Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

VẬN HÀNH CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.6 KB, 23 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

QUY TRÌNH
VẬN HÀNH CÁC BỘ
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN
MÃ SỐ QT - 10 - 39
(Sửa đổi lần thứ II)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3771/QĐ-PPC-KT
ngày 14 tháng 10 năm 2009

Hải Dương, tháng 10 năm 2009


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

2 / 23


Ngày hiệu lực: /10/2009

NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI





1. Tổng Giám đốc
2. Các phó tổng giám đốc
3. Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan
CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT
NGƯỜI LẬP
NGƯỜI KIỂM TRA

Chữ ký:

Chữ ký:

Họ và tên: Phạm Đình Cơ
Chức vụ: KTV.PX VH Điện -KN

Họ và tên: Nguyễn Văn Nhất
Chức vụ: Quản đốc VH Điện-KN
Chữ ký:

Họ và tên: Nguyễn Văn Thuỷ
Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật
THAM GIA XEM XÉT


NGƯỜI DUYỆT

1. Phòng Kỹ thuật

Chữ ký:

Họ và tên: Vũ Xuân Cường
Chức vụ:
TÓM TẮT SỬA ĐỔI

P. Tổng Giám đốc

TÓM TẮT NỘI DUNG SỬA ĐỔI

LẦN SỬA

NGÀY SỬA

Lần 1

01/2003

Bổ sung và chỉnh sửa

Lần 2

10/2009

Bổ sung và chỉnh sửa



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

3 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

MỤC LỤC
TT

Nội dung

Trang

1


Mục đích

4

2

Phạm vi sử dụng

4

3

Các tài liệu có liên quan

4

4

Định nghĩa

4

5

Trách nhiệm

4

6


Nội dung quy trình

6

6.1

Phần chung

5

6.2

Công dụng của các bộ truyền động điện

7

6.3

Thành phần các bộ truyền động điện

6

6.4

Cấp điện cho các bộ truyền động điện

7

6.5


Điều khiển các bộ truyền động điện.

9

6.6

Bảo dưỡng các bộ truyền động.

11

6.7

Hiệu chỉnh các bộ truyền động điện

12

6.8

Cấu tạo và sự làm việc của các thành phần bộ truyền động
địên

16

6.9

Các linh kiện mẫu của sơ đồ điện các bộ truyền động điện

17

6.10 Các hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lý


20

6.11 Yêu cầu kỹ thuật an toàn

22

7

Hồ sơ lưu

22

8

Phụ lục

22

Sơ đồ nguyên lý van điều khiển xa

23

8.1


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39


Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

4 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

1. MỤC ĐÍCH
1.1. Để phù hợp đáp ứng được những tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới,
công nghệ mới đưa vào sản xuất, thay thế thiết bị cũ nên phải soạn thảo bổ
sung quy trình cho phù hợp công nghệ mới, thiết bị mới.
1.2. Cắt bớt, loại bỏ những phần quy trình mà công nghệ đã bỏ không sử
dụng tới, hoặc đã được thay thế thiết bị công nghệ mới.
1.3. Chuyển đổi các cụm từ, câu chữ, niên hiệu cho phù hợp với mô hình
quản lý kinh tế mới của Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt và Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại.
1.4. Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễ
hiểu; bổ sung thêm một số nội dung cho quy trình.
2. PHẠM VI SỬ DỤNG
2.1. Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các phân xưởng, phòng ban,
các cá nhân trong Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại khi tiến hành các công

việc tại thiết bị liên quan đến các bộ truyền động điện của van trong dây
chuyền I mà Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt và Phân xưởng Vận
hành 1 quản lý
2.2. Quy trình này cũng áp dụng bắt buộc đối với các đơn vị bên ngoài
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại đến thực hiện các công việc tại thiết bị
liên quan đến các bộ truyền động điện của van thuộc dây chuyền I
3. CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- TCVN ISO 9001: 2000;
- Sổ tay chất lượng;
- Dựa vào quy trình tái xuất bản tháng 1 năm 2003
4. ĐỊNH NGHĨA (Không áp dụng)
5. TRÁCH NHIỆM
Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc, Phó Quản đốc, Kỹ thuật viên
phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt và Vận hành 1 phải nắm vững, đôn
đốc công nhân trong đơn vị phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN


Trang:

5 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

Trưởng, Phó phòng kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật an toàn của Công ty cùng
cán bộ kỹ thuật, phòng kỹ thuật phụ trách phần thiết bị kiểm nhiệt khối lò hơi
và tua bin phải nắm vững, đôn đốc chỉ đạo công nhân, kiểm tra thực hiện.
Trưởng ca thuộc dây chuyền 1, Trưởng kíp Phân xưởng Vận hành Điện
-Kiểm nhiệt và Phân xưởng Vận hành 1 phải nắm vững chỉ đạo, đôn đốc và
bắt buộc các chức danh dưới quyền mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy
trình này.
6. NỘI DUNG QUY TRÌNH
6.1. Phần chung
6.1.1. Bản quy trình này dùng cho nhân viên vận hành của phân xưởng
vận hành Điện – Kiểm nhiệt và nhân viên sửa chữa các bộ truyền động điện
đồng thời cũng dùng cho nhân viên vận hành của phân xưởng vận hành I.
Trong quy trình này xác định rõ trách nhiệm cho nhân viên vận hành của phân
xưởng vận hành Điện – Kiểm nhiệt và nhân viên sửa chữa các bộ truyền động
điện khi vận hành bảo dưỡng kiểm tra các bộ truyền động điện. Đồng thời
cũng nêu các khái niệm chung các bộ truyền động điện
6.1.2. Chỉ cho phép những nhân viên đã nắm vững cấu tạo các bộ truyền
động điện, quy phạm kỹ thuật an toàn, các yêu cầu của bản quy trình này và
các thói quen làm việc với các bộ truyền động được vận hành các bộ truyền
động điện.
6.1.3. Chỉ có các nhân viên phân xưởng vận hành Điện – Kiểm nhiệt và
nhân viên sửa chữa phân xưởng sửa chữa Điện – Kiểm nhiệt đã được học qua
các lớp chuyên môn mới được tiến hành bảo dưỡng vận hành các thiết bị điện.

6.2. Công dụng của các bộ truyền động điện
6.2.1. Các bộ truyền động điện được sử dụng để điều khiển từ xa và tại
chỗ các van chặn và các van điều chỉnh (Van, lá chắn …).
6..2.2. Các bộ truyền động điện có thể thực hiện các chức năng sau:
- Điều khiển từ xa các van từ bàn điều khiển (hay tại chỗ).
- Tự động dừng cơ cấu hãm khi đạt tới vị trí giới hạn trên hoặc dưới của
chúng.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

6 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Cho tín hiệu ánh sáng từ xa về các vị trí giới hạn của cơ cấu hãm của

van và chỉ rõ vị trí của cơ cấu hãm nhờ bộ chỉ thị tại chỗ.
- Chỉ rõ độ mở của van lá chắn ở trên bàn điều khiển nếu có thêm đát
trích độ mở.
- Liên động điện của bộ truyền động này với cơ cấu thừa hành và thiết bị
khác
- Điều khiển bằng tay tại chỗ.
6.3. Thành phần các bộ truyền động điện
1. Các bộ truyền động điện bao gồm: Bộ giảm tốc, động cơ điện, bộ
phận điều khiển bằng tay và tiếp điểm hành trình.
2. Trong thành phần của bộ truyền động điện điều khiển trục còn bổ
xung thêm trục ra và khớp nối các đăng.
3. Để dừng tự động cơ cấu hãm của van ở vị trí cuối và vị trí trung gian ở
bộ truyền động điện có lắp các tiếp điểm hành trình loại BΠ-4 (đối với bộ
truyền động loại chế tạo bình thường) hoặc loại công tắc hành trình BΠ-701
(đối với các bộ truyền động loại chế tạo phòng nổ).
Loại công tắc hành trình BΠ–4 có 3 phương án chế tạo khác nhau về
giới hạn điều chỉnh số vòng quay của trục chính.
Loại công tắc hành trình B-Π701 có hai phương pháp chế tạo :
Loại công tắc
hành trình

BΠ –4

BΠ –701

I

Phương án
chế tạo


Số vòng quay
trục ra

Đường kính định
mức của đường
ống Dy (mm)

8

I

Từ 1 dến 7

Dưới 50

44

II

Từ 7 dến 35

Từ 50 dến 100

240

II

Từ 35 dến 200

Trên 100


50

I

Từ 1 dến 50

Dưới 100

100

II

Từ 50 dến 100

Trên 100


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02


CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

7 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

Cả hai loại công tắc đều trang bị bộ chỉ thị tại chỗ độ mở của cơ cấu
hãm. Vai trò phần tử đóng cắt là loại tiếp điểm di động M-2101. Công tắc
hành trình BИ-4 của van điều chỉnh có trang bị đát trích điện thế loại
ΠΠ2-20 để truyền chỉ thị vị trí đóng mở van ở thời điểm đã cho về bàn điều
khiển (mức độ mở cho môi chất qua).
6.4. Cấp điện cho các bộ truyền động điện
6.4.1. Nguồn điện cấp đến các bộ truyền động lấy từ tủ van. Cấp điện áp
vào ngăn đầu vào của tủ van do phân xưởng vận hành Điện – Kiểm nhiệt đảm
nhiệm.
6.4.2. Các mạch điều khiển và tín hiệu điện được cấp từ lưới điện xoay
chiều điện áp 220/380V. Cấp điện áp qua áp tô mát AП-50-3MT cho từng bộ
truyền động. Các áp tô mát bố trí trong các ngăn của tủ van.
Áp tô mát AП50 gồm các bộ phận chính sau: Cơ cấu điều khiển, hệ
thống tiếp điểm, thiết bị đập hồ quang, Rơle dòng điện cực đại và Rơle nhiệt
phụ.
Các tiếp điểm của mạch phụ là một bộ phận riêng, tự động liên hệ với
thanh ngang của các tiếp điểm động chính.
Các bộ phận của áp tô mát được lắp trên một đế nhựa từ phía của cơ cấu
khi được đậy kín bằng nắp còn từ phía Rơle nhiệt được đáy che kín.
Việc ngắt áp tô mát xảy ra tức thời, khi ngắt tự động cũng như khi thao
tác bằng tay.
Ngắt áp tô mát khi quá tải hay ngắn mạch xẩy ra không phụ thuộc vào

việc có giữ nút điều khiển ở vị trí đóng hay không. Vị trí đóng cắt của áp tô
mát được nhận bằng vị trí các nút bấm của nó.
Vị trí làm việc của áp tô mát trong không gian theo hướng thẳng đứng,
đấu I (đóng) nằm ở phía trên độ lệch khỏi vị trí làm việc cho phép tới 5 về
mọi phía. Áp tô mát được tính toán để làm việc không phải thay bất kỳ một
chi tiết nào.
Điện áp từ nguồn cấp đưa vào hàng kẹp phía trên của các tiếp điểm cố
định từ phía có dấu “I” ở nắp áp tô mát.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

8 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009


Ở nhiệt độ không khí môi trường 20 ÷250C từ trạng thái lạnh và đấu nối
tiếp tất cả các cực dưới tác động của Rơle nhiệt, áp tô mát sẽ :
- Không tác động trong thời gian một giờ khi dòng điện bằng 1, 1 IH.
- Tác động sau thời gian không quá 30 phút thì dòng điện bằng 1,35 IH.
- Tác động sau thời gian 1,5-10 giây khi dòng điện bằng 6 IH.
Sau khi cắt áp tô mát bằng Rơle nhiệt áp tô mát được phép đóng lại sau 3
phút.
Dưới tác động của Rơle dòng cực đại kiểu điện từ khi có dòng điện chạy
qua các cửa nối tiếp áp tô mát sẽ tác động tức thời với độ chính xác :
3,5IH ± 15% khi Rơle có trị số đặt 3,5.
11IH ± 30% khi Rơle có trị số đặt 11.
Trị số đặt của dòng tác động của áp tô mát dưới tác dụng của Rơle nhiệt,
cùng một lúc ở trên tất cả các đầu cực, tiêu thụ có thể giảm đến 60% giá trị
dòng định mức bằng cách quay thanh đòn về trùng với dấu 0,6I H trên tấm đỡ
của cơ cấu điều khiển.
Khi tiến hành hiệu chỉnh Rơle nhiệt của áp tô mát phải dựa vào “Các đặc
tính kỹ thuật làm việc tự động của áp tô mát”.
Đối với các sơ đồ cụ thể của bộ truyền điện việc hiệu chỉnh Rơle nhiệt
tiến hành làm sao để áp tô mát tác động 20 ÷ 25 giây thì có dòng điện I bằng 3
lần định mức của động cơ điện từ trạng thái lạnh.
Trước khi lắp đặt áp tô mát cần phải kiểm tra.
- Dòng điện định mức của áp tô mát AП50 phải tương ứng với công suất
động cơ điện của bộ truyền động.
- Xem xét bên ngoài không bị hư hỏng.
- Đóng cắt bằng tay có dễ dàng và chắc chắn.
- Có hộp dập hồ quang ở trong rãnh của nắp.
Về dòng định mức, áp tô mát AП50 cã thể chọn theo bảng sau :


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI


Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

Công suất
động cơ điện
bộ truyền
động

P

Dòng điện
đ/mức của áp
tô mát

IH

(KW) 0,04÷0,4


(A)

1,6

9 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

0,4÷0,6

1,1

1,5÷2,2

3,2

4,0÷5,5

7,5

2,5

4,0

6,4

10

16


25

Các đinh vít bắt giữ áp tô mát phải vặn vừa chặt và dùng tuốc tua vít,
đúng kích thước để không làm sứt các chi tiết vỏ nhựa và hỏng rãnh của đinh
vít.
Sau khi lắp đặt và đậy nắp của áp tô mát, kiểm tra việc đóng, cắt áp tô
mát có dễ dàng và chính xác bằng nút bấm.
Ở điều kiện vận hành bình thường cần tiến hành kiểm tra định kỳ áp tô
mát mỗi năm một lần. Ngoài ra không phụ thuộc vào việc kiểm tra định kỳ
sau mỗi lần cắt áp tô mát do đóng ngắn mạch đều phải tiến hành kiểm tra.
Lắp nối dây đến tiếp điểm chính và các tiếp điểm chính ra các tiếp điểm
phụ và kiểm tra áp tô mát chỉ được tiến hành khi cắt điện.
Cấm ấn nút đóng điện áp tô mát AП50 khi nắp đã thảo ra và có điện áp ở
các tiếp điểm chính.
6.5. Điều khiển các bộ truyền động điện.
6.5.1. Điều khiển từ xa (bằng điện).
a) Tiến hành điều khiển bằng khoá từ bàn điều khiển (hay bằng nút bấm
tại chỗ) khi có điện áp trong mạch điều khiển và bộ phận điều khiển bằng tay
chuyển sang điều khiển bằng điện.
Một trong các bộ truyền động hoạt động trong các sơ đồ bảo vệ, liên
động các thiết bị công nghệ và đóng hay mở theo tác động của bảo vệ và
liên động.
b) Có điện áp 220V trong mạch kiểm tra được báo theo tín hiệu đèn trên
bàn điều khiển. Sơ đồ cấp điện lắp trong tủ van và việc đóng điện do nhân
viên trực của phân xưởng vận hành Điện – Kiểm nhiệt thực hiện.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39


Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

10 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

c) Để điều khiển bộ truyền động phải vặn khoá điều khiển ở bàn điều
khiển về phía “đóng” hay “mở” và giữ lại về phía van 1÷2 giây rồi bỏ ra
khoá sẽ tự trở về vị trí trung gian.
Trong thời gian làm việc của bộ truyền động, đèn tín hiệu nhấp nháy ghi
rõ hướng hành trình đi “đóng” hay “mở”.
d) Sơ đồ điện của bộ truyền động (trừ trường hợp ngoại lệ ở một số van
không có) cho phép dừng bộ truyền động vị trí trung gian. Để dừng bộ truyền
động chỉ cần vặn khoá về hướng ngược với hành trình của bộ truyền động.
Khi ngừng ở vị trí trung gian, cả hai đèn tín hiệu đều sáng bằng ánh sáng
đều.
e) Khi điều khiển bộ truyền động bằng các nút bấm tại chỗ cần ấn các
nút khởi động “đóng” “mở” và nút “dừng” (CT0Π).
f) Cắt bộ truyền động ở các vị trí giới hạn tiến hành tự đóng các tiếp

điểm cuối tác động.
g) Cắt động cơ điện của bộ truyền động van ngăn cách cần phải đóng
chặt xẩy ra do Rơle dòng điện hay khớp nối giới hạn, mô men quay tác động
nên bảo đảm cho van đóng kín.
6.5.2. Điều khiển bằng tay.
a) Tiến hành bằng vô lăng khi đã chuyển bộ phận điều khiển sang vị trí
“điều khiển bằng tay”.
Thông thường thì van sẽ đóng lại khi vô lăng quay theo chiều kim đồng
hồ.
b) Để chuyển bộ phận điều khiển về vị trí “điều khiển bằng tay” cần
phải:
- Ở các bộ truyền động có các tiếp điểm liên động điều khiển tay (KP):
Áp vào vô lăng để đưa ra khỏi chốt cài liên động điều khiển bằng tay và quay
vô lăng về cả hai phía để đưa nó vào khớp với bánh răng vít của bộ giảm tốc.
- Ở các bộ truyền động không có các tiếp điểm liên động tay: Kéo chốt
ở trục của vô lăng về phía mình và quay đi 900 để định vị vào rãnh.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02


CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

11 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

Việc điều khiển các bộ truyền động điện của các thiết bị công nghệ
đang làm việc hoặc ở trạng thái dự phòng phải do nhân viên vận hành của
phân xưởng công nghệ tiến hành.
6.6. Bảo dưỡng các bộ truyền động.
6.6.1. Trong thời gian vận hành các bộ truyền động điện, tiến hành việc
kiểm tra định kỳ theo lịch và phụ thuộc vào chế độ làm việc của thiết bị
nhưng không ít hơn 1 lần trong 3 tháng. Ngoài ra trước khi khởi động lại thiết
bị sau thời gian ngừng dài ngày cũng cần tiến hành kiểm tra, xem xét.
Trong khi xem xét kiểm tra cần :
- Kiểm tra trạng thái bề mặt ngoài của bộ truyền động. Khi đó cần lau
sạch các vết bẩn, dùng cờ lê và tuốc lơ vít kiểm tra độ xiết chặt của các bu
lông, đai ốc, đinh vít kẹp giữ. Kiểm tra độ chắc chắn của dây tiếp địa. Kiểm
tra độ tiếp xúc của các đầu kẹp khi đã cắt điện áp ( nhân viên phân xưởng vận
hành Điện – Kiểm nhiệt thực hiện ).
- Kiểm tra sự chuyển động các phần di động của cơ cấu chọn chế độ
điều khiển bằng cách chuyển khoá từ vị trí điều khiển điện (từ xa) sang điều
khiển bằng tay và ngược lại.
- Kiểm tra sự làm việc của bộ truyền động điện bằng cách điều khiển
bằng tay quay vô lăng sau đó bằng động cơ điện. Kiểm tra sự làm việc chính
xác của các tiếp điểm hành trình và đèn tín hiệu trên bàn điều khiển có tương
ứng với vị trí kim của bộ chỉ thị tại chỗ về vị trí giới hạn của cơ quan hãm.
- Kiểm tra tình trạng của khớp nối giới hạn mô men quay (ở những bộ

phận có trang bị). Khi đó phải kiểm tra khe hở giữa tay đòn và đầu đĩa hướng,
độ hãm của đai ốc điều chỉnh, tình trạng tiếp điểm vi động, độ hãm của các vít
điều chỉnh.
- Kiểm tra tình trạng của công tác hành trình và các tiếp điểm vi động
trong đó (các tiếp điểm vi động, khi ấn nút bấm không cho tiếp xúc thì phải
thay bằng cái tốt).
Khi kiểm tra, tất cả những gì hư hỏng đã nhận thấy phải xử lý hết.
6.6.2. Sửa chữa thường xuyên các bộ truyền động điện thực hiện theo
mức độ cần thiết. Mục đích là khắc phục các hư hỏng nhỏ suất hiện trong khi
vận hành.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

12 / 23


Ngày hiệu lực: /10/2009

6.6.3. Sửa chữa đề phòng theo kế hoạch tiến hành định kỳ theo tiến độ
riêng, nhưng ít nhất 6 tháng một lần.
6.6.4. Đại tu các bộ truyền động điện cần tiến hành cùng với việc sửa
chữa các thiết bị chính.
Sửa chữa đề phòng theo kế hoạch và đại tu tiến hành theo đúng các bản
vẽ thi công và các điều kiện kỹ thuật cho từng loại bộ truyền động.
6..6.5. Sau khi sửa chữa xong, bộ truyền động cần phải được kiểm tra
chung và hiệu chỉnh.
Việc điều chỉnh các bộ truyền động điện do nhân viên phân xưởng sửa
chữa Điện – Kiểm nhiệt tiến hành với sự có mặt của đại diện phân xưởng
công nghệ và phân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt.
6.6.6. Cấm nhân viên phân xưởng vận hành Điện – Kiểm nhiệt điều
khiển các bộ truyền động khi chưa được sự đồng ý của nhân viên vận hành
phân xưởng công nghệ.
6.7. Hiệu chỉnh các bộ truyền động điện.
6.7.1. Tiến hành kiểm tra bộ truyền động theo mục VI-1 đã nêu ở trên.
6.7.2. Thực hiện việc hiệu chỉnh công tác hành trình khi đã cắt điện theo
trình tự sau:
- Đưa tay liên động điều khiển (hay vô lăng) về vị trí điều khiển bằng
tay.
- Quay vô lăng ngược chiều kim đồng hồ đến khi van mở hoàn toàn (cơ
cấu hãm đã chạm nắp).
- Quay vô lăng theo chiều ngược lại 10 ÷ 20 vòng (tạo ra được khe hở
giữa nắp cữ giới hạn của cơ quan hãm).
- Mở nắp của công tắc hành trình.
- Đưa cần làm việc ở mạch mở về phía tâm, đến khi các tiếp điểm tác
động (khi cần nghe thấy tiếng động nhẹ) và ở vị trị đó vặn vít giữ chặt cần lại.
- Quay vô lăng theo chiều kim đồng hồ để đóng hoàn toàn van.



CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

13 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Quay vô lăng ngược lại 5-10 vòng về phía mở và hiệu chỉnh cần đóng
như đã nêu ở trên.
- Trong trường hợp cần phải điều chỉnh bộ chỉ thị vị trí của công tắc
hành trình (ở công tắc BΠ – 4 và BП - 701 các kết cấu khác nhau ở công tắc
BΠ - 4 mở nắp đưa kim về trùng với chữ “3” ở trên vỏ (thân) hay là quay đĩa
“mở ” làm sao để các chữ “0” và “3” trùng với kim ở các vị trí tương ứng của
van hãm. ở công tắc hành trình BΠ – 701 cần phải đưa kim trùng với chữ “3”
(đóng) trên thang đo và sau khi đã mở quay đĩa có chữ “0” (mở) trùng với

kim.
- Sau khi điều chỉnh công tắc hành trình cần đậy nắp và vặn vít kẹp giữ.
Các tiếp điểm vi động dự phòng điều chỉnh tương ứng với các yêu cầu
trong sơ đồ sử dụng để làm liên động hay tín hiệu.
6.7.3. Ở các bộ truyền động điện có nút liên động điều khiển tay việc
điều chỉnh nó thực hiện như sau :
Đẩy vô lăng điều khiển tay ra để đưa vô lăng vào khớp với trục vít. Khi
đẩy vô lăng ra trục sẽ đẩy viên bi ra khỏi rãnh của nó và truyền chuyển động
đó lên thanh đòn và đầu phía trên của thanh đòn ép vào nút bấm của tiếp điểm
vi động sẽ làm hở mạch điều khiển bộ truyền động điện.
6.7.4. Tiến hành kiểm tra mạch điều khiển. Khi kiểm tra mạch điều khiển
phải cắt mạch lực (Tháo các đầu dây trên bộ khởi động từ dẫn đến mạch của
động cơ điện) và theo trình tự sau :
- Kiểm tra sự làm việc của tín hiệu “mở” và “đóng” theo bộ chỉ thị tại
chỗ, dùng tay đưa cơ cấu hãm về vị trí trung gian.
- Mở nắp của công tắc hành trình.
- Đóng điện cho mạch điều khiển.
- Trên bàn điều khiển thao tác khóa điều khiển cho “mở” khi đó khởi
động từ mở phải làm việc.
- Ấn lên thanh đòn của công tắc hành trình mở làm sao để các tiếp điểm
đó tác động (cho đến khi nghe thấy tiếng động nhỏ). Khi đó bộ khởi động mở
cần phải cắt ra và đèn tín hiệu “mở” sáng.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009


QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

14 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

- Để kiểm tra mạch tín hiệu đóng cần thao tác khóa điều khiển cho
“đóng” khi đó khởi động từ đóng phải làm việc.
- Ấn lên thanh đòn của công tắc hành trình đóng làm sao để các tiếp
điểm đó tác động (cho đến khi nghe thấy tiếng động nhỏ). Khi đó bộ khởi
động đóng cần phải cắt ra và đèn tín hiệu “đóng” sáng.
- Để kiểm tra sự làm việc của nút bấm Stop (dừng) của nút bấm điều
khiển phải lần lượt bấm nút “mở” “Stop” “đóng” “Stop”. Khi ấn nút Stop thì
khởi động từ tương ứng phải dừng lại (cắt ra).
6.7.5. Kiểm tra mạch lực khi cắt mạch Rơle dòng điện (đảm bảo đóng
kín van )
Đấu mạch điện của động cơ điện và kiểm tra việc đấu các pha có đúng
không. Để thực hiện việc đó phải :
- Theo bộ chỉ thị tại chổ, dùng tay đưa cơ cấu hãm vào khoảng vị trí
trung gian .
- Chuyển cơ cấu liên động (bộ phận điều khiển bằng tay) sang vị trí điều
khiển bằng điện.

- Cấp điện áp vào mạch điện của bộ truyền động.
Quay khoá trên bàn điều khiển về phía “mở” (hay là ấn nút bấm) đưa
lệnh chỉ huy đi mở. Theo dõi kim của bộ chỉ thị tại chỗ. Khi đó nếu kim bắt
đầu quay về phía đóng cần lập tức dừng bộ truyền động bằng cách thay đổi
lệnh chỉ huy hay ấn nút “Stop”. Sau đó thay đổi vị trí của hai pha trên động cơ
điện và tiến hành kiểm tra lại như chỉ dẫn trên.
Khi đóng mở van bằng động cơ điện cần kiểm tra dòng điện của động cơ
ở một pha bằng ampe kế. Nếu dòng điện vượt quá giá trị định mức đối với
động cơ điện đã cho cần ngắt áp tô mát AП-50 và tìm nguyên nhân.
Trong trường hợp bàn điều khiển các van bố trí ở xa thì khi kiểm tra và
hiệu chỉnh cần có điện thoại hay liên lạc bằng tín hiệu.
6.7.6. Trước khi kết thúc việc điều chỉnh bộ truyền động điện cần kiểm
tra khe hở giữa đầu đĩa hướng và thanh động của khớp nối giới hạn mô men
quay (ở các bộ truyền động điện có khớp nối giới hạn mô men quay một
phía).


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN


Trang:

15 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

Đối với các bộ truyền động điện kiểu Б, B, ЭПB-10Г, ЭB-25M, ЭB-80,
khe hở này trong giới hạn 2 ÷ 4 mm còn đối với các bộ truyền động điện kiểu
khác là 3 ÷ 5 mm.
6.7.7. Đối với các bộ truyền động điện mà việc đóng kín van thực hiện
bằng Rơle dòng điện thì trị số đặt của Rơle tương ứng theo bảng cho dưới
đây:
Bảng chọn trị số đặt của rơle dòng điện.
Công
suất
động cơ
(kW)

Mô men
quay Mkp
của bộ
giảm tốc
(N.m)

Trị số đặt
của Rơle
PT-40
(A)


Công
suất
động cơ
(kW)

Mô men quay
Mkp của bộ
giảm tốc
(N.m)

Trị số
đặt của
Rơle
PT-40
(A)

0,18

60

0,9

2,2

500

4,4

0,4


70 – 100

1,0

2,2

650

5,3

0,4

125

1,2

3,0

750

5,6

0,6

150

1,4

3,2


800

5,8

1,0

150

2,1

4,0

900

6,2

1,3

200 – 240

2,2

4,0

1000

7,0

1,5


280

2,44

5,5

1600

11,0

1,5

350

2,7

5,5

1700

11,4

1,5

400

2,9

5,2


1800

12,2

1,5

450

3,2

Đối với van có thêm bộ giảm tốc phụ trị số đặt của Rơle dòng chọn trên
cơ sở đo dòng điện của động cơ.
6.7.8. Kiểm tra độ đóng kín của các van ngăn cách :


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:


16 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

Để làm việc đó cần đóng mạch điện cho Rơle dòng. Đưa điện áp vào
mạch điều khiển đóng van bằng động cơ điện sau đó dùng vô lăng xiết thêm
bằng tay để kiểm tra độ kín của việc đóng van. Trong trường hợp cần thiết có
thể điều chỉnh lại trị số đặt của Rơle dòng điện (hay khớp nối giới hạn mô
men quay).
Sau khi việc kiểm tra toàn bộ và hiệu chỉnh bộ truyền động điện cùng
với van kết thúc, cần tiến hành 3 đến 5 lần đóng mở van kiểm tra bằng động
cơ điện và bàn giao bộ truyền động điện cho vận hành ghi vào sổ nhật ký vận
hành.
6.8. Cấu tạo và sự làm việc của các thành phần bộ truyền động điện
6.8.1. Sự làm việc của khớp nối giới hạn mô men quay.
1. Để giới hạn mô men quay khi động cơ điện đi đóng van trong một số
kết cấu các bộ truyền động điện có trang bị thiết bị giới hạn mô men quay
(khớp nối).
Trong trường hợp mô men quay vượt quá giá trị đã điều chỉnh ở hành
trình đóng van, bánh vít của bộ giảm tốc dừng lại. Trục vít tiếp tục quay do sự
tác động của mô men quay của động cơ sẽ tỳ vào bánh vít và nén lò so lại để
chuyển dịch dọc theo trục.
Chọn khe hở điều chỉnh để vòng đệm nén nên thanh đòn trung gian, làm
cho thanh đòn quay quanh trục và làm bật nút của tiếp điểm vi động, hở mạch
điện của khởi động từ và động cơ điện bị cắt ra khỏi lưới và dừng lại.
Ở các bộ truyền động loại phòng nổ, thanh đòn trung gian làm căng sợi
dây mềm, tác động lên một thanh đòn khác và thanh đòn này làm bật nút của
tiếp điểm vi động của khớp nối, làm hở mạch điện của khởi động từ và cắt
động cơ ra khỏi lưới.

Khi diều chỉnh và hiệu chỉnh khớp nối cần chú ý làm sao cho hành trình
tự do của dây căng của khớp nối giữa các thanh đòn trong hộp tiếp điểm BΠ 701 được lựa chọn chính xác.
6.8.2. Sơ đồ điều khiển điển hình (mẫu tại phòng trực chính kiểm nhiệt).
6.8.2.1. Khởi động động cơ về hướng mở bằng cách vặn khoá điều khiển
về phía “mở” (hay bấm nút) làm nối mạch A11 – A12 của cuộn dây khởi
động từ mở KMC1. Khi đó các tiếp điểm chính của KMC1đóng mạch của


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

17 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

động cơ điện vào lưới. Còn cụm tiếp điểm khác của KMC1 đấu tắt mạch A11
– A12 (tự giữ) sau đó khoá (hay nút bấm ) có thể bỏ ra được.

Khi cơ cấu đạt tới vị trí giới hạn trên, công tác hành trình cuối của mạch
hở SQ1 tác động. Khi đó mạch A1 – A11 các cuộn dây khởi động từ KMC1
bị hở ra. Các tiếp điểm của KMC1 trở về trạng thái bình thường của mình.
Động cơ điện bị cắt ra khỏi lưới và dừng lại.
Cùng lúc đó cụm tiếp điểm 3 – 4 của KMC1 đóng mạch đèn tín hiệu
HLR1 báo hiệu van đã mở. Cấp điện cho đèn từ mạch A19.
6.8.2.2. Khi đóng van bộ truyền động điện được đóng bằng cách vặn
khoá về phía “đóng” (hay ấn nút “đóng”). Khi đó mạch A19 – A20 đóng lại,
cấp điện cho cuộn dây khởi động từ đóng KMT1. Sau đó xảy ra quá trình
tương tự như đã nêu trên. Việc cắt bộ truyền động điện ở hành trình đóng do
các tiếp điểm của rơle dòng điện PT – 40 qua mạch A1 – A24 (riêng đối với
các bộ truyền động có khớp nối gíới hạn mô mem quay thì việc cắt động cơ
xẩy ra do các tiếp điểm của bộ cắt kiểu mômen).
6.8.2.3. Dừng bộ truyền động ở vị trí trung gian bằng cách vặn khoá điều
khiển về hướng ngược lại với hành trình của bộ truyền động, làm đóng mạch
A12 – A16 khi hành trình đi mở hay đóng mạch A20 – A16 khi hành trình đi,
đóng. Khi đó rơle thay đổi lệnh chỉ huy KQ1 tác động, làm hở mạch A12 –
A14 của khởi động từ mở KMC1 hay hở mạch A20 – A22 của khởi động từ
đóng KMC1.
6.8.2.4. Sự nhấp nháy của đèn tín hiệu trong thời gian đang thực hiện
hành trình của bộ truyền động nhờ khối nhấp nháy qua các cụm tiếp điểm của
khởi động từ KMC1 hay KMT1 và thanh cái nhấp nháy ЩM. Khối nhấp nháy
bố trí ở ngăn đầu vào của tủ van và được cấp điện từ một áp tô mát riêng AП50.
6.9. Các linh kiện mẫu của sơ đồ điện các bộ truyền động


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39


Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

Ký hiệu
theo sơ
đồ

Tên gọi

Loại

18 / 23

Đặc
tính kỹ
thuật

Ngày hiệu lực: /10/2009

Công dụng


Tại tủ điều khiển
SA1

Khoá
chuyển
mạch loại nhỏ

Π
MOB222222/IД61

SBC1
SBT1

Nút điều khiển

KE- 101

KLG1
KLR1

Phụ tùng của
bóng đèn chuyển
mạch có kính
xanh và đỏ
Bóng đèn chuyển
mạch

Để điều khiển
từ xa bộ truyền
động điện

220V
Để tín hiệu vị
trí và hướng
hành trình của
van

ACKM- 2
KM-60-55

60V

Tại tủ van
SF1

Áp tô mát

AП-50ЭMT

380V

KMC1

KMT1

Khởi động từ

ПME-211

220V


KQ1

Khởi động từ

ΠM - 071

220V

SF1

Cầu dao một cực

P - 16

250V
16A

R1, R2

điện trở

ΠЭ25

3300Ω

KA

Rơle dòng điện

PT-40


Để đóng mở
khi thao tác và
cắt khi ngắn
mạch hay quá
tải
Để đóng động
cơ điện vào
lưới
Làm vai trò
Rơle thay đổi
lệnh chỉ huy
Để đưa tín hiệu
cắt áp tô mát
AП –50
Để giới hạn
điện áp cho
đén tín hiệu
Để đảm bảo
đóng khít van

Bộ truyền động lắp ở van
M

Động cơ điện

SQ1,
SQ2,

Công tác hành

trình cuối

Đ 380V
3 pha
BΠ–4
BΠ-701

Để truyền dịch
cơ cấu hãm
Để tự động
đóng cắt bộ


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

19 / 23


SQ3,
SQ4
SB
SQЄ,
SQ5,
SQ6

Tiếp điểm cơ khí
liên động điều
khiển bằng tay
Tiếp điểm vi
động của khớp
nối giới hạn mô
mem quay

MΠ 1101

220V
2,5A

MΠ 1101

220V;
2,5A

Ngày hiệu lực: /10/2009

truyền động ở
vị trí giới hạn

Để tách mạch
điện khi điều
khiển bằng tay
Để đảm bảo
đóng khít van

6.9. Các hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lý
Hư hỏng

Nguyên nhân

Biện
xử lý

pháp

Điều khiển bằng tay
Khi chuyển sang điều
khiển bằng tay, vô lăng
quay không tải (trượt).

1. Nối chốt giữ các chi
tiết bị phá huỷ.
2. Đầu thanh đòn hay
thanh truyền bị gẫy.
3. Chốt trên trục của vô
lăng bị đứt.

Khi chuyển bộ truyền
động từ điều khiển

bằng điện sang điều
khiển bàng tay hay
ngược lại, thanh kéo
không chuyển dịch, di
chuyển khó khăn. Khi
đóng hay mở van bằng
tay, vô lăng quay khó
hay hoàn toàn không
quay.

1. Các chốt cào xước
thành rãnh trên trục.
2. Thanh đòn hay thanh
truyền bị kẹt trong rãnh
hướng của mình.
3. Lò so bị gãy.
4. Các bán khớp nối kiểu
vấu bị kẹt trên trục vít, bị
kẹt các phần của động cơ.

Tháo bộ phận điều
khiển bằng tay kiểm
tra mối liên kết của
khớp nối, các bánh
răng. Xử lý các hư
hỏng.

1. Tháo và xem xét lại
bộ phận điều khiển và
liên động. Kiểm tra

trạng thái các chốt và
lò so.
2. Kiểm tra trạng thái
của các khớp nối của
trục và then ca vét.
Quay vô lăng về phía
ngược lại, sau đó mở
lại hay đóng lại. Nếu
như van bị kẹt thì tìm
nguyên nhân và khắc


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

20 / 23


Ngày hiệu lực: /10/2009

phục.
Điều khiển bằng điện
Khi đưa lệnh chỉ huy
đi mở hay đóng bằng
khoá điều khiển ( hay
bằng nút bấm) động cơ
điện không quay.

1. Không có điện áp trong
mạch điện.

1. Đóng điện cho
mạch điều khiển.

2. Mạch lực hư hỏng.

2. Kiểm tra mạch
lực và sự làm việc
của khởi động từ.

3. Khởi động từ không làm
việc.

Khi đưa lệnh chỉ huy đi 1. Bộ truyền động chưa
mở hay đóng động cơ chuyển sang điều khiển bằng
điện quay không tải, điện.
còn bộ truyền động
đứng im.

2. Chốt trên trục của động cơ
điện bị cắt đứt.

1. Đưa bộ truyền
động sang điều
khiển bằng điện.
2. Tháo bộ truyền
động, tìm và xử lý
hư hỏng.

3. Vít hãm yếu và bán khớp 3. Tháo động cơ
nối. Trục động cơ điện bị tụt điện đẩy nửa khớp
về sau.
nối về vị trí và vặn
chặt vít hãm.
Ở vị trí giới hạn của van Không có điện áp.
đèn tín hiệu không
sáng.
Bóng đèn bị cháy.

1. Kiểm tra mạch
điều khiển.
2. Thay bóng đèn.

Khi đạt tới vị trí “đóng” 1. Trị số đặt của Rơle dòng 1. Giảm trị số đặt
động cơ điện không tự quá lớn.
của Rơle.
động dừng.
2. Công tắc hành trình bị 2. Điều chỉnh lại cơ
hỏng.

cấu cơ khí của công
tắc, khớp nối. Kiểm
tra hoặc có thể thay
tiếp điểm vi động.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

21 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

Khi đặt đến vị trí “mở” 1. Cam mở yếu.
1. Kiểm tra và điều
động cơ điện không cắt.
chỉnh lại ở vị trí

2. Tiếp điểm vi động không “mở”.
làm việc.
2. Kiểm tra hoặc
nếu có thể thay tiếp
điểm vi động.
Khi đóng hết mà van 1. Mô men quay còn yếu 1. Tăng trị số đặt
còn bị rò quá lớn
không đủ.
của Rơle dòng điện
lên 10%.
Kéo căng lò so của
khớp nối
2. Giữa các bề mặt khít của 2. Làm sạch các bề
van có lọt các tạp vật cứng.
mặt khít của van.
3. Bề mặt khít của van bị 3. Sửa chữa lại các
hỏng, rỗ.
bề mặt khít của van.

6.10. Yêu cầu kỹ thuật an toàn
Khi vận hành các bộ truyền động điện cần tuân theo các quy tắc sau
đây:
6.10.1. Vận hành, bảo dưỡng các bộ truyền động điện cần theo đúng
quy phạm vận hành các thiết bị điện có điện áp dưới 1000V.
6.10.2. Thân bộ truyền động điện cần dược tiếp địa chắc chắn.
6.10.3. Nơi đặt các tác động cần được chiếu sáng đầy đủ.
6.10.4. Khi thao tác bằng vô lăng quay tay, cần chạm dãn khoá điều
khiển, trên khoá cần treo biển cấm đóng điện có người làm việc.
6.10.5. Tuyệt đối cấm tiến hành công việc xử lý hư hỏng mà không cắt
điện vào bộ truyền động.

6.10.6. Khi đưa bộ truyền động ra sửa chữa, cần tháo cáp cấp điện,
đấu tắt và tiếp địa cáp.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

22 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

6.10.7. Khi thử van ngăn cách cũng như van điều chỉnh cần có biện
pháp đề phòng xuất hiện áp lực, ở các phần thiết bị công nghệ đang có
người làm việc. Trưởng kíp phân xưởng công nghệ có trách nhiệm thực
hiện tất cả các biện pháp cần thiết để tách các phần cuả thiết bị, đồng thời
xả hết áp lực và tháo nước hơi hay các môi chất làm việc khác. Tất cả các
thao tác chuyển tiếp đó trưởng kíp phân xưởng công nghệ phải ghi vào nhật

ký vận hành
7. HỒ SƠ LƯU
(Không áp dụng)
8. PHỤ LỤC
8.1. Sơ đồ nguyên lý van điều khiển xa.


CÔNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Mã số: QT-10-39

Ngày sửa đổi: /10/2009

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Mục:

Lần sửa đổi: Lần 02

CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA VAN

Trang:

23 / 23

Ngày hiệu lực: /10/2009

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VAN ĐIỀU KHIỂN XA
B


A

SF1

SF1
A1

KA

H1

C

B2

KMC1
A3

SB

KMC1

B1

KMT1

.A2 M
KMT1

C2


KMC1

C1

KMT1
A10
SQ1

A11

mạch LĐ
A12 KQ1

1

3

9 10 1

KMC1

KMC1

KMT1

2
KQ1

5 6KQ1

G

HLG1
.R1
A17

2

A
H1

4

KMT1

4

3

KMT1

шM

7 KMC18
HLR1
R2
A18

7


H5

8

KMC1

3
mạch LĐ
SQ2

SA1

A20

5

7

KQ1

A19

6
KA

4

.SA1

8


7

KMT1

A24

6

5
SQ3

KQ1
Д

Б

KMT1

KMC1

8 1

2



×