Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Đoàn TNCS hồ chí minh xã cần yên với công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên trên địa bàn doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.42 KB, 52 trang )

Lời cảm ơn
Trong 2 năm đợc học tập, rèn luyện tại Học viện TTN Việt Nam- mái
trờng tuổi xuân. Đã có biết bao nhiêu thế hệ đã toả về mọi miền của Tổ quốc
để cống hiến và trởng thành. Đợc đứng ở các vị trí chính trị xã hội khác
nhau, ở đâu có phong trào, điển hình lao động, sự đồng lòng đoàn kết là ở đó
có những tấm lòng hăng say nhiệt tình của ngời cán bộ phong trào, cán bộ
chính trị xã hội. Với vũ khí lý luận là: Chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh; đờng lối đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam. Đã làm kim chỉ nam
cho mọi hành động và t tởng vững vàng phấn đấu cho tổ quốc của mỗi cán bộ
đoàn.
ở Học viện TTN Việt Nam đợc các thầy cô giáo truyền giảng bằng
những bài học và kinh nghiệm sống đầy sinh động và thiết thực đã giúp chúng
em vững bớc trên con đờng sự nghiệp sau này... đợc nhận những tình cảm
chân thành nhất của các thầy cô giáo và các bạn chia sẻ mãi là những kỷ niệm
đẹp trong lòng những học viên.
Cảm ơn các thầy cô đã cho chúng em đợc nhiều kiến thức và tình cảm
sâu sắc, đem hết tấm lòng giảng dạy không chỉ là những bài học trên giảng đờng mà còn cả những bài học từ cuộc sống quý giá...Cảm ơn Thầy giáo
Nguyễn Trọng Tiến đã bớt chút công sức ngày đêm không quản ngại khó khăn
giúp đỡ em thực hiện chuyên đề này
Cảm ơn các đồng chí trong BTV, BCH đoàn xã Cần Yên đã tạo điều kiện
giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực tập. Là đoàn viên xin nguyện gắng sức
cho Tổ chức đoàn nói chung và lấy hoạt động phong trào tại cơ sở làm tiền đề.

1


Phần thứ nhất
Những vấn đề chung
I. Lý do chọn chuyên đề
Sau khi toàn thắng giải phóng cả hai miền Nam, Bắc vào mùa xuân năm
1975 đất nớc ta hoàn toàn độc lập và thống nhất. Dới sự lãnh đạo tài tình của


Đảng Cộng sản; Những chủ trơng, biện pháp quản lý đúng đắn của Nhà nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng với nhân dân - sức dân, tài dân đã,
đang và sẽ tiến hành thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc.
Tại đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986, đã đề ra đờng lối
đổi mới về lãnh đạo và quản lý nền kinh tế đó là: Xây dựng nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu và tổ chức
kinh doanh sao cho phù hợp với tính chất, trình độ lực lợng sản xuất để thúc
đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó đa nền kinh tế sản xuất hàng
hóa phát triển cao của thế giới. Bên cạnh đó tiếp thu những tinh hoa văn hóa
nhân loại, tri thức khoa học công nghệ tiên tiến áp dụng vào kinh tế - văn hoá
- xã hội để nhanh chóng ổn định, xây dựng và phát triển đất nớc.
Trong bối cảnh đã chính thức hội nhập với WTO - Tổ chức thơng mại
toàn cầu, không chỉ có thuận lợi mà còn có cả thách thức không nhỏ cần phải
nỗ lực trong việc hoà nhập chứ không hòa tan, để bản sắc dân tộc luôn tồn tại
trong các nền văn hóa đa sắc dân tộc khác.
Đất nớc ngày càng vững chắc và ổn định, một lần nữa vị thế của Việt
Nam lại đợc khẳng định rõ nét. Mọi chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng
và Pháp luật của Nhà nớc khi đi vào cuộc sống đã mang lại thành quả tích cực
góp phần vào sự tăng trởng kinh tế, sự phát triển của xã hội, sự nâng cao của
dân trí, sự ổn định mức sống của ngời dân lao động...
Đây là thành quả chung lớn lao qua những cố gắng của Đảng, Nhà nớc,
Chính phủ và toàn thể nhân dân Việt Nam cho đến ngày hôm nay.
Song bên cạnh nhiều thành tựu đã đạt đợc còn có nhiều những tồn tại
tiêu cực gây ức chế, bức xúc, đó là mặt trái của cơ chế thị trờng, của nền kinh
tế mở cửa làm cho các tai tệ nạn nói chung, nhất là tệ nạn ma tuý ngày một lan
rộng và phát triển mạnh.

2



Không ai là không nhận thấy rằng ma tuý có tác động xấu đến sức khoẻ
thể chất con ngời, ảnh hởng đến giống nòi, làm băng hoại, suy đồi đạo đức, lối
sống, là nguồn gốc phát sinh mâu thuẫn xã hội, làm nảy sinh những hành vi vi
phạm pháp luật ở nhiều mức độ vi phạm, làm đình trệ sự phát triển kinh tế xã
hội với một mức độ khôn lờng, không dễ gì kiểm soát đợc.
Ngày nay không một đất nớc, một quốc gia nào là không chịu những
ảnh hởng tiêu cực do ma tuý gây nên, những nớc đang phát triển thì khốn đốn,
gặp nhiều khó khăn, cản trở hơn trong công cuộc gây dựng để phát triển đất nớc, những nớc phát triển đã và đang xem ma tuý, coi tệ nạn ma tuý là vấn đề
nan giải và khó có thể chỉ trong ngày một ngày hai là có thể giải quyết dứt
điểm... Do vậy vấn đề ma tuý - tệ nạn ma tuý là hiểm họa chung của mọi quốc
gia, của toàn cầu, chứ không giới hạn riêng lẻ đơn độc đối với một quốc gia cụ
thể nào trên thế giới.
Bởi lẽ đó mà trong thông điệp của Ngài Côfia Anan - nguyên Tổng th
ký Liên hợp quốc đã phát triển và nhấn mạnh: "Ngày nay không một quốc gia
nào trên thế giới không bị ảnh hởng bởi hiểm họa ma tuý. Một trong những
nguy hại nhất do hiểm họa ma tuý gây ra trên toàn cầu là ma tuý đang ảnh h ởng nhiều nhất đến thanh, thiếu niên. Hãy thống nhất hành động ở mọi lúc,
mọi nơi, mọi cấp, từ cấp quốc gia đến địa phơng cho đến từng gia đình để
ngăn chặn mối đe doạ của hiểm hoạ ma tuý đối với cuộc sống và an ninh nhân
loại".
Hiện nay ma tuý đã và đang len lỏi vào từng gia đình ở thành thị, ở
nông thôn cũng nh các khu kinh tế lớn nhỏ, khu công nghiệp, khu thơng mại
buôn bán, đăc biệt là ma tuý đã xâm nhập vào giới trẻ học sinh, sinh viên nơi
học đờng với rất nhiều hình thức, biểu hiện khác nhau. Đối tợng buôn bán,
vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý ngày càng trở nên nguy hiểm, khó kiểm
soát với nhiều thủ đoạn lừa lọc nham hiểm, tinh vi, xảo quyệt hơn trớc kia
khiến cho các cơ quan, ban ngành chức năng khó lòng bài trừ và tiêu diệt tận
gốc tệ nạn ma tuý.
Xã Cần Yên huyện Thông nông là một trong những trung tâm kinh tế chính trị - văn hoá - xã hội và du lịch của huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng
và các khu vực lân cận. Nơi đây là khu vực tập trung rất nhiều cơ quan, xí

nghiệp, và khu du lịch sinh thái; các khu chợ buôn bán, giao lu, thơng mại đặc
biệt là gần đờng biên giới với Trung Quốc . Đó là những ảnh hởng tác động
trực tiếp mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội và an ninh trật tự ở địa ph-

3


ơng, đồng thời đó cũng là môi trờng thuận lợi nhen nhóm, nảy sinh các loại
hình tội phạm, nhất là tội phạm về ma tuý.
Chúng lôi kéo, đa đẩy thanh, thiếu niên tham gia vào tệ nạn xã hội bằng
những thủ đoạn mồi chài, dẫn dắt bắt đầu là các thanh, thiếu niên đua đòi,
những phần tử ăn chơi, rồi đến những con nhà tử tế nhng thiếu sự quan tâm
của bố mẹ... Đó là thách thức không nhỏ đối với Tỉnh Cao Bằng huyện Thông
Nông xã Cần Yên và cả những địa phơng, thôn xóm đã khó khăn, vất vả trong
cuộc chiến chống nghèo đói, nay lại càng thêm gian nan, khi đối mặt với loại
tệ nạn xã hội đang gây nhức nhối trong xã hội và cụ thể là tệ nạn ma tuý.
Đứng trớc tình hình xã hội thay đổi, ma tuý huỷ hoại con ngời, huỷ hoại
những mái ấm đang yên bình hạnh phúc. Là một cán bộ Đoàn đã đợc trang bị
đầy đủ kiến thức. Tôi rất muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào
công cuộc đẩy lùi ma tuý, nhất là tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên,
học sinh, sinh viên, những lớp ngời làm chủ đất nớc trong tơng lai. Để đất nớc
ngày càng phát triển để cho các gia đình thực sự là mái ấm của mỗi thành viên
và là tế bào sống của mỗi xã hội, để cho mỗi thanh thiếu niên kiên quyết nói
không! với ma tuý để họ thực sự là ngời có ích cho xã hội. Và đối với bản
thân em thực hiện đợc mong muốn của mình là chung tay cùng cộng đồng
đẩy lùi ma tuý.
Chính vì vậy tôi chọn chuyên đề: "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Cần
Yên với công tác phòng chống tệ nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên
trên địa bàn" làm chuyên đề tốt nghiệp cho chơng trình: Trung cấp lý luận
chính trị và nghiệp vụ Đoàn - Hội - Đội tại Học viện Thanh thiếu niên Việt

Nam. Mặt khác giúp công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở địa phơng nhìn
nhận tình hình, diễn biến thực trạng của loại tệ nạn ma tuý, để từ đó đề xuất
những ý kiến, khuyến nghị, giải pháp mang lại hiệu quả, góp phần xây dựng
địa phơng, quê hơng ngày càng giàu đẹp.
II. Mục đích chuyên đề:
- Xác định vai trò của đoàn thanh niên trong công tác phòng chống
nghiện hút ma tuý trong thanh niên trên địa bàn xã Cần Yên
- Nghiên cứu thực trạng nghiện hút ma tuý trong thanh niên kiến nghị
đề xuất những giải pháp mang tính khả thi, các công tác nhằm ngăn chặn, đẩy
lùi tệ nạn này.
III. Nhiệm vụ của đề tài.

4


- Nghiên cứu làm rõ vai trò của Đoàn thanh niên trong lĩnh vực phòng
chống ma tuý trên địa bàn xã Cần Yên
- Nghiên cứu thực trạng, giải pháp và xác định mức độ nguy hại của tệ
nạn nghiện hút ma tuý trong thanh niên.
- Phân tích những nội dung, hình thức, biện pháp tổ chức các mô hình
hoạt động của Đoàn thanh niên nhằm: tuyên truyền, giáo dục, thanh niên hiểu
về tác hại của ma tuý từ đó có cái nhìn tích cực, đúng đắn phòng ngừa và ngăn
chặn.
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Đoàn thanh
niên trong việc tham gia phòng chống nghiện hút ma tuý trên địa bàn xã Cần
Yên
IV. Đối tợng nghiên cứu:
- Chủ thể: Đoàn thanh niên xã Cần Yên với việc phòng chống tệ nạn
nghiện hút trong thanh niên.
- Khách thể:

+ Những thanh niên mắc nghiện và có nguy cơ mắc nghiện trên
địa bàn dân c.
+ Tài liệu báo cáo, đề tài viết về ma tuý.
+ Cán bộ đoàn cơ sở.
+ Thanh, thiếu niên có độ tuổi: từ 16 tuổi đến 30 tuổi.
- Các cơ quan đoàn thể.
- Các tổ chức xã hội trên địa bàn dân c.
V. Phạm vi và địa bàn nghiên cứu.
1. Thời gian: từ năm 2006 đến tháng 6 năm 2009.
2. Không gian: Địa bàn xã Cần Yên huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng
VI. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Phơng pháp thống kê thu thập tài liệu và thực trạng nghiên cứu ma
tuý trên địa bàn.
2. Phơng pháp đọc và su tầm tài liệu
3. Phơng pháp nghe báo cáo

5


4. Phơng pháp tham dự hội thảo
5. Phơng pháp hội thảo.
Phần thứ hai
Những nội dung cơ bản
Chơng I: Cơ sở lý luận
I. Một số khái niệm cơ bản.

1.1. Khái niệm ma tuý.
Theo Công ớc thống nhất về các chất ma tuý năm 1961 của Liên hợp
quốc thì: Ma tuý nghĩa là bất kỳ chất liệu nào trong bảng I, bảng II (Đi kèm
Công ớc) dù dới dạng tự nhiên hay tổng hợp.

Bộ luật hình sự nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc Quốc hội
thông qua ngày 21/12/1999 đã quy định các tội phạm về ma tuý. Theo đó Ma
tuý bao gồm: Nhựa, lá, hoa, quả tơi và khô sấy thuốc phiện, cây cần sa;
Hêrôin, Côcain; Các chất ma tuý tổng hợp ở thể lỏng, thể rắn...
Luật phòng, chống ma tuý đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 09/12/2000 quy định: "Chất ma tuý là các chất gây
nghiện, chất hớng thần đợc quy định trong các danh mục do Chính phủ ban
hành".
Theo Từ điển Tiếng Việt thì: "Ma tuý là tên gọi chung các chất có tác
dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng nhiều thành nghiện".
Nh vậy, ma tuý là những chất đã đợc xác định và có tên gọi riêng, tổng
hợp lại có thể hiểu:
Ma tuý là những chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp khi xâm nhập
vào có thể con ngời dới bất kỳ hình thức nào sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức,
trí tuệ, tâm trạng của ngời đó. Nếu lạm dụng sẽ bị lệ thuộc, gây tổn thơng,
nguy hại cho ngời sử dụng và cộng đồng.
Nếu sử dụng đúng liều lợng, đúng lúc, có thời gian cụ thể với chỉ dẫn và
tuân theo đơn thuốc sẽ có tác dụng tốt cho việc chữa bệnh. Y học đã sử dụng
và chế biến một số hoạt chất nh: Morphin, Heroin, Codein, Mathadon,
Pethidin, Amphetamine, Amphetamine Sulfat (mỗi nớc có tên biệt dợc khác
6


nhau: Nh ở Nga là Phentanin, Mỹ là Benzedrine, Pháp là Orental), Doping
vận động viên dùng (*Hiện nay cấm vận động viên sử dụng trong thi đấu*)...
dùng để giảm đau, chữa ho và trị tâm thần... Vì vậy các hoạt động liên quan
đến sản xuất, sử dụng ma tuý cho việc chữa bệnh đợc Nhà nớc độc quyền
quản lý rất chặt chẽ.
1.2. Khái niệm nghiện ma tuý:
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1957, định nghĩa nghiện là:

"Trạng thái ngộ độc kinh niên hay từng thời kỳ do sử dụng lặp đi lặp lại
một hay nhiều lần chất tự nhiên hay tổng hợp. Chất gây nghiện làm ngời
nghiện ham muốn không tự kiềm chế đợc mà bằng mọi giá phải sử dụng. Chất
gây nghiện gây xu hớng tăng dần liều lợng, gây ra sự lệ thuộc về tâm lý và thờng là cả thể chất, có hại cho chính ngời nghiện và xã hội".
Trong Y học ngời ta định nghĩa: "Nghiện là một sự lệ thuộc thuốc gây
nghiện cùng với quá trình tái nghiện sau khi rời bỏ chất gây nghiện".
Từ Hán Việt: "Ma" là làm cho tê liệt: "Tuý" là làm cho say sa.
Nh vậy khi ngời nghiện khi sử dụng lặp lại hơn một lần chất với liều lợng tăng dần dần đến trạng thái nhiễm độc chu kỳ mãn tính do đó sẽ bị lệ
thuộc về thể chất, tinh thần vào chất gây nghiện.
Đặc trng của ngời nghiện ma tuý:
+ Có sự ham muốn không kiềm chế đợc phải xài thuốc bằng mọi giá.
+ Có khuynh hớng tăng dần liều dùng (Liều dùng sau phải cao hơn liều
dùng trớc mới có tác dụng) hoặc đổi sang dạng khác mạnh hơn. Quá liều xảy
ra khi lợng ma tuý vợt quá mức dung nạp của cơ thể hoặc có thể có nhiều tạp
chất trộn vào ma tuý. Triệu chứng của quá liều: Xỉu, lừ đừ: Da tái xanh, vã mồ
hôi; Thở chậm nhịp tim đập không đều; Hạ thân nhiệt.
+ Bức xúc về mặt tâm sinh lý lệ thuộc vào chất gây nghiện muốn sử
dụng lại.
+ Thiếu thuốc sẽ xuất hiện các triệu chứng nh sau: Uể oải, hạ huyết áp,
co giật, đau đớn và thờng làm nhiều điều để có ma tuý xài. Ngời nghiện thờng
có bề ngoài tiều tụy, gây ốm, da xám xịt, tóc xơ xác, răng gẫy vụn, ngại học
hành, lao động, sợ nớc...
1.3. Tác hại của tệ nạn nghiện hút, tiêm chích ma tuý:

7


1.3.1. Về kinh tế:
Tệ nạn nghiện hút ma tuý làm suy giảm, gây thiệt hại về kinh tế của
mỗi nớc đáng kể. Trên100 ngàn ngời nghiện hàng ngày dùng nhiều loại chất

ma tuý khác nhau (Nh Heroin: 10.000 - 30.000 - 50.000 - 70.000100.000VNĐ/liều; Thờng thì chỉ 1 hoặc 2 lần/ngày, nhng có khi con nghiện
xài thuốc 3 lần/ngày mới thoả mãn cơn nghiền thuốc).
ở Việt Nam:
+ Năm 1993 đến 2000: Có 166.203 lợt ngời đợc đa đi cai nghiện. Đối
với xã hội, tốn hàng trăm tỷ cho ma tuý, cai ma tuý. Riêng cai ma tuý năm
1996 đã ngốn hết 20 tỷ VNĐ.
+ Năm 2002: 142.002 ngời nghiện đợc lập danh sách, có hồ sơ kiểm
soát. (Tăng 28.098 ngời so với năm 2001). Mỗi năm số ngời nghiện tiêu phí
trên 2.000 tỷ đồng.
Trong năm 2002 toàn thế giới có khoảng 200 triệu ngời nghiện ma tuý,
tăng 10 triệu ngời so với năm 2001. Mỗi năm số ngời nghiện ma tuý của thế
giới tiêu tốn hàng chục tỷ USD.
Nhà nớc hàng năm đã phải dành một khoản ngân sách không nhỏ cho
công tác phòng, chống ma tuý:
+ Chi phí cho công tác tuyên truyền giáo dục phòng, chống ma tuý.
+ Chi phí cho công tác vận động xoá bỏ cây thuốc phiện.
+ Chi phí cho công tác tổ chức cai nghiện tại cộng đồng, xây dựng và
quản lý các trung tâm cai nghiện.
+ Chi phí về giam giữ, cải tạo, số ngời phạm tội về ma tuý.
+ Chi phí cho hoạt động kiểm soát ma tuý ở biên giới, điều tra, truy tố,
xét xử tội phạm về ma tuý.
+ Chi phí cho các hoạt động hợp tác quốc tế trong công tác phòng,
chống ma tuý.
1.3.2. Về xã hội:
- Tệ nạn ma tuý làm tăng nguy cơ gây tai nạn giao thông do đối tợng
không làm chủ đợc tốc độ.
- Tệ nạn về ma tuý làm tăng số ngời bị nhiễm HIV/AIDS.
- Tệ nạn ma tuý làm gia tăng tệ nạn mại dâm.
8



- Đối tợng nghiện hút ma tuý trong thanh, thiếu niên đã tác động xấu
đến đạo đức, lối sống của hàng vạn thanh thiếu niên, ảnh hởng trực tiếp đến
lực lợng lao động của xã hội, vì họ sẽ là lực lợng tơng lai đóng góp trực tiếp
cho toàn xã hội.
- Dùng ma tuý sẽ kích thích hệ thần kinh gây ảo giác làm cho ngời
nghiện có những nhận thức và hành động không phù hợp với tập quán sinh
hoạt, chuẩn mực đạo đức và do đó dễ dàng có những hành vi vi phạm pháp
luật.
Tuỳ theo liều lợng thuốc, số lần xài thuốc, cách thức dùng thuốc sẽ để
lại những hậu quả theo các mức độ vi phạm pháp luật nặng, nhẹ khác nhau.

1.3.3.Với gia đình.
Tệ nạn nghiện hút ma tuý làm cho gia đình không hoà thuận, gây xích
mích, thiếu sự tôn trọng giữa các thành viên trong gia đình không yên ấm,
không còn hạnh phúc.
Nhiều ngời cai nghiện đã bất chấp (và rất khó để cha mẹ, rồi anh em
trong gia đình khuyên can) đã bán đi của cải vật chất dù là ít ỏi nhất, có khi sổ
đỏ cũng thế chấp.
Ngời nghiện bế tắc rồi nảy sinh bực tức đánh đập vợ con, chém giết bố
mẹ, ông bà để đòi tiền hút, chích. Nhiều trẻ em đã phải bỏ học đi lang thang,
nhiều bà vợ bỏ chồng vì chồng nghiện ma tuý. Có gia đình giết em, bố giết
con, vợ giết chồng, con nghiện ma tuý.
Nh vậy gia đình không còn là tổ ấm nguyên vẹn khi ma tuý xâm nhập.
1.3.4. Với bản thân ngời nghiện.
Các chất ma tuý khi vào cơ thể gây nên các tác động xấu đến sức khoẻ
và biểu hiện ở đờng hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh, hệ sinh dục.
- Đối với đờng hô hấp: Các chất gây nghiện làm tăng lên số thở trong
thời gian ngắn, sau đó gây ức chế hô hấp (nhất là khi dùng quá liều), gây phù
phổi cấp, tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất, xuất huyết phế nang. Nhiều

trờng hợp ngừng thở nếu không kịp sơ cứu sẽ dẫn đến tử vong, một số trờng
hợp dẫn đến ung th phổi.

9


- Đối với hệ tim mạch: Các chất ma tuý làm tăng nhịp tim, gây co thắt
mạch vành, tạo cơn đau thắt ngực, có thể gây nhồi máu cơ tim. Chất ma tuý
cũng làm tăng huyết áp...
- Đối với hệ thần kinh: Sử dụng ma tuý giai đoạn đầu có thể gây hng
phấn lệ thuộc thuốc, sau đó sẽ có tai biến nh co giật, xuất huyết, đột quỵ...
- Đối với hệ sinh dục: Đa số ở ngời nghiện ma tuý khả năng tình dục
suy giảm rõ rệt và điều này còn tồn tại sau ngng thuốc trong thời gian lâu dài.
Nam giới dùng ma tuý sẽ bị chứng vú to và bất lực, phụ nữ sẽ làm rối loạn chu
kì kinh nguyệt, tăng tiết sữa bất thờng và vô sinh.
Ngoài ra khi dùng chất gây nghiện dạng hít một thời gian dài sẽ gây h
hỏng niêm mạc mũi; dạng chích dễ gây nhiễm trùng nơi tiêm, nhiễm trùng
máu, ngời nghiện hay bị táo bón, mắc các bệnh lây qua đờng tiêm chích nh
sốt rét, viên gan siêu vi B. Ngời nghiện dễ chết do cơ thể suy kiệt hoặc nhiễm
trùng.
1.4. Mối quan hệ giữa ma tuý và tội phạm.
Nghiện ma tuý làm cho một ngời sáng suốt trở thành u mê, trở thành
tăm tối; từ con ngời khoẻ mạnh trở nên bệnh tật, một con ngời ngoan trong gia
đình trở ra h hỏng, ngoan cố, biến một công dân tốt trong xã hội trở thành đối
tợng cần xem xét của pháp luật.
Để có đợc tiền xài ma tuý, ngời nghiện đã bất chấp mọi hành vi vi phạm
pháp luật sẵn sàng buôn bán ma tuý, chất gây nghiện, trộm cắp, cớp của giết
ngời... Họ bị mất việc, làm ảnh hởng kinh tế gia đình, mất uy tín đối với bạn
bè, gia đình và xã hội, cuối cùng mất niềm tin vào bản thân mình.
Theo thống kê đợc biết số vụ phạm tội về ma tuý hàng năm ngày càng

tăng lên, phức tạp, và khó lờng. Nhất là đối tợng thanh, thiếu niên, chúng kết
nhóm lại với nhau thành từng nhóm một, thành lập băng đảng tiến hành gây
rối trật tự công cộng, đua xe trái phép... gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Đồng thời, số ngời nghiện tham gia mua bán, vận chuyển, tàng trữ, tổ chức, sử
dụng ma tuý để kiếm tiền hút, chích ma tuý ngày càng tăng nhanh.Vì vậy ma
tuý là tác nhân khiến xã hội mất cân bằng, là hiểm hoạ xã hội, ảnh hởng an
ninh quốc gia, an ninh quốc tế.
1.5. Mối quan hệ giữa ma tuý và HIV/AIDS:

10


Tệ nạn ma tuý làm gia tăng số ngời bị nhiễm HIV. Khi dùng ma tuý
khiến đối tợng mất tự chủ bản thân và do đó có thể quan hệ tình dục một cách
không an toàn với một hoặc nhiều ngời nên dễ bị lây nhiễm HIV.
Những ngời nghiện thờng dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng,
dùng chung ma tuý trong một lọ và đó là con đờng lây HIV từ ngời này sang
ngời khác nhanh chóng nhất.
Ngời nghiện vốn đã suy yếu do độc chất gây nghiện, nếu nhiễm HIV dễ
sinh ra các bệnh nguy hiểm, đa nhanh đến giai đoạn AIDS.
Số liệu thống kê gần đây nhất cho thấy khoảng 200 triệu ngời (hay là
5% dân số thế giới trong lứa tuổi từ 15 đến 64 có sử dụng ma tuý bất hợp pháp
ít nhất một lần trong năm).
Đến tháng 12 năm 2002 trên thế giới có khoảng 42 triệu ngời chung
sống với HIV (ngời nhiễm HIV/AIDS). Nớc ta có khoảng 93.000 ngời bị
nhiễm HIV thì có đến 75% bị lây nhiễm do tiêm chích ma tuý.
Do vậy, chính ma tuý và HIV/AIDS là 2 nguyên nhân phá huỷ sức khoẻ,
phá tan hạnh phúc, làm kiệt quệ kinh tế gia đình của ngời nghiện chích ma tuý
đã nhiễm HIV/AIDS.
II. Quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nớc về công tác phòng chống ma tuý.


2.1. Quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Nghiện thuốc nói chung, hay nghiện ma tuý nói riêng là một hiểm họa
cho cá nhân ngời nghiện, cho gia đình họ cũng nh cho xã hội, hơn nữa đó là
một vấn đề toàn cầu không riêng cho một dân tộc, một nền văn hoá hay một
sắc dân nào, một nền kinh tế nào. Đó là một tệ nạn nghiêm trọng, một thảm
họa to lớn có hậu quả khủng khiếp và lan toả giữa cá nhân - cá nhân, gia đình
- gia đình, xã hội, quốc gia này với quốc gia khác và mang tính toàn cầu.
Vì thế mà "Hội nghị quốc tế chống ma tuý" tại Vơng quốc Thái Lan
(Tháng 02/1988) đã kêu gọi tất cả các nớc, các tổ chức quốc tế cần có biện
pháp phối hợp toàn cầu để nhìn lại thảm hoạ này. Và đây là một nhiệm vụ
khẩn thiết của toàn nhân loại.
ở Việt Nam, tệ nạn ma tuý đang ở mức báo động, số ngời nghiện và số
tội phạm ma tuý không ngừng tăng lên hàng năm, sẽ nảy sinh ra vấn đề mất
trật tự -trị an xã hội, ảnh hởng đến đời sống nhân dân và mục tiêu xây dựng xã
hội chủ nghĩa của đất nớc. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua Đảng và Nhà n11


ớc ta đã có sự quan tâm hết sức đặc biệt đối với việc phòng, chống tệ nạn xã
hội nói chung và tệ nạn ma tuý nói riêng. Sự quan tâm đó đợc cụ thể hoá bằng
các công văn, chỉ thị, nghị quyết, quyết định, kế hoạch và cả trong luật pháp
nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ma tuý gây tác hại nghiêm trọng về nhiều mặt, cho nên Nhà nớc độc
quyền quản lý. Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi sản xuất, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng trái phép chất ma tuý.
Điều 61 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định:"... nghiêm cấm sản
xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các
chất ma tuý khác. Nhà nớc quy định chế độ bắt buộc cai nghiện và chữa các
bệnh xã hội nguy hiểm...".
Nghị quyết 06/CP về Tăng cờng chỉ đạo công tác phòng chống và kiểm

soát ma tuý (Ngày 29/01/1993).
Thủ tớng Chính phủ ban hành Nghị quyết 08/TT về việc: Thành lập ban
chỉ đạo phòng chống tệ nạn xã hội (Ngày 05/01/1994).
Chính phủ ra quyết định số 10/CP về việc: Thành lập cục phòng chống
tệ nạn xã hội trực thuộc Bộ lao động thơng binh và xã hội (Ngày 10/01/1994).
Nghị định 53/CP ngày 28/06/1994 của chính phủ quy định các biện
pháp xử lý đối với cán bộ, viên chức nhà nớc và những ngời có hành vi liên
quan đến mại dâm, ma tuý, cờ bạc và say.
Nghị định 88/CP ngày 14/12/1995 quy định về xử phạt hành chính
trong các hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa và phòng, chống tệ nạn xã hội.
Trớc đây, ngời sử dụng ma tuý đợc coi là ngời bệnh, là tệ nạn xã hội.
Tuy nhiên nhiều ngời mắc đã đợc giáo dục nhiều lần, đợc cai nghiện, đã bị xử
phạt hành chính nhng sau một thời gian lại tái nghiện, lại tiếp tục sử dụng chất
gây nghiện; cho nên gây ra cho gia đình đã phải đau khổ nay lại càng đau khổ
hơn, để lại hậu quả nặng nề trong xã hội làm ngời dân bức xúc, bất bình, khó
chấp nhận.
Vì vậy cần phải xử lý bằng hình sự hành vi sử dụng trái phép chất ma
tuý để răn đe, nghiêm trị bằng pháp luật. Ngời sử dụng trái phép chất ma tuý
vừa là bệnh nhân, nạn nhân, vừa là ngời vi phạm pháp luật (vi phạm hành
chính và vi phạm hình sự).

12


Bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1999 đã dành chơng XVIII quy định
các tội phạm ma tuý. Các tội phạm về ma tuý gồm 10 tội từ Điều 192 đến
Điều 201. Đặc biệt trong đó quy định tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma
tuý có mức hình phạt cao nhất là 5 năm. Pháp luật Việt Nam tôn trọng quyền
tự do của mọi ngời nhng quyền tự do đó phải không ảnh hởng đến ngời khác
và theo quy định của pháp luật. Ma tuý là chất độc hại gây nghiện cho nên

Nhà nớc thống nhất quản lý, sử dụng.
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (do Uỷ ban Quốc hội thông qua
06/07/1995) cũng quy định hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý của ngời từ
đủ 18 tuổi trở lên đã đợc giáo dục mà còn vi phạm thì bị xử phạt hành chính
bằng biện pháp đa vào cơ sở bắt buộc chữa bệnh.
Căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn cứ vào Điều 78 của Luật tổ chức Quốc
hội; Căn cứ vào Điều 50 của Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
công bố "Luật phòng, chống ma tuý" (Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 09/12/2000).
Trong chơng I; Điều 1: Quy định:"Luật này quy định về phòng ngừa,
ngăn chặn, đấu tranh chống tệ nạn ma tuý, kiểm soát các hoạt động hợp pháp
liên quan đến ma tuý; trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, các cơ quan
trong phòng, chống ma tuý".
Theo chơng I: Điều 4: Quy định:
"1. Phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan,
tổ chức và của toàn xã hội.
2. Nhà nớc có chính sách khuyến khích bảo vệ cá nhân, gia đình, cơ
quan, tổ chức tham gia, phòng chống tệ nạn ma tuý; tổ chức đấu tranh chống
các tội phạm về ma tuý và sử dụng đồng bộ các biện pháp kinh tế, pháp luật,
văn hóa, xã hội, nghiệp vụ để tuyên truyền, vận động nhân dân, cán bộ công
chức và cán bộ chiến sỹ thuộc lực lợng vũ trang nhân dân để tham gia phòng,
chống tệ nạn ma tuý; kết hợp phòng chống tệ nạn ma tuý với phòng chống các
loại tội phạm, HIV/AIDS và tệ nạn xã hội khác".
Điều 5: Quy định:
"1. Nhà nớc Việt Nam thực hiện các điều quy ớc quốc tế về phòng,
chống ma tuý và các điều ớc quốc tế khác có liên quan mà Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia trên nguyên tắc tôn trọng độc lập
13



chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và các bên cùng có lợi; hợp tác với các nớc, các
tổ chức quốc tế, tổ chức và cá nhân, nớc ngoài trong hoạt động phòng, chống
ma tuý...".
Trong quyết định 61/2000/QĐ -TTg (ngày 05/06/2000) của Thủ tớng
Chính phủ về việc "Thành lập Uỷ ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng,
chống ma tuý, mại dâm". Giúp cho quá trình hoàn thiện tổ chức mang chức
năng chuyên trách phòng, chống tệ nạn xã hội nói chung và tạo tiền đề trong
hoạt động đẩy lùi tệ nạn xã hội, tiến tới xoá bỏ tệ nạn ma tuý và mại dâm.
ở Quyết định 150/QĐ - TTg (ngày 28/12/2000) của Thủ tớng Chính
phủ về "Chơng trình hành động phòng, chống ma tuý giai đoạn 2005 - 2010".
Thủ tớng đã yêu cầu các Bộ, các ban ngành, các đoàn thể, UBND các tỉnh,
thành phố tiến hành đồng loạt các chủ trơng và biện pháp phòng, chống ma
tuý nhằm hạn chế tốc độ gia tăng ngời nghiện mới, cắt giảm nguồn cung cấp
ma tuý, đồng thời nâng cao công tác tổ chức cai nghiện và đa ngời nghiện tái
hòa nhập cộng đồng.
Bộ quốc phòng chỉ đạo Bộ đội biên phòng và cảnh sát biển khẩn trơng
triển khai Nghị quyết 1075/QĐ - TTg (Ngày 11/10/2004) của Thủ tớng Chính
phủ về việc tổ chức lực lợng chuyên trách phòng, chống tội phạm ma tuý,
nâng cao năng lực của lực lợng chuyên ngành đồng thời phối hợp với Bộ công
an ra quân truy quét mạnh tội phạm ma tuý trên địa bàn biên giới, đờng bộ và
cả đờng biển.
Sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị khi tham gia công tác
phòng, chống ma tuý đợc phát huy tối đa. Các cấp uỷ Đảng, các bộ, ban
ngành, đoàn thể, UBND các cấp đã có nhiều cố gắng quyết tâm thực hiện.
So với năm 2006 thì năm 2007 có tốc độ gia tăng ngời nghiện giảm
50% (con số này đã bao quát đợc tình hình chung).
Tuy vậy, tệ nạn ma tuý còn diễn biến phức tạp, nghiêm trọng. Trong
Quyết định của Thủ tớng chính phủ đề ra mỗi năm giảm 10%- 20% số ngời
ma tuý hiện có, nhng việc thực hiện mục tiêu đó còn gặp nhiều khó khăn và

phải phấn đấu trong thời gian dài.
Để ngăn chặn làm giảm tệ nạn ma tuý ở Việt Nam, Thủ tớng chính phủ
đã ra quyết định 49/QĐ - TTg phê duyệt kế hoạch tổng thể phòng, chống ma
tuý đến năm 2010. Mục tiêu của kếhoạch đó là: "Đến năm 2015 cơ bản thanh
toán xong tệ nạn ma tuý trong cả nớc, kiềm chế tốc độ gia tăng ngời nghiện

14


mới, giảm tỷ lệ tái nghiện, phấn đấu đến năm 2010 giảm 20% - 30%số ngời
nghiện ma tuý so với năm 2001". Nghĩa là mỗi năm giảm 20.000 ngời nghiện
hút ma tuý để đến năm 2010 cả nớc chỉ còn 70.000 ngời nghiện ma tuý.
Chính phủ nêu ra 9 giải pháp để thực hiện mục tiêu:
+ Một là: Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền
về công tác phòng, chống ma tuý.
+ Hai là: Triển khai đồng bộ các loại hình thông tin tuyên truyền, giáo
dục, phòng, chống ma tuý.
+ Ba là: Củng cố về số lợng và chất lợng các lực lợng chuyên trách
phòng, chống tội phạm về ma tuý.
+ Bốn là: Tăng cờng pháp luật phòng, chống tội phạm ma tuý và sản
xuất trái phép ở trong nớc. Nâng cao năng lực thi hành pháp luật cho cả lực lợng phòng, chống về ma tuý.
+ Năm là: Giảm tốc độ gia tăng ngời nghiện mới và nâng cao hiệu quả
cai nghiện ma tuý.
+ Sáu là: Xoá bỏ và thay thế các loại cây có chất ma tuý.
+ Bảy là: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống ma tuý.
+ Tám là: Kiện toàn tổ chức bộ máy phòng, chống ma tuý.
+ Chín là: Tăng cờng hợp tác quốc tế về phòng, chống ma tuý.
Thủ tớng phân nhiệm vụ cho các Bộ, ban ngành, đoàn thể, UBND các
tỉnh, thành phố có những biện pháp cụ thể, thiết thực để nâng cao hiệu quả và
công tác phòng, chống ma tuý. Hàng quý định kỳ sơ kết, đáng giá, báo cáo

Thủ tớng kết quả thực hiện. Do có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao theo hớng
nâng cao năng lực, tạo điều kiện liên kết mạnh các Bộ, các ban ngành, đoàn
thể, UBND các tỉnh, thành phố đã đạt đợc kết qủa quan trọng trên nhiều lĩnh
vực nhng do tác động khách quan từ bên ngoài vào, tình hình tệ nạn và tội
phạm vẫn có những diễn biến nhiều chiều có tính cam go với cả sự phức tạp
cần lu tâm, chú ý để làm sao ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xoá bỏ tệ nạn xã hội
nói chung và tệ nạn ma tuý nói riêng.
Với những yêu cầu mang tính chất khách quan đó, để đảm bảo trật tự
an ninh xã hội, vì cuộc sống bình yên của nhân dân và kỷ niệm những sự kiện
trọng đại của đất nớc, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật phòng

15


chống ma tuý giai đoạn 2001 - 2005 vận động toàn dân tích cực tham gia vào
đấu tranh, tố giác tội phạm ma tuý, ngăn chặn các loại tệ nạn xã hội.
Ngày 24/05/2005 Thủ tớng chính phủ đã có Công văn 642/TTG - CV hớng dẫn các Bộ, ban ngành, đoàn thể, UBND các tỉnh, thành phố tăng cờng
công tác phòng chống ma tuý, đặc biệt là công tác tuyên truyền giáo dục
phòng, chống ma tuý.
Thủ tớng yêu cầu: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Lao
động - Thơng binh xã hội, Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, Bộ Giáo
dục - Đào tạo, Bộ Văn hóa thông tin, Uỷ ban dân số - gia đình trẻ em. Hội liên
hiệp phụ nữ Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động
Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, UBND
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng...; Xây dựng kế hoạch và triển khai
thực hiện kế hoạch tập trung tấn công trấn áp các loại tội phạm ma tuý.
Tiến hành kiểm tra, rà soát nhằm phát hiện ngăn chặn và triệt phá các tụ
điểm tổ chức buôn bán sử dụng ma tuý. Đồng thời tuyên truyền phòng, chống
ma tuý với những nội dung mới, có hiệu quả. Đa ngời nghiện vào các Trung
tâm cai nghiện thực hiện chữa trị có hiệu qủa, làm tốt công tác sau cai nghiện

tạo điều kiện hoà nhập cộng đồng một cách vững chắc.
Thủ tớng giao cho Bộ Công an theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc triển
khai thực hiện "Đợt cao điểm phòng, chống ma tuý" của các Bộ, ban ngành,
và các địa phơng.
Chính phủ ra Nghị định 56/NĐ -CP (ngày 15/05/2002) quy định ngời
nghiện ma tuý cai nghiện tại gia đình và cộng đồng.
Nghị quyết liên tịch 546/NQTL - Bộ Lao động thơng binh xã hội - Bộ
văn hoá thông tin - Uỷ ban Trung ơng mặt trận tổ quốc Việt Nam (ngày
27/02/2003) của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ văn hoá thông tin,
Uỷ ban trung ơng mặt trận tổ quốc Việt Nam về "Quy định và hớng dẫn chỉ
tiêu phân loại và đánh giá xã, phờng thị trấn lành mạnh không có tệ nạn mại
dâm, ma tuý".
Nghị định 135/NĐ - CP (ngày 10/06/2004) quy định: Chế độ áp dụng
biện pháp đa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức cơ sở chữa bệnh (theo pháp lệnh xử
lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với ngời cha thành niên, ngời tự
nguyện vào cơ sở chữa bệnh).

16


Thực hiện sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc và của Tỉnh Cao
Bằng về công tác đấu tranh phòng, chống ma tuý, UBND Huyện Thông Nông
đã xây dựng và triển khai thực hiện Đề án 03/ĐA - UB (ngày 22/04/2001) về
công tác phòng, chống ma tuý ở xã Cần Yên giai đoạn 2001 - 2005 với phơng
châm: "Phòng ngừa là chính, giáo dục nâng cao nhận thức là cơ bản. Lấy giáo
dục làm tế bào; xã phờng, cơ quan xí nghiệp, trờng học, đơn vị là điểm tựa;
lực lợng công an làm nòng cốt".
Hoạt động phòng, chống ma tuý và nghiện hút sẽ đợc triển khai trên tất
cả các lĩnh vực nh: Tuyên truyền giáo dục, tạo d luận, lên án mạnh mẽ tội
phạm ma tuý và tệ nạn nghiện hút ma tuý.

Đầu năm 2006 trở lại đây, Đảng uỷ xã đã có 02 Nghị quyết và kết luận,
Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ để lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống
ma tuý. Hội đồng nhân dân Xã đã ban hành 05 Nghị quyết chuyên đề về
phòng, chống ma tuý trong đó có những Nghị quyết rất quan trọng để lãnh
đạo và tạo những cơ chế chính sách cho các cấp, các ngành tập trung phòng,
chống ma tuý sao cho thật có hiệu quả. UBND Xã, Ban chỉ đạo phòng chống
tội phạm phòng chống ma tuý đã xây dựng, ban hành 89 chỉ thị, quyết định,
kế hoạch, thông báo... để chỉ đạo, hớng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các đơn
vị, địa phơng tổ chức triển khai thực hiện.
Hiện nay UBND Xã đã xây dựng xong: Đề án phòng, chống ma tuý Xã
Cần Yên giai đoạn 2007 -2010 (Nghị quyết này đợc HĐND huyện Thông
Nông tỉnh Cao Bằng khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 07 năm
2007 với mục tiêu tổng quát là: "Nâng cao nhận thức của mọi ngời trong toàn
xã hội về ma tuý, tệ nạn ma tuý và công tác phòng, chống ma tuý; triệt phá
các tụ điểm buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; ngăn chặn phát
sinh nghiện mới và tiến tới giảm mạnh đối tợng nghiện hút ma tuý trên địa
bàn xã góp phần phát triển xã hội lành mạnh, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội".
Đề án cũng nêu rõ mục tiêu cụ thể là: "Phải coi công tác đấu tranh
phòng, chống ma tuý là nhiệm vụ thờng xuyên của các cấp uỷ đảng, chính
quyền các cấp và các ngành đoàn thể từ đó nâng cao nhận thức của mọi ngời
về tác hại của ma tuý, phát huy tính chủ động của mỗi ngời, tự nguyện cùng
cộng đồng tham gia phòng, chống nghiện hút ma tuý".

17


Các văn bản trên tinh thần chung đều khẳng định tệ nạn xã hội trong đó
có tệ nạn ma tuý là xấu, là trái với đạo đức và thuần phong mỹ tục tốt đẹp của
dân tộc.

Tệ nạn xã hội ảnh hởng trực tiếp đến văn hóa, xã hội, an ninh trật tự,
gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi dân tộc, tạo ra tâm lý lo lắng, bất
bình trong nhân dân.
Nh vậy để đảm bảo một cuộc sống lành mạnh cho cả cộng đồng con ngời bắt buộc chúng ta phải nhanh chóng chận đứng, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ tệ
nạn ma tuý ra khỏi xã hội.
Rõ ràng Đảng và Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã và
đang lãnh đạo toàn dân đấu tranh, đấu tranh có hiệu quả chống lại tệ nạn xã
hội, coi tệ nạn ma tuý là một vấn đề vô cùng cấp bách và khẩn thiết.
Việc lãnh đạo thông qua ban hành các văn bản có ý nghĩa quan trọng
thể hiện sự nâng cao về mặt nhận thức trong t tởng của toàn Đảng, toàn dân
trong phòng, chống ma tuý và tệ nạn xã hội.
Hy vọng với nỗ lực của cộng đồng ở tơng lai không xa, chúng ta sẽ đẩy
lùi và tiến tới xóa sạch ma tuý ra khỏi cuộc sống làm cho dân giàu, nớc mạnh,
xã hội văn minh hơn.
2.2. Vai trò của đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với công
tác phòng, chống tệ nạn ma tuý.
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của
Thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện. Đoàn gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu
vì mục tiêu lý tởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
dân giàu, nớc mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong các thời kỳ đấu tranh cách mạng, Đoàn đã tập hợp đông đảo
thanh niên phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cống hiến xuất sắc cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong thời kỳ mới, Đoàn tiếp tục phát huy những truyền thống quý báu của
dân tộc và bản chất tốt đẹp của Đoàn, kế tục trung thành, kế tục xuất sắc sự
nghiệp cách mạng vẻ vang và ving quanh của Đảng Cộng sản và Chủ tịch Hồ
Chí Minh; tổ chức động viên đoàn viên, thanh niên cả nớc đi đầu trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.

18


Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc tham gia
đấu tranh phòng, chống ma tuý và nghiện hút trong thanh, thiếu niên là nhiệm
vụ quan trọng và cần thiết. Để hởng ứng phong trào toàn dân phòng, chống tệ
nạn xã hội thì chỉ huy Trung ơng Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã
lập nên Kế hoạch 116 KH/TWĐTN (ngày 27/12/1995) đề ra nội dung hoạt
động của Đoàn thanh niên cơ sở xã, phờng, thị trấn tuyên truyền, vận động
đoàn viên, thanh thiếu niên xây dựng nếp sống văn hoá, bài trừ tệ nạn buôn
bán, sử dụng chất ma tuý và tệ nạn xã hội ra khỏi cộng đồng.
Các loại hoạt động của Đoàn nhằm tham gia giữ gìn an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội và đợc triển khai thông qua thực hiện. Nghị quyết liên
tịch số 02 giữa Trung ơng Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Bộ công
an (ngày 01/08/1998) về việc phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, tệ nạn xã hội
trong thanh, thiếu niên, Nghị quyết số 09 của Chính phủ về "Chơng trình quốc
gia về phòng chống tội phạm", các đề án phòng, chống tội phạm - phòng
chống ma tuý của tỉnh, huyện và xã Cần Yên
Bên cạnh đó còn có nhiều kế hoạch để mở rộng đợt cao điểm vận động
phòng, chống ma tuý trong thanh, thiếu niên. Điều này làm cho tổ chức đoàn
khẳng định vị trí quan trọng của mình trong việc hỗ trợ Đảng, chính phủ đẩy
lùi các tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma tuý nói riêng, góp phần làm trong
sạch xã hội. Đoàn tham gia phòng, chống ma tuý thông qua kế hoạch chơng
trình cụ thể chủ yếu bằng các hình thức nh là: Tuyên truyền, vận động, thu
hút, tập hợp thanh niên tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn, mở các câu
lạc bộ sinh hoạt theo chủ đề, thanh niên tình nguyện thờng xuyên hoạt động
cộng đồng tránh xa không bị các tệ nạn xã hội lôi kéo.
Luôn định hớng t tởng cách mạng thông qua hành động giúp thế hệ
thanh niên làm sao sống cho tốt, sống cho đẹp, sống cho thật sự có ích theo
mục tiêu, lý tởng của Đảng Cộng sản, cống hiến, cống hiến hết mình cho Tổ

quốc, xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp, ngày càng văn minh hơn để sánh
vai cùng năm châu bốn bể.

19


Chơng II.
Cơ sở thực tiễn
I. Thực trạng tệ nạn nghiện hút ma tuý tại xã cần
yên huyện thông nông tỉnh cao bằng
Xã Cần Yên là một xã biên giới vùng cao nằm ở phía bắc của huyện
Thông Nông, cách trung tâm huyện 22km
Phía Bắc giáp Trung Quốc có đờng biên giới quốc gia dài 7,9 km, tiếp
giáp với xã Bình Măng huyện Nà Po tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc
Phía Đông giáp với xã Vị Quang, phía Nam giáp với xã Lơng Thông
huyện Thông Nông. Phía Tây giáp với xã Xuân Trờng huyện Bảo Lạc
Xã Cần Yên có 04 dân tộc anh em cùng chung sống gồm : Tày, Nùng,
Mông, Dao trong đó dân tộc Tày có 186 hộ = 853 nhân khẩu, dân tộc Nùng
có 348 hộ = 1830 nhân khẩu, dân tộc Mông có 12 hộ = 72 nhân khẩu, dân tộc
Dao có 132 hộ = 1830 nhân khẩu
Với dân số toàn xã là 4562 nhân khẩu bằng 678 hộ. Toàn xã có tổng
diện tích 5332 ha trong đó diện tích đất thổ c là :9,7 ha ; diện tích đất trồng
lúa là : 218 ha ; diện tích đất hoa màu là : 214 ha ; diện tích đất trồng cây ăn
quả, cây lấy gỗ là : 3956 ha ; diện tích cha sử dụng là : 796 ha
Trớc năm 1994 xã Cần Yên đợc chia thành 4 thôn có 37 cụm dân c nhng đến năm 2002 xã quy hoạch lại thành 29 xóm hành chính. Địa hình xã Cần
Yên bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đá vôi cao tạo thành những thung lũng to,
nhỏ gọi là vùng lòng máng ( vùng đồng ) có địa thế tơng đối bằng phẳng tạo
nhiều thuận lợi cho giao thông thuỷ lợi, còn các thung lũng nhỏ (vùng cao) có
độ dốc đèo đi lại khó khăn, phức tạp. Từ trung tâm xã đi đến các cụm dân c
chỗ xa nhất 8 đến 10 km. Xã có 2 con suối chính chảy qua vùng lòng máng đó

là suối Tả Chia chảy từ Trung Quốc sang và suối Tả Cải chảy từ huyện Bảo
Lạc sang tạo thành con suối lớn chảy suốt xuống các vùng lân cận
Với địa hình hiểm trở, phức tạp nh vậy có thể nói đây là điều kiện thuận
lợi cho kẻ xấu lợi dụng để buôn bán hàng lậu, hàng cấm từ Trung Quốc sang
Việt Nam hoặc ngợc lại nhất là đi qua cửa khẩu Cần Yên đây cũng là một
thuận lợi trong việc giao lu thơng mại giữa công dân hai nớc nhng đó cũng là
nơi tập trung những vấn đề nảy sinh ra các tệ nạn xã hội, trong đó tệ nạn buôn

20


bán ma tuý và nghiện hút là rất lớn, hằng năm các cơ quan chức năng đã bắt
đợc hàng chục vụ buôn bán ma tuý trên địa bàn xã Cần Yên nhng cho đến nay
việc vận chuyển buôn bán ma tuý vẫn đang tiếp tục diễn ra
Hơn nữa ở đây có nhiều xí nghiệp gạch ngói, nhà máy khai thác đá, đặc
biệt là có khu du lịch sinh thái thác Bản Dốc do vậy hằng năm, xã Cần Yên
thu hút hàng trăm đối tợng không có công ăn việc làm từ các xã, các huyện
lân cận về lao động sản xuất, hàng nghìn du khách về đây tham quan nghỉ
mát. Điều này đã gây nhiều điều khó khăn cho việc quản lý con ngời của các
cấp chính quyền sở tại .
Những nhợc điểm nói trên phần nào có tác động và ảnh hởng trực tiếp
đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội và an ninh trật tự ở địa phơng.
II. Biện pháp chỉ đạo thực hiện phòng chống
nghiện hút ma tuý của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh xã cần yên trong những năm qua.
2.1. Thực trạng tệ nạn nghiện hút ma tuý trên địa bàn xã Cần Yên
Theo "Đề án phòng, chống ma tuý xã Cần Yên" giai đoạn 2006 - 2009
thì số ngời nghiện ma tuý (Từ thời diểm tháng 06/2006).
Số thống kê
Số sau thống kê

Tổng số ngời
28 ngời
32 ngời
60 ngời
Con số trên cho thấy số lợng ngời nghiện ma tuý trên địa bàn xã Cần
Yên trong khi thống kê vẫn cha đảm bảo bao quát hết đợc tình hình mà cần có
công tác sau thống kê để cho kết quả tổng quát hơn.
Trong đó:
Đối tợng
Số lợng ngời
Tỷ lệ (%)
Học sinh, sinh viên
11
4,7%
Cán bộ CNV
04
1,7%
Số ca mắc nghiện là học sinh, sinh viên cao hơn so với cán bộ công
nhân viên. Đó là do môi trờng khác nhau; Đối với học sinh, sinh viên môi trờng giao thiệp theo lứa tuổi và sở thích nên không loại trừ những khả năng tìm
hiểu những thứ mà ngời lớn cấm đoán, lứa tuổi này ham tò mò...
Tính đến tháng 6 năm 2009 (so với tháng 06 năm 2006):
Địa bàn
Huyện Thông Nông
Xã Cần Yên

Số ca mắc nghiện
536
60

21


Tỷ lệ % so sánh
100% đơn vị so sánh
11%


Nh vậy xã Cần Yên có số ca mắc nghiện: 60 ca
Đây là dấu hiệu cho thấy các cơ quan, ban ngành hữu trách của xã Cần
Yên đã có nhiều nỗ lực, cố gắng trong công tác tuyên truyền, đấu tranh phòng
tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý. Làm sao khảo sát thật kỹ lỡng, đa ra các
con số phù hợp nhất với thực tế, để từ đó đa ra giải pháp thật hữu hiệu trong
phòng, chống tệ nạn ma tuý.
Trong tổng số 60 ngời nghiện thì:
Hình thức
Số lợng đối tợng (ngời)
Trung tâm cai nghiện 01
13
Cơ sở giáo dỡng
7
Đi làm ăn ở nơi khác
20
Phạt tù
9
Tập trung tại địa phơng
11
Theo bảng thống kê ở trên có thể nói rằng sự quản lý của các cơ quan
chức năng cha đủ khả năng để quản lý tất cả các đối tợng.
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều đối tợng tập trung tại địa phơng, cha chịu sự
răn đe và quản lý chặt chẽ của pháp luật cũng đã gây ra xáo trộn nhỏ trong đời
sống nhân dân, ví nh trộm cắp của cải vật chất có giá trị thấp...

Trong tổng số 60 ngời nghiện ma tuý thì:
+ Về giới tính:
Thuộc giới tính
Số lợng ngời
Tỷ lệ ca mắc nghiện (%)
Nam
54
90%
Nữ
06
10%
Ca mắc nghiện thuộc phần lớn là nam giới biểu hiện qua bảng thống kê
ở trên cho chúng ta một nhận xét: Tại sao nam giới lại dễ mắc nghiện hơn? Đó
là vì ngời nam trong quan hệ giao lu thờng rộng rãi, không khắt khe và muốn
kết thành nhóm. Nam giới thể hiện bản thân mạnh hơn (Do Hor - mon của
nam giới) là nữ giới đôi khi lại quá đà, thiếu sự cân bằng...
+ Về độ tuổi:
Độ tuổi giới hạn
Dới 30 tuổi
Trên 30 tuổi

Số lợng ngời
47
13

22

Tỷ lệ %
78%
22%



Đứng trớc số ngời nghiện tỷ lệ mắc nghiện cao nh vậy, bản thân em
cảm thấy thật bất ngờ. Nhng chính vì có sự bất ngờ nh thế càng thôi thúc em
tìm hiểu nguyên nhân của sự khác biệt và nghiên cứu biện pháp khắc phục.
Có sự khác biệt này là do khác nhau về tuổi đời cho nên kinh nghiệm
sống còn thiếu, cha hoàn toàn chấp nhận sự thất bại khi vấp ngã, những sai
lầm mắc phải khi còn trẻ gây ra sự ức chế tinh thần và muốn tìm đến những
cảm giác thoải mái, lấy lại sự tự tin nhng thờng quyết định đó lại hấp tấp
mang những sai lầm khó lờng trớc...
+ Về nghề nghiệp.
Đối tợng
Số lợng ngời
Tỷ lệ (%)
Vô nghề nghiệp
46
76%
Cán bộ công nhân viên
02
3%
Kinh doanh, nghề khác
12
21%
Bảng thống kê đã phản ánh đúng thực tế khi lao động nhàn rỗi rồi sẽ
nảy sinh tiêu cực, đúng nh ngời đời có câu:"Nhàn c vi bất thiện"...
+ Về hình thức sử dụng:
Ma tuý có thể đợc đa vào cơ thể ngời nghiện dới nhiều hình thức nh hút,
chích, hít, ngửi, uống, tiêm, nuốt... (cá biệt có những trờng hợp nghiện nặng,
các mạch máu đã bị h hụt, ngời nghiện có thể rạch tay chân rồi chà sát ma tuý
vào những chỗ đó có để ma tuý thấm vào trong máu).

Theo thống kê trên 80% con nghiện hít và tiêm chích (số lợng này dễ bị
nhiễm HIV nhất) - có 5 ngời bị nhiễm HIV/AIDS.
+ Mức độ vi phạm:
Trên 70% số ngời nghiện ma tuý có mang tiềm ẩn, tiền sự (có 28 số ngời nghiện nặng từ 5 năm trở lên). Họ đợc tổ chức cai nghiện dới mọi hình thức
trên 2 lần song vẫn không từ bỏ đợc ma tuý. Mức độ vi phạm theo cấp tăng
dần ngày càng nghiêm trọng.
Ma tuý đang là vấn đề hết sức bức rối trong các khu vực dân c sinh sống
có hay tồn tại tệ nạn xã hội, mà vấn nạn ma tuý là chủ yếu.
Vấn đề này cần tập trung, chỉ đạo của các bộ, ban ngành, đoàn thể để
thanh toán tận gốc tệ nạn ma tuý. Ma tuý không chỉ là hiểm họa của riêng một
địa phơng nào mà một hiểm họa của toàn thể dân tộc và toàn thế giới.

23


Chính vì thế mỗi ngời, mỗi một cá nhân phải nhận thức thật chính xác
và rõ ràng trách nhiệm của cá nhân trong việc bài trừ tệ nạn ma tuý, giúp đỡ
ngời nghiện đi cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng.
2.2 Nguyên nhân của thực trạng tệ nạn nghiện hút ma tuý:
2.2.1. Nguyên nhân khách quan:
Từ khi đất nớc tiến hành mở cửa nền kinh tế, một mặt làm cho nền kinh
tế đất nớc thay đổi và phát triển rõ rệt; nhng kéo theo đó các tệ nạn xã hội
không ngừng gia tăng, đặc biệt là tệ nạn nghiện hút ma tuý.
Do tác động của mặt trái nền kinh tế thị trờng, các cơ quan xí nghiệp
gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ngời lao động thiếu việc làm.
Rất nhiều ngời đi kiếm sống ở vùng khác nên dễ bị dụ dỗ, lôi kéo và sử dụng
ma tuý.
Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có nhiều cửa khẩu, đờng biên giới, nhiều
khu thơng mại buôn bán . Do đó hàng năm hàng ngàn đối tợng đến đây buôn
bán làm ăn. Đây cũng chính là nơi tệ nạn ma tuý có điều kiện dễ dàng nhen

nhóm phát sinh, phát triển. Mỗi khi trở về địa phơng là số ngời nghiện lại tăng
lên.
Trong khi đó, lại có thêm một bộ phận thanh niên nông thôn ra thành
phố để nhằm mục đích thay đổi cuộc sống bằng con đờng học tập và lao động
kiếm sống. Họ rất dễ bị cuốn theo những lối sống thực dụng, bị tác động hàng
ngày bởi cuộc sống đô thị, tệ nạn xã hội theo đó và tệ nạn ma tuý sẽ có cơ hội
xuất hiện...
Hiện nay các kẻ thù địch luôn tìm cách xuyên tạc và chống phá cách
mạng. Điều này có tác động không nhỏ tới việc phát sinh và gia tăng các tệ
nạn xã hội.
Chúng buôn bán ma tuý chuyển qua biên giới vào Việt Nam và các
thành phố lớn.Tuyên truyền các văn hoá phẩm thiếu tính lành mạnh và độc hại
vào một bộ phận thanh thiếu niên.
Do ma tuý là một mặt hàng mang lại lợi nhuận rất cao hay siêu lợi
nhuận nên bọn tội phạm vẫn bất chấp đạo đức mà lao vào vận chuyển, buôn
bán ma tuý. Chúng thờng móc nối cấu kết để hình thành các đờng dây ổ nhóm
lôi kéo phần lớn là các đối tợng là phụ nữ mang thai, trẻ em và ngời già vận
chuyển, mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý... Gây rất nhiều khó
khăn cho các cơ quan điều tra trong công tác điều tra, phá án.
24


Ma tuý khi vào cơ thể con ngời để lại vết xớc sâu trên đỉnh đại não gây
sự "nhớ" khi ngửi, hít thông thờng hoặc gặp mùi tơng tự... ma tuý làm thay đổi
trạng thái ý thức, ức chế tâm trạng nh lầm lỳ, cáu gắt; "giả" minh mẫn trí tuệ,
khi có thuốc thì hoạt bát nhng khi không thì ủ rũ. Qúa trình nghiện cũng bao
gồm tái nghiện. Do đó đa số những ngời đi cai về lại tiếp tục nghiện...
Thực chất ma tuý biểu hiện vô cùng phức tạp, khó lờng khiến cho các
cơ quan chức năng luôn phải vất vả trong việc đa ra các biện pháp nhằm đẩy
lùi tệ nạn xã hội , tiến tới xóa bỏ tệ nạn ma tuý nhằm đem lại sự bình yên

trong cuộc sống của ngời dân.
Đây là vấn đề lớn đợc Chính phủ, các bộ, ban ngành quan tâm chỉ đạo
phối hợp liên ngành và đồng bộ về phòng, chống ma tuý, triển khai các phơng
pháp cai nghiện có hiệu quả từ đó việc làm, giúp đỡ họ tái hoà nhập cộng
đồng xã hội.
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất: Do nhận thức của một bộ phận quần chúng nhân dân, đặc
biệt là một số cán bộ Đảng viên, cán bộ lao động các cấp cha thấy hết nguy
cơ, tác hại và hậu quả tiềm tàng, nghiêm trọng, lâu dài của tệ nạn ma tuý. Do
đó, cha xác định cụ thể đợc vai trò trong trách nhiệm và công việc của từng tổ
chức, từng gia đình, cộng đồng trong việc đấu tranh với tệ nạn xã hội; trong
công tác phòng, chống các tệ nạn xã hội; thiếu sự tích cực trong việc tham gia
vào phong trào và các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
Thứ hai: Trong điều kiện kinh tế mở cửa, thị trờng đa phơng hóa, một
số cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể đã chú trọng đến công tác giáo dục,
rèn luyện cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, đặc biệt là tầng lớp
thanh, thiếu niên về các mặt đạo đức, thẩm mỹ, phẩm chất, nếp sống sinh
hoạt...dẫn tới sai lệch mục đích sống, trong động cơ hành động và nh vậy sẽ
tạo cơ hội cho tệ nạn ma tuý nảy sinh, phát triển ở nhiều cơ sở, tổ chức địa bàn
và tầng lớp nhân dân.
Thứ ba: Sự giảm sút vai trò của giáo dục cả trong gia đình và nhà trờng,
gia đình cha giữ gìn, cha ý thức cho các thành viên của mình sống thật lành
mạnh để chủ động phòng chống tệ nạn xã hội. Gia đình giữ một vai trò đặc
biệt quan trọng trong công tác giáo dục con ngời, gia đình có yên ấm hạnh
phúc thì các cá nhân, các thành viên trong gia đình mới thật sự gắn kết và tệ
nạn ma tuý sẽ khó có thể xâm nhập. Thanh thiếu niên thiếu sự quan tâm, chăm

25



×