Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

kết luận và kiến nghị về nhãn sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.79 KB, 4 trang )

Chương VII : Kết luận – Kiến nghò

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 126

1. KẾT LUẬN
Nhãn sinh thái được hiểu là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra
để truyền thông và quản bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi trường của
một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại (Theo quan điểm của tổ chức thương
mại thế giới (WTO) và ngân hàng thế giới (WB)).
Tại các siêu thò , chợ và một số cửa hàng bán lẻ trên đòa bàn thành phố Hồ Chí
Minh các sản phẩm được dán nhãn sinh thái hầu hết đến từ các nước Châu u,
Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Malayxia, Trung Quốc,... Các sản phẩm trên chiếm
khoảng 20% tổng số sản phẩm. Các loại nhãn hầu hết được dán trên các loại mặt
hàng mỹ phẩm, thực phẩm, đồ uống, đồ chơi trẻ em, đồ điện tử, điện dân dụng,...
Qua quá trình điều tra cho chúng ta thấy xu hướng chọn mua sản phẩm của người
tiêu dùng đang nghiên về những sản phẩm thân thiện với môi trường 33% người
tiêu dùng có biết đến sản phẩm xanh, 10% người tiêu dùng ưa chuộng các sản
phẩm xanh, 35% người tiêu dùng cho rằng các sản phẩm xanh đắt hơn các sản
phẩm cùng loại, 60% người tiêu dùng chọn yếu tố thân thiện với môi trường làm
yếu tố chọn mua sản phẩm, người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra một chi phí 10% (so
với các sản phẩm cùng loại không dán nhãn) để được sở hữu các sản phẩm có
dán nhãn môi trường.
May mặc được xem như là một thế mạnh trong xuất khẩu Việt Nam, nhưng những
lợi nhận từ quá trình xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam đã có những lúc không
ổn đònh do các mặt hàng của Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu về mặt môi
trường của các thò trường nhập khẩu. Để đảm bảo sự ổn đònh, nâng cao uy tín và
năng lực cạnh tranh trên thò trường quốc tế thì các sản phẩm may mặc Việt Nam
cần được chứng nhận đạt các tiêu chuẩn về môi trường. Chương trình cấp nhãn
sinh thái cho ngành may mặc sẽ được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu những mô
hình cấp nhãn của các quốc gia trên thế giới vá áp dụng với điều kiện của Việt
Chương VII : Kết luận – Kiến nghò



Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 127

Nam. Các sản phẩm để được dán nhãn phải đáp ứng các điều kiện: được sản xuất
dựa trên các nguyên liệu thân thiện với môi trường, đáp ừng về mặt môi trường
của quốc gia trong quá trình sản xuất và sử dụng bao bì đóng gói đạt tiêu chuẩn,
đáp ứng các qui trình về mặt môi trường trong quá trình sử dụng cũng như thải bỏ.
Các sản phẩm sẽ được các tổ chức kiểm tra chặt chẽ từ khâu đầu tiên của qui
trình sản xuất đến khi sản phẩm được phân phối trên thò trường cũng như quá
trình thải bỏ và đảm bảo sự trung thực về thông tin được thông báo trên nhãn môi
trường.
Quá trính áp dụng thử nghiện tại công ty may Việt Tiến cho chúng ta thấy rằng
hệ thống cấp nhãn sinh thái cho ngành may mặc tương đối phù phù hợp với điều
kiện của Việt Nam. Trong khi áp dụng cấp nhãn sinh thái tại Công ty may Việt
Tiến theo điều kiện và qui đònh của hệ thống cấp nhãn đã được xây dựng thì
Công ty đủ điều kiện được cấp nhãn. Công ty may Việt Tiến là một trong những
công ty có các sản phẩm nội đòa và mặt hàng xuất khẩu lớn tại việt nam việc áp
dụng dán nhãn sinh thái tại công ty sẽ là điều kiện thích hợp cho các sản phẩm
ngành may mặc Việt Nam.

2.
KIẾN NGHỊ

Qua kết quả điều tra, chúng tối thấy cần phải giải quyết tốt các vấn đề sau để
tạo điều kiện cho các sản phẩm có nhãn sinh thái được quan tâm hơn trên thò
trường:

2.1. Nhãn Sinh Thái Dưới Cấp Độ Quốc Gia
 Giáo dục ý thức về nhãn môi trường cho công đồng (đặc biệt từ cấp bậc tiểu
học) và nâng cao nhận thức về môi trường đối với các cơ quan quản lý và

doanh nghiệp
Chương VII : Kết luận – Kiến nghò

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 128

 Nhà nước cần có chính sách, chế độ phù hợp nhằm khuyến khích cũng như
hổ trợ các sản phẩm có nhãn sinh thái, đồng thời xây dựng hệ thống tiêu
chuẩn môi trường quốc gia trên cơ sở các yêu cầu quốc tế và đặc thù của
Việt Nam
 Hổ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ về thông tin, khả năng tiếp cận nguồn
vốn, dòch vụ môi trường và nguồn nguyên liệu sạch.
 Theo kết quả điều tra thì hầu hết người tiêu dùng đều không biết hoặc ít biết
về nhãn sinh thái. Do vậy trong quá trình xây dựng nhãn sinh thái cho các
doanh nghiệp cần chú ý hơn trong việc quảng bá trên các phương tiện thông
tin đặc biệt là qua kênh tivi. Nhãn sinh thái phải có tinh hình ảnh nhằm dễ
dàng đến với người tiêu dùng hơn. Đối với nhãn loại II bên thứ ba phải là
các cơ quan nhà nước để tranh thủ những nhu cầu của người tiêu dùng.

2.2. Đối Với Chương Trình Cấp Nhãn Sinh Thái
 Khuyến khích, tư vấn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp về vốn, kiến thức về
môi trường và an toàn lao động,... nhằm thoã mãn các yêu cầu từ các thò
trường nhập khẩu lớn.
 Xây dựng các tiêu chuẩn mà sản phẩm được dán nhãn cần đạt một cách rõ
ràng và cụ thể.
 Xây dựng các phòng kiểm tra chất lượng các sản phẩm may mặc hiện đại,
đủ năng lực phân tích các chỉ tiêu về thành phần, chất phụ gia, độc tố,...
 Có sự kiểm tra, theo dõi chặt chẽ , khách quan và đồng bộ đối với sản phẩm
đăng ký dán nhãn.
 Đảm bảo sự trung thực của thông tin về quá trình sản xuất, bao gói sản
phẩm.

 Đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp trong thò trường trong nước và quốc tế.

Chương VII : Kết luận – Kiến nghò

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 129

2.3. Đối Vối Các Doang Nghiệp May Mặc
 Từng bước áp dụng các phương pháp sản xuất sạch, đầu tư đổi mới công
nghệ để hạn chế ô nhiễm trong quá trình sản xuất, loại bỏ các chất nguy hại
có trong sản phẩm. Tuân thủ các qui trình vận chuyển, bảo quản, đóng gói
để dáp ứng các yêu cầu về mặt môi trường.
 Xây dựng các chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến các tác động của
qui đònh tiêu chuẩn và qui đònh môi trường của sản phẩm.
 p dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, ISO 14001, SA 8000.
 Đào tạo nguồn nhân lực.
 Tăng cường công tác thông tin và tiếp thò nhằm nâng cao nhận thức của
người lao động và yêu cầu về môi trường của nước nhập khẩu.


×