Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.45 KB, 2 trang )

Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường

Kinh doanh thương mại
trong cơ chế thị trường
Bởi:
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường
* Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về loại hàng hoá dịch vụ để lựa chọn kinh
doanh. Có nghĩa là doanh nghiệp phải nghiên cứu xác định cho được nhu cầu của khách
hàng và sự đáp ứng cho các nhu cầu đó hiện nay. Nguồn cung ứng (sản xuất hoặc nhập
khẩu) loại hàng hoá nào đó cũng có thể doanh nghiệp kinh doanh những hàng hoá chưa
hề có trên thị trường nhưng qua nghiên cứu tin chắc rằng khách hàng sẽ có và ngày càng
tăng lên. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường mà doanh nghiệp sẽ đáp ứng, đồng
thời doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu và xác định khả năng của nguồn hàng,
khả năng có thể khai thác, đặt hàng và thu mua để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. từ
đó doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng và quyết định các cơ sở vật chất phù hợp với mặt
hàng đã lựa chọn để đi vào kinh doanh.
* Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn nhân lực và kinh doanh: Kinh doanh thương
mại cũng phải huy động các nguồn lực để tiến hành các hoạt động kinh doanh. Các
nguồn lực của kinh doanh mà doanh nghiệp có thể huy động được gồm: Tiền, nhà cửa,
kho tàng, cửa hàng... và vốn vô hình như: Sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá, tín nhiệm
của khách hàng... và con người với tài năng, kinh nghiệm nghề nghiệp đã được đào tạo...
được huy động vào kinh doanh.
Việc huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực do tập thể hội đồng quản trị có trách
nhiệm, song về cơ bản đó là tài năng của giám đốc, cũng như sự phát huy khả năng của
mọi thành viên trong doanh nghiệp, vấn đề kỹ thuật, kỷ cương trong doanh nghiệp và
vấn đề khuyến khích bằng lợi ích vật chất và tinh thần với mọi thành viên
* Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ mua, bán, dự trữ, bảo quản, vận chuyển, khuyến mại
và các hoạt động dịch vụ khách hàng. Trong đó tổ chức phân phối và bán hàng là nghiệp
vụ kinh doanh quan trọng bậc nhất, bởi vì chỉ có bán được hàng doanh nghiệp mới thu


hồi được vốn, mới có nguồn trang trải chi phí lưu thông và mới có lợi nhuận. Doanh
nghiệp cũng phải dự trữ hàng hoá để đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời đồng bộ và ổn
định cho các khách hàng. Để thực hiện các nghiệp vụ mua, các kho dự trữ, các cửa hàng,
1/2


Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường

qúy hàng để bán hàng. Đồng thời phải thực hiện các nghiệp vụ vận chuyển, giao nhận,
thanh toán với người mua, người bán... Trong hoạt động kinh doanh cần phải thực hiện
các hoạt động dịch vụ, phục vụ khách hàng. Chỉ có thực hiện các hoạt động dịch vụ bán
hàng mới thu hút được khách hàng và khách hàng tương lai của doanh nghiệp.
* Quản lý tốt lao động, vật tư, tiền vốn nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh
doanh.

2/2



×