Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

MỘT só GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG học co sở QUẬN 7 THÀNH PHÓ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.29 KB, 97 trang )

Bộ
BộGIÁO
GIÁODỤC
DỤCĐÀO
ĐÀOTẠO
TẠO
TRƯỜNG
TRƯỜNGĐẠI
ĐẠIHỌC
HỌCVINH
VINH

NGUYỄN THỊ ANH KHOA
NGUYỄN THỊ ANH KHOA

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

NGHỆAN-2013
AN-2013
NGHỆ


1. Ban Giám Hiệu

BGH

2. Cán bộ quản lý

CBQL



3. Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá

CNH-HĐH

4. Cơ sở vật chất

csvc

5. Độ lệch chuẩn

ĐLC

6. Nghiên cứu khoa học

Danh muc các từ viêt tăt
NCKH

7. Giáo dục

GD

8. Giáo dục và Đào tạo
GD&ĐT
Trong quả trình họcGV
tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
9. Giáo viên
đirợc sự giúp đỡ tận tình
10. Học sinh
HS của nhiều tô chức và cả nhân.

11. Quản lý

QL

12. Quản lý giáo dụcTôi xin trân trọng QLGD
cảm om Trường Đại học Vinh, Phòng Khoa học Công
13. Sách giáo khoanghệ Sau Đại học đãSGK
chấp thuận và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn
14. Sáng kiến kinhnày.
nghiệm
SKKN
15. Số lượng

N

16. Thành phố Hồ Chí Minh
TPHCM
Tôi xin trân trọng cảm om Thầy PGS.TS.Phạm Minh Hùng đã trực tiếp
17. Trung bình
TB
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận vãn.
18. Trung học cơ sở
THCS
19. Trung học phố thông

THPT

20. ủy ban nhân dânTôi xin trân trọng UBND
cảm om quý Thầy, cỏ đã giảng dạy và hướng dân tôi
trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học Vinh..


Tôi xin trăn trọng cảm ơn Sơ Giảo dục & Đào tạo TPHCM, Phòng Giảo dục
& Đào tạo Quận 7, cán bộ quản lý và G\T của 3 trường THCS quận 7 là
trường: THCS Nguyễn Hữu Thọ; THCS Hoàng Quốc Việt ; THCS Nguyễn
Tác giả luận văn
Nguyên Thị Anh Khoa


Danh mục các bảng

Bảng 2.1: Thống kê độ tuổi của GV THCS quận 7, TP Hồ Chí Minh..............32
Bảng 2.2: Thống kê về giới tính của GV THCS quận 7, TP Hồ Chí Minh.......33
Bảng 2.3: Thống kê về trình độ đào tạo của GV THCS quận 7, TP Hồ Chí
Minh...................................................................................................................33
Bảng 2.4: Đánh giá chất lượng đội ngũ GV THCS Quận 7, TP Hồ Chí
Minh....35
Bảng 2.5. Các giải pháp đã sử dụng để nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS
Quận 7, TP HỒ Chí Minh..................................................................................37
Bảng 2.6: Nguyên nhân ảnh hưởng đcn việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV
THCS quận 7.....................................................................................................40
Bảng 3.1. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.......77


Mục lục

1.

Lý do chọn đề tài............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4
7. Đóng góp của luận văn....................................................................................5
8. Cấu trúc của luận văn......................................................................................5
Chương 1 Ị_Cơ SỞ lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ GV
THCS trong giai đoạn hiện nay...........................................................................6
1.1..........................................................................................................................Lị
ch sử nghiên cứu vấn đề..................................................................................6
1.2..........................................................................................................................Cá
c khái niệm hên quan đến đề tài......................................................................12
1.2.1.......................................................................................................................G
V và đội ngũ GV..............................................................................................12
1.2.2.......................................................................................................................Ch
ất lượng và chất lượng đội ngũ GV.................................................................13
1.2.3.......................................................................................................................Gi
ải pháp và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV....................................20
1.3.Người GV THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục ........................................21
1.3.1.......................................................................................................................Vị
1.4.2.
Mục đích yêu cầu và nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ GV
THCS..26


1.4.3...Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS .27
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ GV
THCS quận 7, TPHCM................................................................................30
2.1.


Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục Quận 7,

TPHCM..............................................................................................................30
2.1.1......................................Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Quận 7, TPHCM
30
2.1.2..........................................................Tình hình giáo dục của Quận 7, TPHCM
30
2.2...................................................................................................................Th
ực trạng đội ngũ GV THCS Quận 7, TP Hồ Chí Minh.............................32
2.2.1....................về số lượng đội ngũ GV THCS Quận 7, TP Hồ Chí Minh
.............................................................................................................32
2.2.2.......................về cơ cấu đội ngũ GV THCS Quận 7, TP Hồ Chí Minh
.............................................................................................................33
2.2.3.................về chất lượng đội ngũ GV THCS Quận 7, TP Hồ Chí Minh
.............................................................................................................34
2.3.

Thực trạng sử dụng các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ GV

THCS Quận 7, TP Hồ Chí Minh.......................................................................37
2.4................................................................................................................... Ng
uyên nhân của thực trạng..........................................................................40
2.4.1.......................................................................Nguyên nhân thành công
.............................................................................................................45
2.4.2..........................................................................................................Ng
uyên nhân hạn chế, thiếu sót...............................................................47


Giới tính


Nam

Nữ

Tuổi

Dưới 30

Từ 30-40

Thành phần

Giảng viên

Cán bộ quản lý

Học vị

Thạc sĩ

Kỹ sư, cử nhân

T
T
1

Ý kiến
Năng lực sư phạm

2

3
4
5
6
7
8
9
10
TT

1
2

3.2.1.

Trên 40
9 11
10
Cao đẳng

Trung cấp

Tốt
Trung bình Kém
PHỤcán
LỤC
NGHIÊN
Nâng cao nhận thức cho
bộ quản
lý giáocứu

dục về sự cần thiết phải

phát triển đội ngũ GV THCS quận 7, TPHCM.................................................52
Phụ
lục 1
Đạo đức nghề
nghiệp
3.2.2.
Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ GV THCS quận 7, TPHCM
PHIÉƯ HỎIÝKIÉN
Năng lực nghiên cứu khoa học
một
(Dành cho GV Trường THCS)
Năng lực biên soạn chương trình, tài liệu dạy học
cách khoa học....................................................................................................55
Thực hiện ké hoạch và chương trình giảng
3.2.3.
Tăng cường bồi dưỡng tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức và
Nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS
Trình độ nắm vững chuyên
môn
chuyên
thuộc quận 7 — TP Hồ Chí Minh. Chúng tôi gửi đến các đồng chí phiếu xin ý
Trình độ hiểu biết vềmôn
văn hóa-xã
nghiệp hội
vụ cho đội ngũ GV THCS quận 7, TPHCM..................................60
kiến này mong các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến riêng của mình bằng cách
Khả năng xử lý các3.2.4.
tình huốngThường

sư phạm
xuyên
kiểmgiải
tra, pháp
đánh giá, sàng lọc đội ngũ GV THCS quận 7,
Câu
đồng
chí nhũng
đánh dấu
(x)3.Theo
vào ô trả
lời thích
hợp dưới
đây. nào đã sử dụng để nâng cao hiệu
Ý thức chuẩn bị giáoTPHCM..............................................................................................................65
án, đồ dùng dạy học
quả của công tác đánh giá chất lượng của GV ở các trường THCS
Khả năng phối hợp3.2.5.
các phương
pháp
giảngcao
dạyđời sống và tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ GV
Chú
ý nâng
Câu 1: Xin đồng chí cho biết đôi nét về bản thân.
Mức dộ thực hiện
THCSBiện
quậnpháp
7, TPHCM phát huy tốt vai trò của mình......................................72
3.3.........................................................................................................................Kh

Cần
Không cần
thiết
ảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất..........................76
thiết
KÉTvụLUẬN
Bồi dưỡng nghiệp
QLGDVÀ KIÉN NGHỊ.....................................................................................83
PHỤ1.LỤC
cứu
Kết NGHIÊN
luận...........................................................................................................83
Bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ nâng cao chất lượng của
GV

3

Tăng cường csvc
thiếtđồng
bị chí
dạycho
học
theođánh
phương
Câuvà
2: Xin
ý kiến
giá về chất lượng đội ngũ GV
pháp mới.


4

THCS trong nhà trường hiện nay.

Bằngquan
cách học
đảnhtập
dấumô
(x) hình
và ô dưới
đây. số trường
Tố chức tham
của một
điểm trong và ngoài quận.

5

Biên soạn chương trình, SGK, sách tham khảo tốt đé
GV có thể tiếp cận pp mới một cách nhanh nhất
Tăng cường tổ chức các chuyên đề về sử dụng đồ dùng
6 máy chiếu (công nghệ dạy học vào nhà trường)
Kiểm tra, đánh giá định kỳ theo kế hoạch để GV
7 chủ động trong việc chuẩn bị tốt các giờ lên lớp
8 Có che độ, chính sách họp lý với các GV giỏi


9

Có kế hoạch định kỳ trưng cầu ý kiến của GV về


đánh giá chất lượng giảng dạy.
12GV
1 Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng của13
0
TT
Các biện pháp

Hiệu quả

Tốt

Trung

Kém

bình
1

2

3

4
5

Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của
Câulượng
6.
Đecủa
nhận

thức chonhân
cán nào
bộ quản
lý ảnh
giáohuởng
dục vềđến
sự chất
cần thiết
việc nâng cao chất
GVcao
Câu
5.nâng
Theo
đồng
chí nguvên
sau đầy
đội ngũ
nâng
chất
lượng
GV, xin đồng chí vui lòng cho
Ke hoạch hóaphát
các triển
hoạt động
kiểm
tra, cao
đánh
giácủa
chất
luựng

GVcủa
THCS.
lượng của GV Bằng cách đảnh dấn (x) vào các ô phù hợp.
Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, thang đo trong nâng
cao chất lượng của GV
Ngoài những biện pháp nêu trên theo đồng chí còn biện pháp nào khác
Xây dựng quy trình để đánh giá chất lượng GV
không?
Xây dựng lực lượng để nâng cao chất lượng

TT
1
2

Nguyên nhân

Đánh giá

Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng được yêu cầu

Đồng
ý

Không đồng
ý

Bản thân chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá một cách

3


thường xuyên, liên tục
Đánh giá có hên quan đến tình cảm đồng nghiệp

4

Câu tiến
4. Đe
phầnxuyên
tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng của GV
Đánh giá chưa được
hànhgóp
thường

5

Do hạn ché về năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp
vụ sư phạm

6

Thời gian, công
việccác
quản
lý không
làm
hạnchí
chếcòn
việc
Ngoài
nguyên

nhân hợp
trên, lý
theo
đồng
có những nguyên nhân nào nữa
tự học và cập nhật thông tin mới về giáo dục

7

Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ trong

tình hình mới
Chú thích
RCT: Rất cần thiết

RKT: Rất khả thi

CT: Cần thiết

KT: Khả thi

KCT: Không cần thiết

KKT: Không khả thi

Giải pháp

Múc độ CT
RC
T


C
T

KC
T

Múc độ khả thi
RKT

K
T

KK
T


1 .Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ
quản
14

2.Xây đựng qui chế làm việc trường,
tổ chuyên môn
3.Thực hiện đầy đủ nguyên tắc dân
chủ trong nhà trường
4.Xây dựng qui chế phối hợp giữa
BGH Đoàn TN, chi bộ GV
5.Thực hiện tốt chức năng tố chức,
chỉ đạo của hiệu trưởng


6.Thực hiện chức năng kế hoạch hóa
7. học
Đe xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ GV trường THCS, xin
phương pháp quản lýCâu
và dạy
7.Thực hiện chức đồng
năng chí
kiêmvuitra,lòng cho biết mức độ tính khả thi và cần thiết của các giải
giám sát của hiệu trưởng
8.Đối mới cách đánh giá,xếp loại
GV
9.Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản
lý cho BGH
Giải pháp

Mức độ CT
RC
T

1 .Tố chức học tập bồi dưỡng chuyên
môn định kỳ trong hè
2.Bồi dưỡng kiến thức về tâm lý học,
giáo dục học
3.Khuyến khích GV tự học tập, tự
nghiên cứu
4.Yêu cầu GV soạn bài nghiêm túc.
5.Tăng cường dự giờ, thao giảng ở
các tổ chuyên môn
6.Tố chức bồi dưỡng HS giỏi các
khối

7.Tổ chức cho GV tham gia luyện thi
GV giỏi
8.Tồ chức phụ đạo HS yếu.
9.Học tập về phưong pháp giảng dạy
mới.
1 OTăng cường kiểm tra, đánh giá
GV

C
T

KC
T

Múc độ khả thi
RK
T

K
T

KK
T


11 .Đối mới phương pháp giảng dạy.
12.Giao chỉ tiêu phấn đấu cho GV.

15
16


13.Tăng cường trang thiết bị, dụng
CỊ1
dạy học.dưỡng nâng cao khả năng sử
14.Bồi
dụng công nghệ thông tin.
15.Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sử
dụng các phương tiện giảng dạy hiện
đại.
16.Bồi dưỡng nângCâu
cao9. trình
Đe sửđộdụng thường xuyên công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội
ngoại

ngũ GV THCS, xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ tính khả thi và cần
17.Tăng cường sinh hoạt tố chuyên
môn theo chuyên đề về kiến thức và
phương pháp giảng dạy.
Giải pháp
1 .Bồi dưỡng học tập chính trị, tư tưởng

Mức độ CT
RC
T

C
T

KCT


Mức độ khả thi
RK
T

K
T

KK
T

2.BỒĨ dưỡng tác phong nhà giáo
3.Bồi dưỡng đạo đức, lối sống
4.Bồi dưỡng lòng yêu nghề
5.Bồi dưỡng động cơ, mục tiêu nghề
nghiệp
Giải pháp

Múc độ CT

Mức độ khả thi

RC
C
KC
RK
K
KK
Câu 8. Đe tăng cường bồi
chính trị,
T dưỡng

T tư Ttưởng T
T phẩmT chất đạo dức
1 -Xây dựng chươngvà
trình
dự báomôn
kế hoạch
chuyên
nghiệp vụ cho đội ngũ GV THCS, xin đồng chí vui lòng
phát triển trường trong từng giai đoạn
2.Xác định nhu cầu về số lượng, chất lượng
đội ngũ GV theo giai đoạn
3.Xây dựng quy trình thi tuyến GV
4.Bố trí sử dụng đúng năng lực của đội ngũ
GV
5.Đào tạo bồi dưỡng GV theo chuyên đề,
chu kỳ
6.Tổ chức, khuyến khích phong trào tự
học,


7.Thường xuyên đánh giá đội ngũ GV

8.Đánh giá chất lượng giảng dạy, rèn luyện

17

nhân cách của GV
9.Kiếm tra thường xuyên, định kỳ hoạt
động
giảng dạy và hoạt động nghiên cứu khoa

họcGiải pháp

Mức độ CT

Mức độ khả thi

RC
CT KCT
RKT
K
KK
T
T
T
10.chính
Đe nâng
1 .Thực hiện đầy đủ Câu
chế độ
sách cao đời sống và tạo môi truừng thuận lợi về sự cần thiết
của

phải phát triển đội ngũ GV THCS, xin đồng chí vui lòng cho biết mức độ

nhà nước
2.Xây
dựng tập thế đoàn kết, gắn bó, tôn
trọng lẫn nhau
3.Xây dựng tinh thần phê và tự phê
4.Đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy
học

5.Tổ chức tham quan, học tập, sinh hoạt
6.Tăng cường chế độ khen thưởng cuối
năm, kỳ
7.Tăng cường chính sách đãi ngộ của
địa
8. Vận dụng chế độ chính sách tăng thu
nhập cho GV

Xin chân thành cảm ơn các đông chí


Pair 1 dao tao boi
duong
nghiep vu
dao tao boi duong
nghiep vu

Mean
2.6538

N
208

std.
Deviatỉon
.55201

2.4615

208


.57185

N
208

Correl
ation
.753

std.
Error
Mean
.03828
20
19
18
.03965

Sig.
.000
Pair 1 dao tao boi
duong
Phụ lục 2
nghiep vu &
dao
tao
Sử dụng phương
pháp Ditterences
SPSS để sử lý số liệu

Paired
T
df
Sig.
(21 .Paired
Paired Samples
Samples Statistics
Test
Me
Mean std.
taile
std.
std.
95%
st
an
Deviation
Devia
Error
Contidence
d.
tion
Mean
Interval
Er
of the
ror
Lov
ver
Upper Lovver Upper Lovver Upper Lovver Upper

Pair 1 dao tao boi
.
duong
192
nghiep
.39506 .02739 .13830 .24631
7.020
207
.000
3
vu - dao
1
tao boi
duong
Mean
N
std.
std.
Deviation Error
Paired Samples Correlations
Mean
Pair 1 Xay dung quy 2.7115
208
.45414
.03149
lamtam
co quan quy 2.3462
208
Xay viecdung
Paircd Samples Statistics

.55201 .03828
lamfam
viec co quan
Correl
N
Sig.
ation
208
.554
Pair 1 Xay dung quy
lamfam
viec Paired Samples Test
.000
co quanviec
& xay
lamfam
co
quan
Sig.
(2Paired Differences
T
df
tailed)
Me
std.
std.
std.
95%
an Paired
Devia

Err
Error
Contidence
std.
Samples
Correlations
tion
Mean
Interval
Mean Deviatỉon or
Me
Lo
wer
Upper Lower Upper Lower Upper Lower Upper
. .48270 .03347 .29940
Pair 1 xay dung
365
quy
3
lamtam
8
.43137 10.917
207
.000
viec
co
quan
Paired Samples Test
xay dung
Paired Samples

Mean
N Statistics std.
std.
Deviation Error
Mean
Pair 1 ke hoach hoa 2.4615
208
.57185
.03965
phuong
phap
doc hoa
ke hay
hoach
2.2308
208
.46585 .03230
phuong
phap hay doc
Correlat
N
Sig.
ion
208
.614
.000
Pair 1 ke hoach hoa
phuong
phap
hay doc & ke Paired Samples Correlations

hoach
hoa
Sig.
(2Paired Differences
t
df
taile
95%
std
std.
Contidence
.
Error
Me std.
std.
Interval
Err
an Deviation Mean
Mean Deviation
of the
or
Lov
ver
Upper Lovver Upper Lovver Upper Lower Upper
Pair
1
ke
hoach
.
hoa

230
.46585 .03230 .16709 .29445
7.144
207
.000
7
phuong
7
phap
hay doc
ke


Pair 1 thuc hien kiem
tra
giam
sat cua
hieu
thuc
hien kiem
tra
giam
sat cua hieu

Mean
2.4038

N
208


std.
Deviation
.62969

2.2115

208

.49486

std.
Error
Mean
.04366
21
22
.03431

Correl
N
Sig.
ation
208
.655
.000
Pair 1 thuc hien kiem
tra
giam
Paired
Samples

Correlations
Paired Samples Statistics
sat cua hieu
truong
&
thuc hien kiem
Paired Ditterences
t
df
95%
std.
Contidence
Error
Me std.
std.
Interval
an Deviation Mean
Mean Deviation
Lo
of the
we
Upper Lower Upper Lower Upper Lower Upper
r.
.48308 .03350
19
23
1
.12627 .25834
5.741
207

Paired Samples Test
Pair
hien

1

.000

thuc
MeanSamples
N Correlationsstd.
Paired
Deviation

Pair 1 Doi moi
xep xep
loai
Doi moi
loai

2.4231
2.1923

Pair 1 Doi moi xep
loai
&
doi moi xep

Mean
Pair


Sig.
(2taile
std
.
Err
or

Lower
1
doimoi .23077
xep
loai
-

208
.66219
.52155
208
Correl
N
Sig.
ation
208
.658
.000
Paired Paired
SamplesDifferences
Test


std.
Error
Mean
.04591
.03616

Sig.
(2taile
st
std.
95%
d.
Error
Conĩỉdence
std.
std.
Er
Interval
Deviation Mean
Mean Deviation
ror
Upper Lovver Upper Lower Upper Lower Upper
.50564

.03506

Paired Samples Statistics

.16165


t

.29989

6.582

df

207

.000


23

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, chúng ta đã chứng kiến thế giới với sự phát triển
mạnh mẽ của mọi lĩnh vực, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật bùng nố rực rỡ
với tốc độ chưa từng có. Nền kinh tế tri thức còn gọi là nền kinh tế thông tin,
kinh tế dựa vào tri thức ra đời, khẳng định vai trò quyết định của giáo dục đối
với việc xây dựng và phát triển những hình thái kinh tế xã hội mới.
Chiến lược phát triến kinh tế - xã hội 2011-2020 của Việt Nam cũng đã
xác định nhiệm vụ trọng tâm là tập trung đẩy mạnh phát triển đất nước theo
hướng CNH-HĐH, tiến tới: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” và muốn như the phải tiến hành từ việc xây dựng và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực. Thật vậy, con người chính là yếu tố quan trọng trong
việc tiến hành thực hiện đối mới phát triến đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Con người trong xã hội mới cần phải được trang bị đầy đủ, toàn diện về tri

thức, trình độ chuyên môn, nắm bắt được khoa học kỹ thuật hiện đại tiên tiến,
có kỹ năng lao động, khả năng làm việc tốt, có tư duy nhạy bén, sáng tạo, biết
sử dụng thành thạo các trang thiết bị máy móc hiện đại... Giáo dục giữ vai trò
quyết định trong việc đào tạo cho xã hội mới đội ngũ lao động đủ về số lượng,
đảm bảo chất lượng đế tiến hành phát triển kinh tế, xã hội. Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định “Phát triển giáo dục là


24

cầu CNH-HĐH và hội nhập quốc tế”.
Phương hướng nhiệm vụ của TPHCM từ nay đến năm 2020 cũng xác
định rõ: ”Tiếp tục đầu tư đối mới, nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục và
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; làm
nền tảng thúc đẩy thành phố phát triển nhanh và bền vững.”
Trong hệ thống trường phố thông, trường THCS là một cấp học. Vai trò
người GV trường THCS và chất lượng giảng dạy có ảnh hưởng quyết định tới
chất lượng giáo dục HS. Do đó, việc quản lý công tác bồi dưỡng, phát triển
GV để đáp ứng yêu cầu xã hội hiện nay cả về số lượng và chất lượng là một
trong những yêu cầu cấp bách, thường xuyên có ý nghĩa với nhà trường. Chỉ
thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí Thư TW Đảng đã chỉ rõ "...
phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD một cách toàn
diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến
lược lâu dài.” [1, tr.2].
Quận 7, TP.HCM là một quận có tốc độ đô thị hóa cao; có vị trí địa lý
cận quận 1- thuộc trung tâm của thành phố; là một trong những đơn vị nhìn
chung được thành phố và quận chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng khá tốt. Do
vậy, việc đầu tư nghiên cứu về các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV
là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục quận 7 nói riêng
và sự phát triển quận nhà nói chung là vô cùng cấp thiết. Với đội ngũ GV có

trình độ chuyên môn khá tốt, việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV luôn được
quan tâm chú trọng, đặc biệt công tác bồi dưỡng GV được lãnh đạo các cấp
quan tâm nhằm duy trì, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục trong địa
bàn quận.
Qua quá trình học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo sau đại học tại


25

trường Đại học Vinh, và qua tham khảo tìm hiếu các tài liệu quản lý của Hiệu
trưởng các trường THCS tại quận 7, TP.HCM, tác giả nhận thấy công tác quản
lý nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS trên địa bàn quận 7 đã nhiều năm
chưa có một công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ nào đề cập đến. Vì vậy,
thực hiện nghiên cứu về công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ GV
THCS quận 7 là điều cần thiết. Với mong ước của bản thân là qua tìm hiểu
thực tế về công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS quận 7 ,
đối chiếu với những cơ sở lý luận, những chủ trương của Đảng, Nhà nước và
quản lý chỉ đạo của ngành về nâng cao chất lượng GV, từ đó rút ra những mặt
mạnh, mặt tồn tại của vấn đề về công tác quản lý nâng cao chất lượng GV
nhằm đưa ra những bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý, đồng thời đề
xuất một số giải pháp mà tác giả cho rằng cần thiết và có thể thực hiện được
nhằm giúp Hiệu trưởng các trường THCS quận 7 quan tâm quản lý tốt hơn
việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV tại trường. Mặt khác những biện pháp
nêu ra cũng giúp GV có điều kiện hơn để vừa thực hiện tốt nhiệm vụ được
giao, vừa có cơ hội tham gia học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ cá nhân cả
về chuyên môn nghiệp vụ và về trình độ tri thức đối với một GV trong thời kỳ
mới. Vì những lý do trên mà tác giả chọn đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành
Quản lý giáo dục: “Một so giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
Trung học cơ sở quận 7, Thành pho Hồ Chỉ Minh
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS quận 7, TPHCM.
3. Khách thể và dối tượng nghiên cún


26

Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS trong giai đoạn hiện
nay.
3.2. Đoi tượng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS quận 7, TPHCM.
4. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS quận 7, TPHCM, néu đề
xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.

Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ

GV THCS trong giai đoạn hiện nay.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ
GV THCS quận 7, TPHCM.
5.3. Đe xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS quận
7, TPHCM.
6. Phương pháp nghiên cúu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ
sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có các
phương pháp nghiên cứu cụ thổ sau đây:
- Phương pháp phân tích- tống hợp tài liệu;

- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.


27

- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;
6.3. Phương pháp thong kê toán học
Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thu được.
7. Đóng góp của luận văn
7.1. về mặt lý luận
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ GV nói
chung, đội ngũ GV THCS nói riêng
7.2. về mặt thực tiễn
Làm rõ thực trạng đội ngũ GV THCS quận 7, TPHCM, từ đó đề xuất các
giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS quận 7, TPHCM.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ GV
THCS trong giai đoạn hiện nay.


28

Chương 1

Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trung học


cơ sở trong giai đoạn hiện nay
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử hình thành và phát triển giáo dục gắn liền với lịch sử phát triển
của xã hội loài người. Từ xưa đcn nay ít ai coi thường vai trò của giáo dục đối
với sự phát triển của xã hội nói chung, sự phát triến của con người nói riêng.
Bởi vì giáo dục là động lực thúc đấy sự phát triển kinh tế- xã hội, đầu tư cho
giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững. Quan điểm chỉ đạo phát triển
giáo dục của Đảng ta và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chỉ rõ: Giáo dục
là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng nguồn lực chất lượng
cao, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH là yếu
tố cơ bản đổ phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Chính
vì vậy mục tiêu chiến lược phát triến giáo dục được xác định: trong giai đoạn
này “tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với
trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết
thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ... Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo
nhân lực, chú trọng nhân lực khoa học công nghệ cao, CBQL giỏi... Phát
triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô vừa nâng cao chất lượng
hiệu quả và đối mới phương pháp dạy học” [15,tr.88].


29

bậc cha mẹ luôn tìm chọn thầy cho con mình theo học một cách kỹ lưỡng. Dân
tộc ta có những thầy giáo nối tiếng như thầy Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát... đã có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn HS
theo học. Các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác giáo dục đều khẳng
định: chất lượng của hoạt động học tập phụ thuộc một phần vào chất lượng
hoạt động dạy của người thầy, vào trình độ tay nghề của người thầy. Cho nên,
chỉ với tay nghề có trình độ cao của GV thì mới nâng cao chất lượng hoạt

động học tập của HS.
Đối tượng của nghề dạy học, của người thầy giáo là toàn bộ nhân cách,
tâm hồn và thể chất của thế hệ trẻ. Chính vì vậy, người thầy giáo phải có trách
nhiệm xây dựng, vun đắp, phát triển cho nhân cách đó ngày càng tốt đẹp hơn.
Công cụ lao động của người thầy lại là toàn bộ nhân cách của chính bản thân
mình và phương pháp giáo dục quan trọng nhất của người thầy là phương
pháp nêu gương. Vì vậy, người thầy giáo với một đạo đức trong sáng, một
năng lực trí tuệ dồi dào, một tinh thần trách nhiệm cao cả, một tình thương yêu
con người rộng lớn thì mới làm tròn được trách nhiệm của chính mình. Điều
15 Luật giáo dục xác định vai trò và trách nhiệm của nhà giáo như sau:
- Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo
dục.
- Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho
người học.”[2; tr.56].
Chính việc xác định vai trò quan trọng của nhà giáo trong công tác
giáo dục thế hệ trẻ mà Đảng, Nhà nước, nhân dân luôn luôn quan tâm đến việc
phát triển dội ngũ nhà giáo một cách toàn diện. Đặc biệt, trong giai doạn hiện
nay, khi đất nước thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng nền CNH-HĐH,


30

phát triến nền kinh tế tri thức, cần thiết phải có một nguồn nhân lực có trình
độ cao. Nguồn nhân lực đó chỉ có được thông qua giáo dục. Nâng cao chất
lượng của đội ngũ thầy giáo trong giai đoạn hiện nay trở thành một yêu cầu
cấp thiết của toàn xã hội, là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành
giáo dục nói chung, của mỗi trường học nói riêng. Đầu tư cho giáo dục về tài
chính, cơ sở vật chất, con người mà đặc biệt là phát triến đội ngũ nhà giáo để
nâng cao chất lượng giáo dục trở thành đề tài nghiên cứu sâu rộng của các cấp,
các ngành liên quan đến công tác giáo dục, từ Trung ương đến các cơ sở

trường học. Giáo dục theo quan điểm duy vật lịch sử luôn luôn biến đối và
phát triển không ngừng. Do vậy, các điều kiện và giải pháp phát triển đội ngũ
GV trong từng giai đọan lịch sử cụ thể, trong các địa phương, các trường học
cũng sẽ luôn luôn phát triển, biến đối. Vì vậy, việc nghiên cứu điều kiện và
giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo để nâng cao chất lượng giáo dục trong
nhà trường là một đề tài luôn mới mẻ và mang tính thực tiễn cao.
Qua tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, chúng tôi được đọc một số tài liệu, luận
văn thạc sỹ, một số bài báo trên tạp chí Giáo dục, tạp chí phát triển Giáo dục,
tạp chí nghiên cứu Giáo dục, và một số bài báo... liên quan tới đề tài như sau:
Các tác giả : P.V.Zimin, M.I .Kôndakốp, N.I .Saxerđôlốp trong cuốn “Những
vấn đề quản lý trường học'’ viết : Ket quả toàn bộ hoạt động quản lý của nhà
trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tố chức đúng đắn và hợp lý hoạt động dạy
của đội ngũ GV. Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác giảng dạy,
giáo dục trong nhà trường và xem đây là một khâu quan trọng then chốt trong
toàn bộ hoạt động quản lý của người hiệu trưởng.
Luận văn thạc sỹ của Đỗ Ngọc Mỹ (2002), “Một số giải pháp phát triển
đội ngũ GV trường Trung học Kỹ thuật Lý Tự Trọng TP Hồ Chí Minh” [22;


31

tr.61] nêu lên 6 giải pháp phát triến đội ngũ ở một trường Trung học kỹ thuật
mà mục tiêu của nhà trường là đào tạo kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật bậc
cao và bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật. Luận văn xác định rõ đội ngũ GV là người
thực hiện mục tiêu đào tạo và quyết định đcn chất lượng đào tạo của nhà
trường. Sáu giải pháp mà luận văn nêu ra phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của
loại hình trường Trung học Kỹ thuật, nơi mà mục tiêu đào tạo nghề cho HS là
nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường.
Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2003), “Một số giải pháp
xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học bán công

Tôn Đức Thắng”. [28; tr.67]. Luận văn được nghiên cứu ở một trường đại học
bán công, song mục tiêu nghiên cứu của đề tài đề cập tới vấn đề nâng cao chất
lượng đội ngũ GV, đó cũng là mục tiêu đề tài chúng tôi nghiên cứu. Tuy hai
đề tài ở hai bậc giáo dục khác nhau, nhưng sẽ có những nét tương đồng trong
các giải pháp đế nâng cao chất lượng. Nội dung đề tài đã đề cập đen một số
giải pháp, trong đó giải pháp chuẩn hóa đội ngũ GV đại học về phẩm chất
chính trị - chuyên môn và giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong nhà
trường là hai giải pháp trọng tâm.
Đe tài chủ yéu đề cập tới các tiêu chí chuẩn hóa trình độ chuyên môn của
đội ngũ GV cơ hữu của trường theo các tiêu chuấn của Bộ Giáo dục đào tạo.
Tác giả Hoàng Tuấn Rư (2003) với đề tài luận văn thạc sỹ : “Một số giải
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiếu học ở tỉnh Bình Thuận” [29; tr.69]
đã nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học ở một
tỉnh khu vực Nam trung bộ. Tác giả đã chỉ ra 5 giải pháp phát triến chất lượng
dội ngũ GV tiểu học của một tỉnh. Với dặc thù của công tác dào tạo GV bậc
tiểu học do các trường sư phạm địa phương đảm nhiệm, nên đề tài chú trọng


32

giải pháp đào tạo, bồi dưỡng lại đội ngũ GV tiểu học cũ của cả tỉnh, đồng thời
đối mới phương thức đào tạo đội ngũ GV tiểu học trong giai đoạn phát triển
mới của đất nước nói chung, của tỉnh Bình Thuận nói riêng.
Luận văn thạc sỹ của Đoàn Thị Bảy (2003), “Quản lý hoạt động dạy học
của hiệu trưởng trường THPT thành phố Cà Mau"’ [2; tr.681 Luận văn chỉ rõ
thực chất quản lý hoạt động dạy học là quản lý việc thực hiện nhiệm vụ dạy
học của từng GV và đội ngũ GV nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Luận
văn đã nói rõ các nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng và đề
xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt
động dạy học ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau, góp phần

nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.
Tác giả Lê Phương Hồng trong bài “ Một số giải pháp phát triển đội ngũ
GV THPT tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005 - 2010'’ [18J đăng trên Tạp chí
Giáo dục số 132, tháng 2 năm 2006, đã đề cập tới các giải pháp phát triển đội
ngũ GV THPT trên toàn tỉnh. Các giải pháp nêu ra ở tầm vĩ mô, chưa đưa ra
các giải pháp cụ thể cho một trường THPT hay trường chuyên. Tuy nhiên, các
giải pháp vĩ mô của tỉnh là cơ sở để các trường vận dụng vào tình hình cụ thể
của nhà trường. Tỉnh Hải Dương là một tỉnh mà tình trạng thiếu GV cơ bản đã
được giải quyết. Do đó, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ là vấn đề trọng
tâm hàng đầu của tỉnh. Theo bài báo, chúng tôi được biết ƯBND tỉnh Hải
Dương cho phép hiệu trưởng các trường THPT được quyền chủ động và chịu
trách nhiệm trong việc tuyển dụng, bố trí, sắp xép sử dụng, đãi ngộ GV theo
hướng khuyến khích người giỏi, sàng lọc người yếu.... Song không nói rõ các
chế dộ chính sách di kèm, nhất là vấn dề tự chủ về tài chính.


33

Tác giả Đậu Văn Đình có bài: “Nghệ An với việc nâng cao chất lượng
đội ngũ GV” [10] đăng trên tạp chí Giáo dục, số 128, tháng 12 năm 2005. Tác
giả Đinh Thị Lệ Thanh với bài viết “Nghệ An với việc nâng cao trình độ đội
ngũ GV thực hiện đối mới giáo dục'7 [27] đăng trên tạp chí Giáo dục, số 124
tháng 10 năm 2005. Hai bài viết này đều nói lên các giải pháp lớn của Tỉnh
Ưỷ, ƯBND tỉnh Nghệ An với việc nâng cao chất luợng đội ngũ GV các cấp
học (từ mẫu giáo đén bậc THPT trong toàn tỉnh). Tinh Uỷ, UBND tinh Nghệ
An khẳng định : “Muốn ra khỏi tỉnh nghèo phải bắt đầu từ giáo dục”, “ chất
lượng giáo dục do đội ngũ GV quyết định”. Chính từ tư tưởng chỉ đạo đó, toàn
tỉnh Nghệ An đã làm cuộc cách mạng về nâng cao chất lượng đội ngũ. Trong
6 giải pháp có tính vĩ mô cho cả tỉnh, Nghệ An đẩy mạnh giải pháp đánh giá,
phân loại GV các cấp. Đây là một giải pháp rất phức tạp vì liên quan trực tiếp

tới đội ngũ 50.000 GV của cả tỉnh. Từ năm học 2002-2003 đến năm học 2004
- 2005, với 117.298 lượt người được đánh giá xếp loại, có 4956 người không
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chiếm gần 10% tổng số GV. Có thế nói, ngành
giáo dục tỉnh Nghệ An đã thực hiện thành công giải pháp này khi có được sự
thống nhất cao của lãnh đạo các cấp , đặc biệt là sự ủng hộ mạnh mẽ của toàn
nhân dân. Mục tiêu chính của phân loại GV không phải là đưa GV không đạt
tiêu chuẩn ra khỏi bục giảng mà nhằm mục đích để từng GV thấy được mình
đang ở mức nào đối với yêu cầu nhiệm vụ đế phấn đấu. Cái được lớn nhất của
giải pháp trên là hơn 100.000 HS Nghệ An được học với những thầy cô giáo
có chất lượng.
Tác giả Nguyễn Thanh Hoàn có bài: “Chất lượng GV và những chính
sách cải thiện chất lượng GV” [16] dăng trên tạp chí Phát triển Giáo dục, số 2
tháng 2 năm 2003. Bài viết của Nguyễn Thanh Hoàn không đề cập đến các


34

giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhưng đề cập đến những phẩm chất về
chất lượng đội ngũ và 22 năng lực cụ thể đặc trưng cho một GV có năng lực.
Vấn đề chúng tôi quan tâm là làm thế nào để đội ngũ GV có được 22 năng lực
cụ thế như báo đã nêu ? Đó chính là những giải pháp mà bài báo đã không đề
cập đến.
Các tác giả: Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành có
bài: “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của GV”,
[19] đăng trên Tạp chí Giáo dục số 133 tháng 3 năm 2006. Bài viết khẳng định
: quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ là một nội dung quan trọng nhất
trong công tác quản lý của người hiệu trưởng nhằm góp phần xây dựng và
nâng cao chất lượng nhà giáo. Bài viết nêu ra 4 biện pháp quản lý hoạt động
chuyên môn nghiệp vụ GV. Có thể nói bài viết chủ yếu nghiên cứu đi sâu vào
xây dựng, đề xuất qui trình đánh giá xếp loại GV của nhà trường.

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV thực sự là một vấn đề bức xúc
đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu và cho đến tận ngày nay. Nó được nghiên
cứu ở tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục nước ta. Chúng tôi chưa tìm
được một luận văn, hay một bài tham luận nghiên cứu về giải pháp nâng cao
chất lượng đội ngũ GV trong hệ thống các trường THCS Quận 7, đặc biệt là
các trường ở khu vực TPHCM, nơi mà theo đánh giá của các nhà khoa học là
trình độ mặt bằng dân trí cao ở cả nước.
1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài

1.2.1. Giáo viên và đội ngũ giáo viên

1.2.1.1. GV


35

vụ giảng dạy, GD trong các trường phố thông.
GV là người làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trong nhà trường. GV là một
công chức nhà nước được xếp theo mã ngạch riêng và hệ số lương theo quy
định tại nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ.
1.2.1.2. Đội ngũ GV
Là một tổ chức gồm nhiều người tập hợp lại thành một lực lượng. Nội
hàm của khái niệm này thé hiện tính thứ tự trong sự liên kết của số đông
người, có cùng một nghề nghiệp hoặc không cùng nghề nghiệp, để thực hiện
một hoặc nhiều chức năng có cùng chung một mục đích. Nói đến đội ngũ là
nói đến cơ cấu và sự kỷ cương của các thành viên.

1.2.2. Chat lượng và chất lượng dội ngũ giáo viên
1.2.2.1. Chất lượng
Theo Từ điển Tiếng Việt phố thông, chất lượng ‘Tà cái tạo nên phẩm

chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự việc” [44,tr.89].
Theo Từ điển Giáo dục, “Chất lượng là một phạm trù triết học biéu thị
những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ồn định tương
đối của sự vật phân biệt nó với các sự vật khác. Chất lượng là đặc tính khách
quan của sự vật [43; tr.58].
Khái niệm chất lượng là khái niệm rất trừu tượng, đa chiều, đa nghĩa
được nhìn nhận từ nhiều góc độ, bình diện khác nhau. Theo một Từ điển
Tiếng Việt, chất lượng là “cái tạo ra sản phẩm, giá trị của một con người, sự
vật, hiện tượng”. Định nghĩa này chỉ mới chỉ ra một mặt của chất lượng đó cái
tạo nên giá trị và phẩm chất của đối tượng nhưng khi đánh giá thì phải xem
giá trị phẩm chất và giá trị dược tạo ra có thực sự mang lại giá trị phù hợp. Có


×