Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

TIỂU LUẬN điều KHIỂN KHÍ nén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 50 trang )

Gia tri đãt
w

Van
điếu
khiếu tỉ
lệ

Động Tốc độ
--------cơ
w
*
thủy
lực
Điều
Khiển
Điện
- Khí
Nén
Điều
Khiển
Điện
- -Khí
Nén
Điều
Khiển
Điện
Khí
Nén

Lưu lượng V Lưu lượng



1. Đại cương hệ thông điều khiển điện-khí nén
1.2.
CácLUẬN
loại tínĐIỀU
hiệu điều
khiển
TIỂU
KHIỂN
KHÍ NÉN
1.1. Hệ thống điều khiển
Trong
điềuđiều
khiển
khí điện-khí
nén nói chúng
ta sử
dụng
loại
hiệu:
Hệ thông
khiển
nén bao
gồm
các hai
phần
tử tín
điều
khiển và cơ
cấu chấp hành được

nôi kếttựvới
nhau
thành hệ thông hoàn chỉnh để
+ Tương
(hình
1.2.a)
thực
hiện những nhiệm vụ theo yêu cầu đặt ra. Hệ thông được mô tả như
hình

1.3. Điều khiển vòng hở

Hệ thông điều khiển vòng hở là không có sự so sánh giữa tín hiệu đầu
ra
với tín hiệu đầu vào, giá trị thực thu được và giá trị cần đạt không
Hình 1.1 Hệ thông điều khiển điện-khí
đượcnén
* Tín hiệu đầu vào: nút nhấn, công tắc; công tắc hành trình; cảm biến.
* Phần xử lý thông tin: xử lý tín hiệu nhận vào theo một quy tắc logic
xác
định, làm thay đổi trạng thái của phần tử điều khiển: van logic AND,
OR,
NOT, YES, FLĨP-FLOP, RƠLE...
Phần tử điều khiển: điều khiển dòng năng lượng (lưu lượng, áp suất)
theo yêu cầu, thay đổi trạng thái của cơ cấu chấp hành: van chỉnh áp,
van đảo chiều, van tiết lưu, ly hợp...
Cơ cấu chấp hành: thay đổi trạng thái của đôi tượng điều khiển, là đại
lượng ra của mạch điều khiển: xy lanh khí-dầu, động cơ khí nén-dầu.
*


Năng lượng điều khiển: bao gồm phần thông tin và công suất.

*

Phần thông tin: điện tử, điện cơ, khí, dầu, quang học, sinh học.

Thực
Thực Hiện:
Hiện: Klong
Klong &
& Namnet
Namnet

2


Điều Khiển Điện - Khí Nén
Bộ điền
kliiển tỉ lệ


Tin luệu

Hình 1.4 Hự thông đicu khiển kín vi trípít tông tinh /ực
2. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THÔNG ĐIÊU KHIÊN KHÍ
NÉN
2.1. ưu điểm
-

Tính đồng nhất năng lượng giữa phần I và p ( điều khiển và chấp

hành) nên bảo dưỡng, sửa chữa, tổ chức kỹ thuật đơn giản, thuận
tiện.

-

Không yêu cầu cao đặc tính kỹ thuật của nguồn năng lượng: 3-8 bar.

-

Khả năng quá tải lớn của động
Thay cơ
đốikhí
tài trọng
Thay đối hủi lượng
bơm
Độ tin cậy khá cao ít trục Thay
trặc kỹ
thuật
đdi
áp suất hẹ
Thay đổi t° dầu

-

-

Tuổi thọ lớn
Hìnli 1.3 Hộ rltổỉỉg điều khiển hở tốc độ động cơ thủy lực
Tính đồng nhất năng lượng giữa các cơ cấu chấp hành và các phần tử


1.4.chức
Điềunăng
khiển
(hồitra,
tiếp)
báovòng
hiệu,kín
kiểm
điều khiển nên làm việc trong môi

trường
Hệ thông mà tín hiệu đầu ra được phản hồi
để so sánh vđi tín hiệu đầu
dễ nổ,
vàhiệu
bảo vào
đảmramôi
trường
sinh.
vào. Độ chênh lệch của
2 tín
được
thôngsạch
báovệ
cho
thiết bị
điều khiển, để thiết bị này tạo ra tín hiệu điều khiển tác dụng lên đôi
tượng
điều
khiển

cho giá
trị thực
luônxa,
đạtbởi
được
như
mong
- Có
khả
năngsao
truyền
tải năng
lượng
vì độ
nhớt
động học khí
muôn. nén
Hình 1.4 minh họa hệ
thông
điều
khiển
vị trítrên
củađường
chuyển
động
nhỏ và tổn thất
áp suất
dẫn
ít. cần
Thực Hiện: Klong & Namnet


43


Điều Khiển Điện - Khí Nén
-

Lực truyền tải trọng thấp.

-

Dòng khí nén thoát ra ở đường dẫn gây tiếng ồn

-

Không điều khiển được quá trình trung gian giữa 2 ngưỡng.

3. Phạm vi ứng dụng của điều khiển khí nén
Hệ thông điều khiển khí nén được sử dụng rộng rãi ở những lĩnh vực mà
ở đó vấn đề nguy hiểm, hay xảy ra các cháy nổ, như: các đồ gá kẹp
các
chi tiết nhựa, chất dẻo; hoặc được sử dụng trong ngành cơ khí như
cấp
phôi gia công; hoặc trong môi trường vệ sinh sạch như công nghệ
sản

Đóng gỏi sân phẩm

Thực Hiện: Klong & Namnet


5


Điều Khiển Điện - Khí Nén
4. Câu trúc chung của một hệ thông điều khiển khí nén

NỐÍ với nguồn khi nén
Hình 1.5-Cấu trúc chung của một hệ thông điều khiển khí
nén
4.1. Hệ thông cung cấp nguồn năng lượng khí cho toàn bộ cơ

Thực Hiện: Klong & Namnet

6


Điều Khiển Điện - Khí Nén
Mạng đường ông dẫn khí nén

Hình 1.8 - Lăp ráp mạng đường ống trực tiếp từ máy nén khí
1. Bộ phận xả nước ở bình trích chứa
2. Bình trích chứa nước ngưng tụ
3. Van giảm áp + bình chứa nước ngưng tụ

Thực Hiện: Klong & Namnet

7


Điều Khiển Điện - Khí Nén


Hình 1.9 - Sơ đồ lắp ráp mạng đường ông dẫn khí nén trong nhà
máy
Một sô" thiết bị trong hệ thông cung câ"p khí nén:
Máy nén khí kiểu Piston:
ũ Nguyên lý:
Không khí sau khi qua bộ lọc khí được nén ở thân máy nén khí nhờ các
van đóng và mở trên đầu Piston, sau đó được đẩy vào bình chứa.
Đê’ có thể nén đến áp suâ"t > 15 bar sử dụng Piston 2 câ"p hoặc nhiều

Máy nén khí kiểu cánh gạt:
□ Nguyên lý:
Không khí được nén vào buồng hút, nhờ Rotor và Stator đặt lệch nhau
nên khi Rotor quay không khí sẽ vào buồng nén sau đó sẽ vào
buồng
đẩy.

Thực Hiện: Klong & Namnet

8


Điều Khiển Điện - Khí Nén

ĐÍỊ ttrh tám túơìijỉ ddỉ

~~

RR


Hình 1.11 - Nguyên lý hoạt động máy nén khí kiểu cánh gạt
Máy nén khí kiểu trục
vít:
ũ Nguyên lý:
Hai Rotor đặt song song 1 Rotor có 4 răng và 1 Rotor có 6 rãnh hoạt
động theo nguyên lý thay đổi thể tích. Thể tích thay đổi giữa các răng

Hình 1.13 - Nguyên lý hoạt động của bơm trục
vít.
Thực Hiện: Klong & Namnet


Điều Khiển Điện - Khí Nén
Dồng khi nÉn

Rơlt nhiệt
Dảu tị nung nóng DĂu
nung nóng

tị

Hình 1.14 - Sơ đồ hệ thông máy nén khí kiểu trục vít có hệ thông dầu
bôi trơn.
Máy nén khí kiểu Root:
ũ Nguyên lý:
Gồm 2 hoặc 3 cánh gạt (piston dạng sô" 8), các piston đó được quay
đồng bộ bằng bộ truyền động ở ngoài thân máy, trong quá trình quay
tiuồng hút

Hình 1.15 - Nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu ROOT.

Máy nén khí kiểu
Turbin:
ũ Nguyên lý:
Là những máy nén khí dòng liên tục, đặc biệt có lưu lượng lớn, gồm hai
Thực Hiện: Klong & Namnet

10


Hình 1.16-Máy nén khí
Tuabin
- a.Kiểu
tâm trục.
- b.Kiểu
khí nénlichiều
Bình ngưng tụ:
Khí nén sau khi ra khỏi máy nén khí được dẫn vào bình ngưng tụ. Tại đây
khí nén sẽ được làm lạnh và phần lớn lượng hơi nước chứa trong không
khí sẽ ngưng tụ và tách ra.

Binh ngưng tụ
:
í. Van an
toàn

Hình 1.17 - Nguyên lý hoạt động của bình ngưng tụ làm lạnh bằng nước.
Thiết bị sấy khô bằng chất làm lạnh:
Khí nén từ máy nén khí qua bộ phận trao đổi nhiệt khí — khí (1), tại đây
dòng khí nén sẽ được làm lạnh sơ bộ bằng dòng khí nén đã được sấy
khô và xử lý từ bộ phận ngưng tụ đi lên. Sau khi làm lạnh sơ bộ, dòng

khí
nén vào bộ phận trao đổi nhiệt khí - chất làm lạnh (2), quá trình làm lạnh
Thực Hiện: Klong & Namnet

11


Điều Khiển Điện - Khí Nén
sẽ được thực hiện bằng cách dòng khí nén được đổi chiều trong những
ông dẫn ziczăc, nhiệt độ hóa sương tại đây khoảng +2oC, như vậy hơi
nước trong dòng khí nén được ngưng tụ trong bộ phận kết tủa (3).
Dầu, nước và chất bẩn sau khi được tách ra khỏi dòng khí nén sẽ được
đưa ra ngoài qua van thoát nước ngưng tụ tự động (4). Dòng khí đã được
làm sạch và còn lạnh sẽ được đưa đến bộ phận trao đổi nhiệt (1), để
nhiệt độ khoảng 6Ũ8oC trước khi được đưa vào sử dụng.
(ỉ) Bi) phận Irrvi đđrnhiỊt khĩ-khỉ
<2ỉ Bộ phận trxĩô đổi nhiệt khi-chất
làm. lanh
I'3) Bộ phận kếi ị ứa.
(4) Van thoát nước ngưng tụ tự dộng
t5j Máy nén để phát chát iàrn lạnh
Khi nén tù mày nén
khi
Khi nén nóng sụch
sây khò
Chất làm lạnh lỏng
Chất tàm ìạnh dụng

Hình 1.18 - Nguyên lý hoạt động


của thiết bị sấy khô bằng chất
làm
lạnh.

Bộ lọc:
ũ Đáp ứng yêu cầu về không khí sử dụng và hiệu quả kinh tế cho
các hệ thông điều khiển đơn giản.

Thực Hiện: Klong & Namnet

12


Hình 1.19-Bộ lọc
1. Van lọc
2. Van điều chỉnh áp suất
Van điều chỉnh áp suất:
ũ Có tác dụng giữ áp suất được điều chỉnh không đổi cho dù có
áp
suất bất thường của tải trọng làm việc.

Nguyên tắc hoạt động: khi điều chỉnh trục vít bằng cách điều chỉnh vị trí
của đĩa van, trong trường hợp áp suất ở đường ra tăng lên so với áp suất
điều chỉnh, khí nén sẽ qua lỗ thông tác động lên màng làm vị trí kim van
thay đổi, khí nén qua lỗ xả khí ra ngoài cho đến khi áp suất đường ra

Thực Hiện: Klong & Namnet

13



Điều Khiển Điện - Khí Nén

Khi nén vào

Khi nén ra
Kí hiệu

Kim van
Lò xo
Trục vít điều
chinh lục
lò xo

--------1t"
Van điều chỉnh àp suất không cô
-t--------ĩr
Hình 1.20 - Nguyên lý hoạt động của van điều chỉnh áp suất và kí hiệu.
Van tra dầu:
Bôi trơn làm giảm ma sát, mài mòn và chông rỉ sét. Hoạt động theo
nguyên lý ông Venturi.

Vòi
phun
VCĨIIÌTI
1

Hình 1.21 - Nguyên lý tra dầu Venturi.

Thực Hiện: Klong & Namnet


14


ISO
5599
1

ISO
1219
p

cỏủa noái vôùi nguoàn (tỏ0 boẳ
loĩc
Điều
Khiển
Điện
-Khí
Khí
Nén
Điều
Khiển
Điện
- Khí
Nén
Điều
Khiển
Điện
-- Khí
Nén

Điều
Khiển
Điện
Nén
khí)
2, 4,
cỏủa noái Ia0m vieâcBiểu diễn Hình
A,nhau
B, của
Kí hiệuliền
cửa
nôi
vankýđảo
chiều
bằng 1.24
các ô6-vuông
và các
hiệu:
a, b, c... hoặc các
...
c
...
cỏua xaủ khí
chữ
3,... đảo chiều:
Cách gọi 1,
tên3,và kí hiệu
một
só van
R, s,sô"

T ...1,2,
5 ...
cỏùa noái tín hieâu hieàu khieản
12, n n X, Y ...
14 ... Khí nén vào
Lô quan sát
Ống Venturi
Vanchuyển một
Kí hiệu
đổi vị trí nòng
0
Van một chiều
X
chiều
- 3/2
Vị trí “không” được kí hiệu là vị trí mà khi chưa có tín hiệu ngoài tác động
L
vào. Với van 3 vị trí thì vị trí giữa kí hiệu “0” là vị trí “không”. Đôi với
a. Tác dộng bằng tay
van 2
Kí hiệu
vị hiệu
trí thìnút
vị nhấn
trí “không”
có thể là “a”hoặc “b”, thông thường là “b”.
Ki
tổng quát
H
ìỂSSĩ*

Hình 1.25 - Kí hiệu và tên gọi
van đảo chiều
Nút bấm
0=
Tay gạt

0=
AAí

Van đảo chiều 2/2

Hình 1.22
Bàn
- Nguyên
đạp
lý hoạt động và kí hiệu của van tra dầu.
Van đảo chiều
b. Tác động bàng cơ
4.2.—HU
Phần tử đưa và xử lý tín hiệu 4/2
Van đảo chiều Đầu dò
Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách
Trực tiếpVan
bàngdào
dòng
khi nén
vào
512
Trường
hợp

cửa
xảlăn,
khí tác
có và
không
có thay
môi nôi
cho
ông
dẫndòng
đượcnăng
biểu
Cữ
chặn
bàng
con
dộng
đóng,
mở
hay
chuyển
đổi
vị2trí để
đổichiều
hướng
của
chiểu Ẹy—H
diễn như hình.
Cữ chặn bàng con lăn, tác dộng 1lượng.
Hình

1.26
- Các loại
đảo chiều
chiều
Vanvanđảo
chiều
Lò xo
Trực
tiếp
bàng
dòng
khí
nén ra
Tín hiệu tác động:
Nếu kí hiệu
---lò xo nằm ngay phía bên phải của kí hiệu van đảo chiều thì
van
chiều
đó có (12)
vị trí “không”, vị trí đó là ô vuông phía bên phải
Tinđảo
hiệu
tác dộng
a
b
của
Kí hiệu
kí hiệu van đảo chiều và được
kí cửa
hiệuxả

là khí
“0”. Điều đó có nghĩa là
d. Tác dộng báng nam chừng
châm......
Bên trong
ô
vuông
của
mỗi
vị
trí

thẳng
hình
tên,đó.
nào chưa có tác động vào nòngcác
vanđường
thì lò1xo
tác có
động
giữmũi
bị trí
......t
biểu diễn hướng
Tác dòng qua van. Trường hợp
diện chuyển động của
dòng Hình 1.23 - Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều
bị
chặnchưa
được

diễntác
bằng
dâuvào
gạch
ngang.
Khi
cóbiểu
tín hiệu
động
cửa
(12) thì cửa (1) bị chặn và cửa (2)
42(A)
Hình
1.27
- Tín
nốì với cửa (3). Khi có tín hiệu tác động
vào
cửahiệu
(12),tác
ví động
dụ bằng dòng
Tác
dộng
theo
cách
hướng
dẫn
cụ thể
khí nén, nòng van dịch chuyển qua phải, cửa (1) thông với cửa

(2) và
cửa
Van đảo chiều có vị trí “không”:
X7
(3)
chặn.
thôi14
không tác
khíkhí
nénkhông
vào cửa
Cừabịnổi
điểuKhi
khiển
(P)động
3(R) dòng
Cứa xả
có (3)
mốidưới
nối tác
cho ông
ũ Vanđộng
đảo của
chiều
2/2:
'10
lò xo nòng van trở về bên trái là vị trí ban đầu.
(Z)
dẫn
- Tác động cơ học* -Ký

đầu
dò.van đảo chiều:
©hiệu
>
Thực
Hiện:
Klong
&
Namnet
Thực
Hiện:
Klong
&&
Namnet
Thực
Hiện:
Klong
Namnet

16
17
1815


Điều Khiển Điện - Khí Nén
-

2 vị trí 0 và 1.

-


Vị trí 0 của p và R bị chặn.

-

Vị trí 0 qua 1 bằng tác động cơ.
rti

t
Hình 1.28 - Van đảo chiều 2/2
ũ Van đảo chiều 3/2:
-

Tác động cơ học - đầu dò.

-

3 cửa p, A và R.

-

2 vị trí 0 và 1.

Ki hiệu
10

pR
Hình 1.29 - Van đảo chiều 3/2
0 Van đảo chiều 4/2:
- 4 cửa A, B, p, R.

Thực Hiện: Klong & Namnet

19


Điều Khiển Điện - Khí Nén
-

2 vị trí 0 và 1.

-

ơ vị trí 0 cổng nguồn p nôi cổng làm việc A, cồng làm việc B
nôi
cổng xả R.

-

Ớ vị trí 1 cổng nguồn p nôi cổng làm việc B, cổng làm việc A
nôi

Hình 1.30 - Van đảo chiều 4/2 tác động bằng bàn
đạp
ũ Van đảo chiều 5/2:
2 vị-trí 0Chịu
và 1.tác động cơ - đầu dò.
ơ vị trí 0 cổng xả s đóng, cổng nguồn p nôi cổng làm việc B,
cổng
làm việc nôi cổng xả R.
ơ vị trí

cổngcơ
làm
việc
B nốì
cổngtácxảđộng
s, cổng
nguồn
nốì0.cổng
Chịu
tác1động
qua
vị trí
1, thôi
cơ trở
về vịp trí

Thực Hiện: Klong & Namnet

20


Điều Khiển Điện - Khí Nén
ũ Van đảo chiều 5/2:
-

Chịu tác động khí nén vào trực tiếp.

-

2 vị trí 0 và 1.

ơ vị trí 0 cổng xả s đóng, cổng nguồn p nôi cổng làm việc B,
cổng
làm việc nốì cổng xả R.

-

-

ơ vị trí 1 cổng làm việc B nôi cổng xả s, cổng nguồn p nôi cổng
làm việc A, cổng xả R đóng.

Hình 1.32 - Van đảo chiều 5/2 tác động bằng dòng khí
nén
ũ Van đảo chiều 4/2:
-

Chịu tác động trực tiếp bằng nam châm điện.
2 vị trí 0 và 1.

-

ơ vị trí 0 cổng nguồn p nôi cổng làm việc B, cổng làm việc A
nồi
cổng xả R.
-

ơ vị trí 1 cổng nguồn p nôi cổng làm việc A, cổng làm việc
B nôi

Thực Hiện: Klong & Namnet


21


Hình 1.33 - Van đảo chiều 4/2 tác đông trực tiếp bằng nam châm
ũ Van đảo chiều 3/2:
-

Tác động bằng nam châm điện qua van phụ trợ.

-

3 cửa p, A và R.

-

2 vị trí 0 và 1.

-

ơ vị trí 0 cổng A nôi với cửa xả R, cổng nguồn p đóng.

Thực Hiện: Klong & Namnet

22


Điều Khiển Điện - Khí Nén
Hình 1.34 - Van đảo chiều 3/2 tác động bằng nam châm điện qua van
phụ trợ

Van đảo chiều khổng có vị trí “không”:
Van đảo chiều không có vị trí 0 là loại van sau khi tín hiệu tác động lần
cuối lên nòng van không còn nữa thì van sẽ giữ nguyên vị trí lần đó
cho
tới khi có tín hiệu tác động lên phía đôi diện nòng van. Vị trí tác
động

hiệu a, b, c...
CH Van đảo chiều xung: Là loại van đảo chiều chịu tác động bằng
dòng khí nén điều khiển đi vào hay đi ra từ 2 phía nòng van hay
tác
động trực tiếp bằng điện từ hay gián tiếp bằng dòng khí nén đi
qua
van phụ trợ (vị trí của van được thay đổi khi có tín hiệu xung tác
động lên nòng van).
2 vị trí a và b.
Ớ vị trí a cổng nguồn p đóng, cổng làm việc A nôi cổng xả R.
ơ vị trí b cổng nguồn p nốì cổng làm việc A, cổng xả R
đóng.
A __

Ki hiệu
aAb
_L \
pR

Hình 1.35 - Van trượtpđảo chiều
3/2
CH Van xoay đảo chiều 4/3:
-


Tác động bằng tay.

-

4 cửa A, B, p, R.

-

3 vị trí a, b, c.

- ơ vị trí a cổng nguồn p nôi cổng làm việc A, cổng làm việc B nối
23
Thực Hiện: Klong & Namnet


Hình 1.36 - Van xoay đảo chiều
4/3
0 Van đảo chiều xung 4/2:
-

Tác động bằng dòng khí nén đi ra từ 2 phía.

-

4 cửa A, B, p, R.

-

2 vị trí a, b.

Y

p

X

Hình 1.37 - Van trượt đảo chiều 4/2
Thực Hiện: Klong & Namnet

24


Điều Khiển Điện - Khí
Nén
ũ Van đảo chiều xung 5/2:
-

Tác động bằng dòng khí nén đi ra từ 2 phía.

-

5 cửa A, B, R, p, s.

-

2 vị trí a và b.

R



p
t

A

st

B
Ki

hiệu
ab

RPS
Hình 1.37 - Van trượt đảo chiều
5/2
ũ Van đảo chiều xung 4/2:
-

Tác động bằng dòng khí nén đi vào.

-

4 cửa A, B, p, R.

Thực Hiện: Klong & Namnet

25



Điều Khiển Điện - Khí Nén
-

ơ vị trí b cổng nguồn p nôi cổng làm việc A, cổng làm việc B
nôi
cổng xả R.
X

p

Y

Hình 1.38 - Van trượt đảo chiều
4/2
ũ Van đảo chiều xung 5/2:
-- 5Tác
cửađộng
A, B,bằng
s, p,dòng
R. khí nén đi vào, đường kính 2 đầu nòng van
2 vị trí a và b.

-

ở vị trí a cổng nguồn p nối cổng làm việc A, cổng làm việc B
nôi
cổng xả s, cổng xả R đóng.

-


ơ vị trí b cổng nguồn p nôi cổng làm việc B, cổng làm việc A
nôi

JB| ,A
#*SPR

Y

Hình 1.39 - Van trượt đảo chiều 5/2
ũ Van đảo chiều xung 3/2 tác động bằng nam châm điện qua van
phụ trỢ:
Thực Hiện: Klong & Namnet

26


Điều Khiển Điện - Khí Nén

ũ Van đảo chiều xung 4/2 tác động bằng nam châm điện qua van
phụ trỢ:
ab

ũ Van đảo chiều xung 5/2 tác động băng nam châm điện qua van
phụ trỢ:

Van chắn
Là loại van chỉ cho lưu lượng khí nén đi qua một chiều. Gồm các loại:
Van một chiều, van logic OR, van logic AND, van xả khí nhanh.
Van một chiều:
Có tác dụng chỉ cho lưu lượng khí nén đi qua một chiều, chiều ngược lại

bị chặn. Nguyên lý hoạt động và ký hiệu: dòng khí nén đi từ A qua B
nhờ
áp suất lớn hơn lực đẩy lò xo, chiều từ B qua A bị chặn.
B

Vòng đệm kín

Côn của van
Hình 1.40 - Van một chiều

Van lơgic OR:
Nguyên lý hoạt động và kí hiệu:
Khi có dòng khí nén qua cửa P1 sẽ đẩy piston trụ của van qua bên phải
chắn cửa P2, cửa P1 nốì với A. Hoặc khi có dòng khí nén qua cửa
P2
Thực Hiện: Klong & Namnet

27


Điều Khiển Điện - Khí Nén
piston được đẩy qua trái cửa P1 đóng, cửa P2 nốì với A. Vậy van logic
OR có khả năng nhận tín hiệu điều khiển từ những vị trí khác nhau.

Hình 1.41 - Van logic OR
Van lơgic AND:
Nguyên lý hoạt động và kí hiệu:
Khi có dòng khí nén qua cửa P1 đẩy piston qua bên phải, cửa P1 bị
chặn. Hoặc khi có dòng khí nén qua cửa P2 đẩy piston qua bên trái cửa
P2 bị chặn. Nếu dòng khí nén đồng thời đi qua cửa P1 và P2 cửa A sẽ

nhận được dòng khí đi qua. Vậy van logic AND chỉ cho dòng khí đi
qua
khi nhận tín hiệuAđiều khiển cùng một lúc từ 2 cổng.
Ki
hiệu
A
Hình 1.42 - Van logic AND
Van xả khí nhanh:
Nguyên lý hoạt động và kí hiệu:
Khi dòng khí nén đi qua cửa p đẩy piston qua phải chắn cổng R, cổng p
nôi với cổng A. Trường hợp ngược lại khi dòng khí nén đi từ A đẩy
piston
trụ sang trái chắn cửa p, cổng A nốì cổng R.
Van xả khí nhanh thường lắp ở vị trí gần cơ cấu chấp hành như piston có

Thực Hiện: Klong & Namnet

28


Điều Khiển Điện - Khí Nén
A

Kí hiệu

HÌnh 1.43 - Van xả khí nhanh
Van tiết lưu
Lưu lượng dòng chảy qua van phụ thuộc sự thay đổi tiết diện.

-


-

Điều chỉnh lưu lượng dòng chảy tức là điều chỉnh vận tốc hoặc
thời
gian chạy của cơ cấu chấp hành.
Điều chỉnh thời gian chuyển đổi vị trí van đảo chiều.

Hình 1.44 - Van tiết lưu có tiết diện không đổi
Van tiết lưu có tiết diện thay đổi điều chỉnh được lưu lượng dòng
qua van.

Hình 1.45 - Van tiết lưu có tiết diện thay đổi
Van tiết lưu lắp trực tiếp trên cửa s và cửa R của van đảo chiều,
để
điều chỉnh vận tốc ở đường ra của cơ cấu chấp hành (piston).
Thực Hiện: Klong & Namnet

29


Điều Khiển Điện - Khí Nén
nén xả trực tiếp ra không khí và xả gián tiếp qua hệ thông giảm
chấn.
Vít diều chỉnh

Van tiết lưu một chiều điều chỉnh hằng tay:
Nguyên lý hoạt động vàkí hiệu:
Tiết diện Ax thay đổi bằng vít điều chỉnh bằng tay. Khi dòng khí nén đi từ
A qua B lò xo đẩy màng chắn xuống và dòng khí nén chỉ đi qua tiết

diện
Ax. Khi dòng khí nén đi ngược lại từ B qua A áp suất khí nén thắng lực

xo đẩy màng chắn lên làm cho lưu lượng dòng khí không phụ thuộc

Van tiết lưu một chiều điều khiển bằng cử chặn:
Vận tốc xilanh trong quá trình chuyển động có những vận tốc khác nhau
tại các hành trình khác nhau.

Thực Hiện: Klong & Namnet

30


×