Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng Cấu trúc máy tính Chương 1: Kiến trúc cơ bản của máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.52 KB, 25 trang )

CÂU TRUC MAY TINH

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC CƠ BẢN CỦA
MÁY TÍNH


Nôi dung cua chương 1

1.1. Những thành phần cơ bản của máy tính
1.2. Kiến trúc một máy tính đơn giản


1.1. Những thành phần cơ bản của máy tính
 Các hệ thống số thông dụng
 Hệ thập phân, nhị phân, bát phân, thập lục phân
 Chuyển đổi giữa các hệ thống số
 Biểu diễn số nguyên
 Sô nguyên không dấu
 Sô nguyên có dấu
 Biểu diễn số thực
 Số dấu chấm tĩnh
 Số dấu chấm động (theo Tiêu chuẩn IEEE 754)
 Biểu diễn ký tự
 Các khái niệm
 Bảng mã ASCII, và Unicode


1. Các hệ thống số
 Hệ thống số còn gọi là hệ đếm: Là các ký hiệu và quy tắc sử
dụng để biểu diễn và xác định giá trị các số.
 Hệ đếm không định vị và định vị.


 Hệ đếm la mã: I, II, III, IV, V , VI, VII,... X, XI,…, XV
 - Là hệ đếm không định vị
 Hệ đếm thập phân: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10, 11, 12,…
 Là hệ đếm định vị_giá trị của mỗi chữ số không những phụ
thuộc vào giá trị của nó mà còn phụ thuộc vào vị trí của nó
 Gồm hệ nhị phân, bát phân, thập phân, thập lục phân


1. Các hệ thống số (tiếp)
 Hệ đếm thập phân (decimal system)
 10 ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
 Cơ số 10
 Vd: 199.3510 = 1*102 + 9*101 + 9*100 + 3*10-1 + 5*10-2
 Hệ đếm nhị phân (Binary system)
 2 ký số: 0,1
 Cơ s ố 2
 Vd: 1011.112 = 1*23 + 0*22 + 1*21 + 1*20 + 1*2-1 + 1*2-2


1. Các hệ thống số (tiếp)
 Hệ đếm bát phân (octal system)
 8 ký số : 0,1,2,3,4,5,6,7
 Cơ số 8
 Vd: 2358 = 2*82 + 3*81 + 5*80
 Hệ đếm thập lục phân (hexa-decimal system)
 16 ký số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F
 Cơ số 16
 Vd : 34AD16 = 3*163 + 4*162 + 10*161 + 13*160



2. Chuyển đổi các hệ thống số sang hệ thập phân


2. Chuyển đổi hệ thập phân sang hệ thống số khác
 Đổi một số nguyên từ hệ thập phân sang hệ nhị phân
 Lấy số nguyên N lần lượt chia cho 2, cho đến khi thương bằng 0. Kết
quả chuyển đổi số N là các dư số trong phép chia viết ra theo thứ tự
ngược lại.


2. Chuyển đổi hệ thập phân sang hệ thống số khác
 Đổi phần thập phân từ hệ thập phân sang hệ nhị phân
 Lấy phần thập phân N lần lượt nhân với 2 cho đến khi phần thập phân
của tích số bằng 0. Kết quả chuyển đổi số N là các số phần nguyên
trong phép nhân viết ra theo thứ tự tính toán.
 Vd:


2. Chuyển đổi giữa hệ nhị phân và hệ bát phân
 Mỗi nhóm trong 3 ký số từ phải sang trong 1 số nhị phân được thay thế
bằng một ký số bát phân.
 Ngược lại, mỗi ký số bát phân được thay thế bằng bộ 3 ký số nhị phân.
 VD:


2. Chuyển đổi giữa hệ nhị phân và hệ thập lục phân
 Mỗi nhóm 4 ký số từ phải sang trong 1 số nhị phân được thay thế bằng một
ký số thập lục phân.
 Ngược lại mỗi ký số thập lục phân được thay thế bằng bộ 4 ký số nhị phân.
 VD:



Số học nhị phân
 Số học nhị phân


Số học nhị phân
 Ví dụ:


Biểu thức logic và các phép toán logic


Biểu thức logic và các phép toán logic


Biểu diễn số nguyên - Integer
 Số nguyên không dấu:
 Sử dụng toàn bộ số bit để biểu diễn giá trị số.
 Số nguyên có dấu:
 Số nguyên có dấy kiểu Sign – Magnitude: Sử dụng bit trái nhất làm bit
dấu.
 0 là số dương: (positive) +18 = 0001 0010
 1 là số âm (negative)
-18 = 1001 0010
 Số nguyên có dấu kiểu bù 2


Biểu diễn số nguyên - Integer
 Có thể biểu diễn một số bằng một dãy nhiều bit hơn:

 101
 0000 0101
 0000 0000 0000 0101
 Một dãy bit với độ dài nào đó có khả năng biểu diễn các giá trị trong một
miền giá trị nhất định ( số nguyên không dấu)
 Dãy 4 bit: từ 0 đến 15
 Dãy 8 bit: từ 0 đến 255
 Dãy 16 bit: từ 0 đến 65535
 Dãy 32 bit: từ 0 đến 4.294.967.295
 Dãy n bit: từ 0 đến 2n -1


Biểu diễn số nguyên - Integer


Biểu diễn số thực – Real numbers
 Là các số có phần thập phân (fractions)
 Có thể biểu diễn bằng số nhị phân
 Vấn đề: trong biểu diễn bằng số nhị phân, dấu chấm biểu diễn ntn?
 Qui ước “đặt dấu chấm” ở một vị trí cố định?
 Giới hạn miền giá trị
 Không biểu diễn được những số cực lớn / cực bé.
 Giải pháp: Dấu chấm có thể di chuyển.


Số dấu chấm động (float point numbers)
 Sử dụng cách biểu diễn số khoa học

 S x B±E
 S: phần định trị là một số nguyên hay số dấu chấm tĩnh.

 B: cơ số 10 (trong máy tính là cơ số 2)
 E: Sỗ mũ
 976 000 000 000 000 = 9.76 x 1014
 0.0000000000000976 = 9.76 x 10-14


Số dấu chấm động (float point numbers)
 Dấu chấm động cho phép biểu diễn số bằng nhiều cách

⇒ Chuẩn hóa cách biểu diễn số FP theo chuẩn IEEE 754


Biểu diễn số chấm động 32 bit
 Định dạng số chấm động 32 bit


Biểu diễn số chấm động 32 bit
 Phần định trị:


Biểu diễn số chấm động 32 bit


Miền giá trị của số dấu chấm động


×