sự ra đời của bộ môn hình thái học tại một số trường đại học. Sau năm
1954, có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu các đặc diêm hình thái, giải phẫu,
sinh lý của người Việt Nam trong đó cuốn “Hằng số sinh học người Việt
Nam” được xuất bản năm 1975 của Nguyễn Tấn Gi Trọng và cs đã đề cập

tương đối đầy đủ về các chỉ số thê lực của người Việt Nam ở mọi lứa tuổi
[75]. Đây là một công trình trình bày khá hoàn chỉnh về các chỉ số sinh học,
sinh lý, hóa sinh của người miền Bắc Việt Nam (do hoàn cảnh lịch sử của đất
nước), song nó thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy cho các nghiên cứu sau này
trên người Việt Nam.
Năm 1980, 1982, 1987, Đoàn Yên và

cs

đã nghiên cứu một số chỉ số

sinh học của người Việt Nam từ 3 đến 110 tuổi [81]. Kết quả nghiên cứu cho
thấy, ở mọi lứa tuối, chiều cao, cân nặng của người Việt Nam nhỏ hơn so với
người châu Âu, châu Mĩ, nhịp độ tăng trưởng chậm, thời kỳ tăng trưởng kéo
dài hơn và bước vào thời kỳ nhảy vọt tăng trưởng dậy thì cũng muộn hơn.
Tăng trưởng nhảy vọt về chiều cao của nữ xuất hiện vào lúc 12-13 tuổi, của
nam lúc 13-16 tuổi và đến 23 tuổi đạt giá trị tối đa. Tăng trưởng nhảy vợt về
cân nặng ở nữ lúc 13 tuổi, ở nam lúc 15 tuổi và kết thúc tăng trưởng cân nặng
cơ thê lúc 19 tuổi ở nữ và 20 tuổi ở nam. Do đó, nữ bước vào thời kỳ tăng tiến
và ổn định về chiều cao, cân nặng sớm hơn so với nam.


7

Từ năm 1980 đến năm 1990, Thẩm Thị Hoàng Điệp nghiên cứu trên
101 học sinh Hà Nội từ 6-17 tuổi [25]. Với 31 chỉ tiêu nhân trắc học được
nghiên cứu, tác giả đã rút ra kết luận là chiều cao phát triển mạnh nhất lúc 1112 tuổi ở nữ, 13-15 tuổi ở nam, chiều cao trung bình cúa nữ trưởng thành là
158 cm và của nam là 163 cm. Cân nặng phát triển mạnh nhất lúc 13 tuổi ở nữ
và 15 tuổi ở nam. Vòng ngực trung bình của nữ trưởng thành là 79 cm và của
nam là 78 cm.

Năm 1989, tác giả Thẩm Thị Hoàng Điệp và cs đã tiến hành nghiên cứu
chiều cao, vòng đầu, vòng ngực, chỉ số dài chi dưới... trên 8000 người từ 1-55
tuổi ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam [26]. Nhóm tác giả nhận thấy, chiều cao
của nam tăng nhanh đến 18 tuổi, của nữ tăng nhanh đến 14 tuổi và có quy luật
gia tăng chiều cao cho người Việt Nam (tăng 4cm/20 năm). Vòng ngực tăng
nhanh nhất ở nam lúc 13-16 tuổi và ở nữ lúc 11-14 tuổi.
Năm 1992, Trịnh Văn Minh và cs đã tiến hành điều tra một số chỉ số
nhân trắc trên 1309 người bình thường trưởng thành tại xã Liên Minh, Hà Nội
và tại phường Thượng Đình và xã Định Công, Hà Nội [60]. Ket quả đáng chú
ý qua hai cuộc điều tra này là các kích thước nhân trắc cũng như các chỉ số
thể lực vẫn còn tiếp tục phát triển cho đến tuổi 19-20 ở nữ và 22 tuổi ở nam.
Cũng năm này, Trần Thiết Sơn và cs chọn ngẫu nhiên 165 sinh viên năm thứ
nhất Đại học Y Hà Nội đế nghiên cứu đặc điểm hình thái và thể lực. Kết quả
cho thấy, thế lực của sinh viên Y Hà Nội thuộc loại trung bình và có chiều cao
trung bình (nam 162,9 cm và nữ là 155,5 cm) cao hon so với thanh niên Việt
Nam cùng lứa tuổi [64].
Năm 1991-1995, nhóm tác giả Trần Văn Dần và cs nghiên cứu trên
13747 học sinh từ 8-14 tuổi ở các địa phương Hà Nội, Vĩnh Phú, Thái Bình
về các chỉ số chiều cao, cân nặng và vòng ngực trung bình [20]. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, so với số liệu trong cuốn “HSSH” [75] thì sự phát triển


8

chiều cao của trẻ em từ 6-1 ố tuổi tốt hơn, đặc biệt là trẻ em thành phố, thị xã,
nhưng sự gia tăng cân nặng chỉ thấy rõ ở trẻ em Hà Nội, còn ở khu vực nông
thôn chưa thấy có sự thay đổi đáng kế. Học sinh thành phố và thị xã có xu
hướng phát triển thể lực tốt hơn so với ở nông thôn.
Năm 1995, Nguyễn Đức Hồng đã nghiên cứu “Đặc điém nhân trắc của
người Việt Nam trong lứa tuổi lao động giai đoan 1981-1985” trên 13223

người thuộc cả 3 miền đất nước. Ket luận của công trình nghiên cứu này là
người Việt Nam trong lứa tuối lao động có chiều cao (trung bình là 163 cm ở
nam và 153 cm ở nữ) thuộc loại trung bình thấp của thế giới. Một số chỉ số
nhân trắc hình thái có số đo trung bình tăng dần từ Bắc vào Nam.
Năm 1996, Trần Đình Long và cs qua nghiên cứu đặc điếm sự phát
triển cơ thể học sinh phổ thông tại một số trường học ở Hà Nội đã cho thấy, từ
17 đến 18 tuổi sự phát triên cơ thể của cả hai giới đều chậm lại rõ rệt hoặc
chững lại [57], [58]. Điều này cũng có thể thấy trong công trình nghiên cứu
trên học sinh 18 tuổi của Nguyễn Kim Minh [61].
Năm 1998 Nguyễn Kỳ Anh và cs, sau khi đối chiếu so sánh các kết quả
nghiên cứu của mình với một số tác giả khác đã đưa ra một số nhận xét rằng,
thanh niên Việt Nam từ 1 4 - 1 8 tuổi ở nữ và 16 - 18 tuổi ở nam lớn chậm hơn
so với các lớp tuổi trước đó [10].
Năm 1998, Nguyễn Hữu Chỉnh và cs nghiên círu ở sinh viên lớp tuổi từ
18- 25 khu vực Kiến An Hải Phòng cho thấy: vẫn có sự tăng trưởng, song sự
khác biệt theo các chỉ số nghiên cứu giữa các lớp tuồi kế tiếp nhau không có ý
nghĩa thống kê và dân cư ở khu vực Kiến An Hải Phòng có các chỉ số nhân
trắc tốt hơn so với “Hằng số sinh học, 1975” [14], [15], [75]. So sánh giữa
nam và nữ, tác giả cho rằng từ 10 đến 11 tuổi, nữ phát triển nhanh hơn nam
nhưng từ 14 đến 15 tuổi các kích thước của nam bắt kịp và vượt trội nữ. Sau


9

tuổi 25 chiều cao không tăng nữa, cân nặng tăng đến tuổi 30 - 39 tuổi sau đó
ốn định rồi suy giảm, trong đó nam giảm chậm hơn nữ.
Năm 2009, Đỗ Hồng Cường nghiên cứu trên đối tượng học sinh THCS
các dân tộc của tỉnh Hoà Bình đã nhận thấy, các chỉ tiêu hình thái tăng dần
theo tuổi và khác nhau giữa các trẻ em thuộc các dân tộc khác nhau [18].
Như vậy, các công trình nghiên cứu về các chỉ số sinh học của trẻ em

Việt Nam khá phong phú. Ket quả nghiên cứu có sự khác nhau giữa nam và
nữ, giữa trẻ em thành thị và nông thôn, giữa trẻ em thuộc các địa bàn nghiên
cứu khác nhau, giữa các nhóm dân tộc khác nhau và giữa các thòi điểm
nghiên cứu khác nhau. Hầu hết các chỉ số hình thái thẻ lực đều tăng dần theo
tuổi, nhưng tốc độ tăng không đều, có thời kỳ tăng nhảy vọt. Mốc đánh dấu sự
nhảy vọt tăng trưởng của các công trình tương đối thống nhất, chiều cao tăng
nhanh nhất khoảng 1 2 - 1 5 tuổi ở nam và 11 - 13 tuổi ở nữ, cân nặng cũng
tăng nhanh nhất từ 13 - 15 tuổi ở nam và 11 - 13 tuổi ở nữ, vòng ngực trung
bình tăng nhanh nhất từ 14 - 16 tuổi ở nam và 12 - 14 tuổi ở nữ.
Các tác giả còn nhận thấy, sự phát triển thể lực của trẻ em phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố và là kết quả của sự tác động qua lại giữa cơ thể với môi
trường [11], [49], [79], [81]. Dưới tác động của yếu tố di truyền và điều kiện
sống, đã diễn ra quá trình cải tổ về mặt hình thái, chức năng làm cho cơ thể
trẻ em ngày càng hoàn thiện.
1.2. Nghiên cứu tố chất vận động
Mỗi người khi thực hiện những động tác khác nhau đều thích ímg vói
những thành tích mà khả năng người đó có được. Các mặt khác nhau về khả
năng vận động được gọi là tố chất vận động. Sức mạnh, sức nhanh, mềm dẻo
là một trong 5 loại của tố chất vận động [68].
Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ.
Sức mạnh mà cơ phát ra phụ thuộc vào:


10

+ số lượng đơn vị vận động tham gia vào căng cơ.
+ Chế độ co của các đơn vị vận động đó.
+ Chiều dài ban đầu của sợi cơ trước khi co.
Sức mạnh của cơ phụ thuộc vào tiết diện ngang (độ dày) của cơ. Tăng
tiết diện ngang của cơ do tập luyện thể lực được gọi là phì đại cơ. Sự phì đại

cơ xảy ra chủ yếu là do các sợi cơ có sẵn dầy lên (tăng thể tích). Khi sợi cơ đã
dầy lên đến một mức độ nhất định, theo một số tác giả chúng có thể tách dọc
ra đế tạo thành những sợi cơ có một đầu gân chung với sợi cơ mẹ. Sự tách sợi
cơ đó có thể gặp khi tập luyện sức mạnh và lâu dài. Tập luyện sức mạnh, cũng
như các hình thức tập luyện khác, không làm thay đối số lượng các loại sợi cơ
mà chỉ làm tăng khả năng huy động tối đa các đơn vị vận động tham gia vào
hoạt động vận động.
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian
ngắn nhất. Sức nhanh như một tố chất vận động có biểu hiện ở dạng đơn giản
và ở dạng phức tạp. Dạng đơn giản của sức nhanh bao gồm:
+ Thời gian phản ứng.
+ Thời gian của động tác đơn lẻ.
+ Tần số của hoạt động cục bộ.
Dạng phức tạp của sức nhanh là thời gian thực hiện các hoạt động thể
thao phức tạp khác nhau như: chạy lOOm. Hai dạng này liên quan chặt chẽ với
nhau. Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả các dạng sức nhanh nêu trên là độ
linh hoạt của các quá trình thần kinh và tốc độ co cơ. Độ linh hoạt của quá
trình thần kinh thể hiện khả năng nhanh chóng giữa hưng phấn và ức chế
trong các trung tâm thần kinh. Ngoài ra, độ linh hoạt thần kinh còn bao gồm
cả tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần kinh ở ngoại vi. Sự thay
đổi nhanh giữa hưng phấn và ức chế làm cho các nơron vận động có khả năng
phát xung động với tần số cao và làm cho đơn vị vận động thả lỏng nhanh, đó


11

là các yếu tố làm tăng tốc độ và tần số của động tác. Tốc độ co cơ phụ thuộc
trước tiên vào tỷ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm trong bó cơ. Các cơ có tỷ lệ
sợi cơ nhanh, đặc biệt là sợi cơ nhóm II-A có khả năng tốc độ cao hơn. Tốc
độ


co



chịu

ảnh

hưởng

của

hàm

lượng

các

chất

cao

năng

adenozintriphotphat (ATP) và creatinphotphat (CP). Theo một số tác giả hàm
lượng ATP và CP có thể tăng lên 10 - 30% khi tập luyện sức nhanh.
Độ dẻo chiếm một vị trí đặc biệt trong các tố chất vận động [35]. Năng
lực mềm dẻo được phân làm hai loại: mềm dẻo tích cực và mềm dẻo thụ
động.

ỉ Mềm dẻo tích cực là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn ở
các khớp nhờ sự nổ lực của cơ bắp.
I Mem dẻo thụ động là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn ở
các khớp nhờ tác động của ngoại lực như: Lực ấn, ép của huấn luận viên hoặc
bạn tập. Năng lực mềm dẻo phụ thuộc vào tính đàn hồi của cơ bắp và dây
chằng, vào độ mềm dẻo của xương và độ linh hoạt của khớp.
Các tố chất vận động trên liên quan mật thiết với nhau: sức mạnh, sức
nhanh và sức bền có nhiều cơ sở sinh lý chung. Vì vậy, hoàn thiện tố chất vận
động này bao giờ cũng kèm theo sự hoàn thiện tố chất vận động khác. Hiện
tượng này được gọi là sự di chuyển dương tính các tố chất vận động. Nếu
trình bày hoàn toàn một tố chất nào đó thì vô hình chung chúng ta tước đoạt
mất khả năng xuất hiện tố chất khác, quy luật này đặc biệt thê hiện rõ trong
mối tương quan giữa sức mạnh và sức nhanh, ví dụ: khi ném các vật có khối
lượng khác nhau, vật nặng không thể ném với tốc độ cao. Còn khi ném vật
nhẹ, thì ngược lại, tốc độ tối đa sẽ cao, nhưng sức mạnh thẻ hiện đế ném lại
không lớn [35].


12

1.3. Nghiên cứu chức năng một số hệ cơ quan
1.3.1.

Nghiên cứu tần sổ tim và huyết áp động mạch

Hoạt động của hệ tuần hoàn đảm bảo cung cấp oxi và chất dinh dưỡng
cho toàn bộ cơ thể sống, trong đó tần số tim và huyết áp động mạch là những
chỉ số cơ bản biểu hiện hoạt động của hệ tuần hoàn.
Tim có chức năng vừa hút và vừa đấy máu, là cơ quan có vai trò rất
quan trọng trong hệ tuần hoàn, tim hoạt động có tính chu kỳ. Tần số tim là số

chu kì tim trong một phút, phản ánh gián tiếp hoạt động của tim. Bởi vậy tần
số tim là một trong các chỉ số dùng đế đánh giá hoạt động của hệ tuần hoàn và
tình trạng sức khỏe của con ngiròi.
Huyết áp là áp lực máu lên thành mạch máu. Huyết áp được tạo ra do
lực co bóp của tim và sức cản của thành mạch. Sự biến đổi của huyết áp có
quan hệ mật thiết với lưu lượng tâm thu, tần số tim, trở ngại ngoại vi, tính đàn
hồi của các mạch máu, độ nhớt của máu.
Việc nghiên cứu tần số tim và huyết áp động mạch của trẻ em đã được
nhiều tác giả thực hiện [2], [18], [23], [27], [52], [53], [54], [74], [75]. Theo
các tác giả, tần số tim của trẻ em giảm dần theo tuổi, sự giảm dần đó có hên
quan đến hoạt động của nút xoang và sự giảm ảnh hưởng của các dây thần
kinh ngoài tim. Tần số tim có thể thay đổi theo trạng thái cơ thể, khí hậu,
bệnh lí.
Khi nghiên cứu trên trẻ em trước tuổi đến trường và trẻ em tuổi học
đường, nhiều tác giả đã nhận thấy, huyết áp động mạch của học sinh tăng dần
theo tuổi nhưng tăng không đều, thời điểm huyết áp tăng nhảy vọt ở nữ là 9 12 tuổi, ở nam là 9 - 13 tuổi [21], [22], [52], [54], [59], [80]. Một số tác giả
cho rằng, có sự khác biệt huyết áp theo giới tính. Ở các châu lục khác nhau,
huyết áp động mạch của trẻ em cũng khác nhau. Nghiên cứu của các tác giả
cho thấy, huyết áp động mạch phụ thuộc rất nhiều vào di truyền và yếu tố


13

dinh dưỡng [22], [54], [75]. ơ Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu
về tần số tim và huyết áp của trẻ em. Theo số liệu trong “HSSH” [88], thì
huyết áp động mạch của trẻ em từ 3 - 15 tuổi tăng dần. Huyết áp của nam cao
hơn của nữ cùng tuổi. Huyết áp thay đối theo tư thế của trẻ khi đo, khi đứng
cao hơn khi nằm và ngồi.
Năm 1993, Đoàn Yên và cs nghiên cứu tần số tim và huyết áp của
người Việt Nam, nhận thấy từ sau khi sinh, tần số tim và huyết áp động mạch

biến đổi có tính chất chu kỳ. Huyết áp động mạch tăng đến 18 tuổi, sau đó ổn
định đến 49 tuổi rồi lại tăng dần, còn tần số tim lại giảm dần cho đến 25 tuổi,
sau đó ổn định đến 69 tuổi. Huyết áp động mạch trên người Việt Nam ở mọi
lứa tuổi thấp hơn so với người Âu, Mỹ [81].
Năm 1996, Trần Đỗ Trinh và cs đã tiến hành nghiên cứu trị số huyết áp
người Việt Nam và công bố trong chương trình nghiên cứu một số chỉ số sinh
học người Việt Nam thập kỷ 90. Công trình được tiến hành tại 20 tỉnh thuộc 7
vùng địa lý trong cả nước từ lứa tuổi 15 trở lên. Kết quả cho thấy trị số huyết
áp tăng dần theo tuổi ở cả nam và nữ, mức tăng chậm nhất ở nhóm tuổi 15 19. Huyết áp ở nam giới cao hơn so với nữ giới, dù mức chênh lệch không
nhiều, chỉ khoảng 1-3 minHg, nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê [74].
Năm 1995, Trần Thị Loan nghiên cứu tần số tim và huyết áp động
mạch của học sinh từ 6 -17 tuổi ở Hà Nội đã cho thấy, tần số tim của học sinh
giảm dần theo tuổi nhưng tốc độ giảm không đều, có thời gian giảm nhanh, có
thời gian giảm chậm, giảm nhanh ở lứa tuổi dậy thì. Huyết áp tâm thu và tâm
trương tăng dần theo tuổi, nhưng tốc độ tăng không đều, có thời gian tăng
nhanh, có thời gian tăng chậm. Thời điểm tần số tim giảm nhanh nhất và
huyết áp tăng nhanh nhất đối với nam là lúc 1 3 - 1 4 tuổi và đối với nữ là lúc
11 - 12 tuổi [44].
Năm 2001, Nguyễn Văn Mùi nghiên cứu đặc điểm biến đổi tần số mạch


14

và huyết áp của trẻ em lứa tuổi 7 - 15 ở ngoại thành Hải Phòng, nhận thấy tần
số mạch của các em nam và nữ giảm dần theo tuổi còn huyết áp tâm thu và
huyết áp tâm trương tăng dần theo tuổi. Tần số mạch ở lứa tuổi 7 - 1 2 của các
em nam nhanh hơn so với các em nữ cùng tuổi, nhưng từ 13 - 15 tuổi không
có sự khác biệt.
Như vậy, qua kết quả nghiên cứu của một số tác giả cho thấy, tần số
tim và huyết áp động mạch biến đối có tính chất chu ki. Tần số tim giảm dần,

huyết áp tâm thu và tâm trương tăng dần, nhưng tốc độ tăng không đều. Tần
số tim, huyết áp động mạch ở bất kỳ lứa tuổi nào cũng chịu ảnh hưởng của
khí hậu. Ngoài ra, tần số tim còn chịu sự chi phối bởi các yếu tố xã hội như
lao động, trạng thái tâm lí.
1.3.2.

Nghiên cừu tần sổ thở

Tần số thở của trẻ em giảm dần theo lứa tuổi, cụ thể là ở trẻ sơ sinh tần
số thở 40 - 60 lần/phút, trẻ dưới 6 tháng thở 40 - 35 lần/phút, trẻ từ 7 - 12
tháng thở 35 - 30 lần/phút, trẻ 2 - 3 tuổi thở 30 - 25 lần/phút, trẻ 10 - 12 tuổi
thở 22 - 20 lần/phút, trẻ 14 - 15 tuổi thở 2 0 - 1 8 lần/phút. Như vậy, tần số thở
của trẻ em giảm nhanh trong những năm đầu, sau đó giảm dần ở những năm
tiếp theo cho đến 15 tuổi. Sau 15 tuổi thì tần số thở của trẻ em gần như không
giảm nữa và bắt đầu đi vào ổn định. Tần số thở của trẻ em nam và trẻ em nữ
có sự chênh lệch nhỏ. Dưới 2 tuổi, trẻ em nam thở nhanh hơn trẻ em nữ,
nhưng đến khi 10 tuổi trẻ em nữ thở nhanh hơn trẻ em nam. Nguyên nhân là
do khi bước vào tuổi dậy thì có sự thay đổi hoạt động của một số hệ cơ quan
trong cơ thể [76].
1.4. Nghiên cún các chỉ số trí tuệ
Nói đến khả năng thông minh của con người, người ta đã dùng nhiều
cách gọi khác nhau như trí tuệ, trí thông minh, trí khôn, trí óc... [78]. Theo


15

tiếng la tinh, trí tuệ có nghĩa là hiểu biết, là sự thông thái. Còn trong tiếng
Việt, khái niệm trí tuệ thường được dùng để chỉ khả năng hoạt động trí óc của
con người trong việc nhận thức thế giói và xử lý tình huống. Hoạt động trí tuệ
biểu hiện ra nhiều mặt, có hên quan đến nhiều hiện tượng tâm sinh lý và

nhiều bộ môn khoa học khác nhau như Triết học, Sinh học, Y học, Xã hội
học, Giáo dục học.... Bởi vậy việc nghiên cứu trí tuệ được coi là một lĩnh vực
liên ngành [13], [16], [17], [28], [37]. Năm 1905, Binet và Simon đã dùng trắc
nghiệm (test) nghiên cứu trí tuệ đế phân biệt các trẻ em học kém bình thường
và các trẻ em học kém do trí tuệ chậm phát triển. Sau đó, test này được cải
tiến nhiều lần đê dùng cho trẻ em và người lớn [66]. Đẻ đánh giá trình độ phát
triển trí tuệ của trẻ em ở từng lứa tuổi, năm 1912, Stem V. đã đưa ra cách tính
chỉ số thông minh (IQ) bằng thương số giữa trí tuệ (MA) và tuổi thực (CA)
[66]. Meili R. sử dụng test trí tuệ vào việc tư vấn nghề nghiệp và tư vấn học
đường [67]. Với mục đích chuẩn đoán trình độ phát triển trí tuệ của trẻ em,
người ta xây dựng nhiều loại test đo lường trí tuệ khác như test “Trí tuệ đa
dạng”, test “Khuôn hình tiếp diễn” của Raven, test “WISC”, test “Hình thức
hợp REY”. Người đầu tiên nghiên cứu về trí tuệ là F.J.Gall, vào đầu thế kỷ
XVII, ông đã đưa ra thuật ngữ “não tướng học” và cho rằng chức năng trí tuệ
tập trung ở các vùng chuyên biệt nên có thể đánh giá trí tuệ con người qua
đường nét và đo sọ não. Ngoài ra, còn nhiều công trình nghiên cứu về trí tuệ
của F.Galton (1893), Alled Binnet và Simon (1905), Petersalovey và John
Mager [40],...
Việc nghiên cứu trí tuệ ở Việt Nam còn mới mẻ. Trước năm 1975 nghiên
cứu về trí tuệ chỉ mới hạn chế trong ngành y tế do các cán bộ ngành y tế thực
hiện nhằm mục đích chuấn đoán bệnh tâm thần ở một số bệnh viện. Trước
những năm 80, ở Miền Bắc vấn đề dùng test rất ít được phổ biến, việc sử
dụng toán thống kê trong nghiên cứu tâm lý học còn rất ít [8], [9]. Kết quả


16

nghiên cứu của các công trình [8], [31], [32], [33], [38], [40], [43], [44], [47],
[65], [66].... cho thấy, có thể sử dụng test Raven để chuẩn đoán khả năng hoạt
động trí tuệ của trẻ em Việt Nam.

Thời kì này đáng chú ý nhất là nghiên cứu của Vũ Thị Chín và cs [8]
thực hiện trong những năm 1972 đến 1975 theo thang Brunet - Lezin. Đây là
công trình Việt Nam hóa test đầu tiên ở miền Bắc. Từ thập kỉ 80 đến nay các
công trình nghiên cứu về trí tuệ ngày càng nhiều. Tiêu biểu là các công trình
nghiên cứu của Trần Trọng Thủy [66], [67], Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng
[65], Bùi Văn Huệ [36], Trần Thị Loan [50], 51],....
Năm 1989, Trần Trọng Thủy tìm hiểu sự phát trién trí tuệ của học sinh
quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bằng test Raven, đã đưa ra nhận xét rằng sự phát
triển trí tuệ của học sinh phổ thông cơ sở diễn ra theo chiều hướng chung giữa
các lứa tuổi, các khối lớp, chỉ khác nhau về cường độ phát triển [66]. Nhìn
chung, cường độ phát triển trí tuệ từ trung bình trở lên. Tỉ lệ (%) học sinh ở
mỗi trình độ tăng theo khối lớp, riêng trình độ “rất tốt” giảm theo lứa tuổi.
Điểm test trung bình tăng theo lứa tuổi. So với học sinh nước ngoài, trình độ
phát triển trí tuệ của học sinh Việt Nam không thua kém.
Nghiên cứu về quá trình hình thành tư duy, Trịnh Bỉnh Dy (1996) đã
coi chức năng trí tuệ là một chức năng sinh lý chỉ có ở loài người, nhờ có
chức năng này con người làm chủ muôn loài, cải tạo thiên nhiên vì lợi ích của
loài người. Nghiên cứu chức năng trí tuệ bao gồm nghiên cứu nhiều vấn đề
như tư duy, tri thức, ý thức, học tập,... [24].
Tìm hiểu về vai trò của yếu tố di truyền đối với trí tuệ, Trịnh văn Bảo
và cs (1993) cho thấy, chỉ số thông minh (IQ) và nhận thức trong quá trình
học tập của học sinh phù họp với kết quả học tập [11].
Nhóm nghiên cứu dưới sự chủ trì của GS. TSKH Tạ Thúy Lan tại
trường Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm 1990 đến nay đã nghiên cứu trí tuệ


17

của nhiều đối tượng [48]. Các kết quả nghiên cứu tương đối đa dạng và phong
phú, trong đó đáng chú ý là quy luật tăng dần năng lực trí tuệ của học sinh

theo lứa tuổi và có tưong quan thuận với kết quả học tập của học sinh [54].
Khả năng hoạt động trí tuệ tương quan với quá trình hoàn chỉnh hóa điện não
đồ, cụ thê là nhịpo; ở vùng chẩm và nhịp p ở vùng trán. Do đó, có thê dùng
test Ra ven và hình ảnh điện não đồ để đánh giá và phân loại khả năng hoạt
động trí tuệ của trẻ [69]. Giữa năng lực trí tuệ và học lực có mối tương quan
thuận khá chặt chẽ. Môi trường tự nhiên và xã hội có ảnh hưởng nhất định
đến năng lực trí tuệ của học sinh, sinh viên [42].
Mai Văn Hưng (2003) đã nghiên cứu một số chỉ số thể lực và năng lực
trí tuệ của sinh viên một số trường đại học phía Bắc Việt Nam. Ket quả
nghiên cứu cho thấy, các chỉ số thê lực tương quan thuận với năng lực trí tuệ
[37].
Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hưng (1991) nghiên cứu trí tuệ của học sinh
Thanh Hóa cũng nhận thấy, năng lực trí tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi và
năng lực trí tuệ của học sinh có mối tương quan thuận với học lực [47]. Trần
Thị Loan (2002) nghiên cứu phát triển trí tuệ của học sinh từ 6 đến 17 tuổi.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình phát triến trí tuệ học sinh diễn ra hên
tục, tương đối đồng đều và không có sự khác biệt theo giới [54]. Trí tuệ và
học lực của học sinh có mối tương quan thuận nhưng không chặt chẽ.
1.5 Tống quan địa bàn nghiên cứu
1.5.1.

Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung bộ, có tọa độ địa lý từ
17°53 50 đến 18°4540 vĩ độ Bắc và 105°05 50 đến 106°3020 kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng


18


Bỉnh, phía Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, phía Đông là biển
Đông.

về địa hình: Hà Tĩnh nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn, có địa hình
hẹp và dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đông, độ dốc trung bình 1,2%. Địa hình
bị chia cắt bởi nhiều sông suối đã tạo nên 137 km bờ biên, có nhiều sông, cửa
lạch và các bãi biển đẹp. Địa hình đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, dãy
núi phía Tây có độ cao trung bình 1.500 m, phân hoá phức tạp và bị chia cắt
mạnh, hình thành các vùng sinh thái khác nhau. Dải đồng bằng ven biến hẹp
chạy theo quốc lộ 1A và thường bị cắt ngang. Dải đồng bằng trung du Thanh Nghệ - Tĩnh được hình thành từ những trầm tích biển tuổi Đệ tứ xen kẽ các
suối. Do địa hình dốc nên đất đai phần lỏn bị xói mòn, bạc màu.

về khí hậu: Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm,
mưa nhiều. Ngoài ra, tỉnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyên tiếp giữa
miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền
Nam và có một mùa đông giá lạnh của miền Bắc. Hà Tĩnh có 2 mùa rõ rệt:
mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, mùa này nóng, khô hạn kéo dài kèm theo
nhiều đợt gió Tây nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt độ có thể lên tới 40°c,
khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèm theo mưa lớn
gây ngập úng nhiều nơi; mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này
chủ yếu có gió mùa Đông Bắc kéo theo gió lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể
xuống tới 7°c [5], [6], [7].
1.5.2.

Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh

Số đơn vị hành chính cấp huyện, xã: Hà Tình có 01 thành phố, 01 thị xã
(thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh) và 10 huyện; 262 xã phường, thị trấn
trong đó có 8 huyện, 72 xã và 124 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn (CT
135); có 10 huyện thuộc địa bàn ưu đãi đầu tư theo Nghị định số 108/NĐ-CP

ngày 22/9/2006 của Chính phủ.


Thành phố

Miền núi

Chung

Tuổi
Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

179

171

129

109

308


153

14

212
174

15

150

12
13

Tổng số

715

Tổng số
Nữ

20
19

280

học sinh
588

98

100
310
253
563
Chương
Dân số chung
2. ĐÓIcủa
TƯỢNG
tỉnh: VÀ
Hà Tĩnh
PHƯƠNG
có 1.229.197
PHÁP NGHIÊN
người (niên
cứu giám thống
163
110
118
284
281
565
kê Hà Tĩnh 2011), giảm so với điều tra dân số năm 1999, do một bộ phận dân
132 di cư 97
94 các địa
247phương 226
chuyển đến
khác sinh 473
sống mà chủ yếu là ở các tỉnh phía
2.1. Đối tượng nghiên cứu
619 Nam. 434

421
1149
1040
2189
Hiện nay
có 4 dân
tộc thiểu
số: Chứt,
Mường, Lào, Mán thanh với 466
hộ, 1874 nhân khẩu, sống ở các huyện: Hương Sơn, Vũ Quang, Hương Khê.
Đối tượng nghiên cứu là học sinh từ 12-15 tuổi, của 4 trường THCS,
Tỷ lệ dân tộc thiểu số so với dân số toàn tỉnh là 0,168%. Tỷ lệ đói nghèo của
gồm 2 trường miền núi là: Hương Lâm, Hương Thủy (huyện Hương Khê) và
tỉnh. Năm 2006: 33,41%, năm 2012: 14,2%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình
2 trường thành phố là: Nam Hà, Nguyễn Du (thành phố Hà Tĩnh), tỉnh Hà
quân giai đoạn 2006-2010 đạt 9,43%.
Tĩnh. Tổng số đối tượng nghiên cứu là 2189 học sinh, trong đó học sinh thành
về Giáo dục - Đào tạo: Hà Tĩnh có mạng lưới trường lóp phát triển
phố 1339 em, học sinh miền núi 855 em. Đối tượng nghiên cứu ở trạng thái
nhanh: quy mô các cấp học, ngành học từng bước hoàn thiện, cơ bản đáp ứng
khỏe mạnh và không có các dị tật về hình thể và các bệnh mãn tính. Tuổi của
nhu cầu học tập của nhân dân. Tỷ lệ tốt nghiệp các cấp học, tỷ lệ học sinh trúng
các đối tượng được tính theo quy ước chung của Tổ chức y tế thế giới. Sự
tuyển vào các trường đại học, cao đẳng, học sinh giỏi các cấp hàng năm đạt cao so
Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu
với bình quân chung của cả nước. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục toàn diện
chưa đồng đều giữa các vùng, miền. Quy mô trường lớp và các cơ sở đào tạo
còn nhỏ lẻ. Cơ sở vật chất trường học còn thiếu thốn, phương tiện, điều kiện
nghiên cứu khoa học chưa đảm bảo, thiếu cơ sở thực hành đào tạo nghề, đời
sống của một bộ phận cán bộ, giáo viên, học sinh còn gặp nhiều khó khăn,

nhất là vùng sâu, vùng xa [4]. [5], [6], [7].

2.2. Thời gian nghiên cứu
Đe tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 8
năm 2013.


×