Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Môn: Vật lý lớp 11 – Học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.11 KB, 19 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Môn: Vật lý lớp 11 – Học kỳ I
Các chuẩn của môn học
Chủ đề
Ch¬ng I.
§iÖn
tÝch.
§iÖn trêng

Kiến thức
T1. Nêu được các cách làm
nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp
xúc và hưởng ứng).
T2. Phát biểu được định luật bảo
toàn điện tích.
T3. Phát biểu được định luật Culông và chỉ ra đặc điểm của lực
điện giữa hai điện tích điểm.
T4. Nêu được các nội dung
chính của thuyết êlectron.
T5. Nêu được điện trường tồn tại
ở đâu, có tính chất gì.
T6. Phát biểu được định nghĩa
cường độ điện trường.
T7. Nêu được trường tĩnh điện là
trường thế.
T8. Phát biểu được định nghĩa
hiệu điện thế giữa hai điểm của
điện trường và nêu được đơn vị
đo hiệu điện thế.
T9. Nêu được mối quan hệ giữa
cường độ điện trường đều và


hiệu điện thế giữa hai điểm của
điện trường đó. Nhận biết được
đơn vị đo cường độ điện trường.
T10. Nêu được nguyên tắc cấu
tạo của tụ điện. Nhận dạng được
các tụ điện thường dùng và nêu
được ý nghĩa các số ghi trên mỗi
tụ điện.
T11. Phát biểu được định nghĩa
điện dung của tụ điện và nhận
biết được đơn vị đo điện dung.
Τ12. Nªu ®îc ®iÖn trêng trong tô
®iÖn vµ mäi ®iÖn tr1

Kĩ năng
N1. Vận dụng được thuyết
êlectron để giải thích các hiện
tượng nhiễm điện.
N2. Vận dụng được định luật
Cu-lông và khái niệm điện
trường để giải được các bài
tập đối với hai điện tích điểm.
N3. Giải được bài tập về
chuyển động của một điện
tích dọc theo đường sức của
một điện trường đều.


ờng đều mang năng lợng.
Chơng


II. T13. Nờu c dũng in khụng
i l gỡ.
DòNG
T14. Nờu c sut in ng
ca ngun in l gỡ.
ĐIệN
T15. Nờu c cu to chung
KHÔNG
ca cỏc ngun in hoỏ hc (pin,
acquy).
ĐổI
T16. Vit c cụng thc tớnh
cụng ca ngun in :
Ang = Eq = EIt
T17. Vit c cụng thc tớnh
cụng sut ca ngun in :
Png = EI
T18. Phỏt biu c nh lut
ễm i vi ton mch.
T19. Vit c cụng thc tớnh
sut in ng v in tr trong
ca b ngun mc ni tip, mc
song song.

N4. Vn dng c h thc
I=

E
RN + r


hoc U = E Ir

gii cỏc bi tp i vi ton
mch, trong ú mch ngoi
gm nhiu nht l ba in tr.
N5. Vn dng c cụng
thc Ang = EIt v Png = EI.
N6. Tớnh c hiu sut ca
ngun in.
N7. Nhn bit c, trờn s
v trong thc t, b ngun
mc ni tip hoc mc song
song.
N8. Tớnh c sut in ng
v in tr trong ca cỏc loi
b ngun mc ni tip hoc
mc song song.
N9. Tin hnh c thớ
nghim o sut in ng v
xỏc nh in tr trong ca

mt pin.
Chơng III. T20. Nờu c in tr sut ca N10. Vn dng nh lut Fakim loi tng theo nhit .
ra-õy gii c cỏc bi
DòNG
T21. Nờu c hin tng nhit tp n gin v hin tng
in l gỡ.
in phõn.
ĐIệN

T22. Nờu c hin tng siờu
N11. Tin hnh thớ nghim
dn l gỡ.
TRONG
xỏc nh c tớnh cht chnh
T23. Nờu c bn cht ca
CáC MÔI dũng in trong cht in phõn. lu ca iụt bỏn dn v c
T24. Mụ t c hin tng
TRƯờNG
tớnh khuch i ca tranzito.
dng cc tan.
T25. Phỏt biu c nh lut
Fa-ra-õy v in phõn v vit
c h thc ca nh lut ny.
T26. Nờu c mt s ng dng
ca hin tng in phõn.
T27. Nờu c bn cht ca
dũng in trong cht khớ.
T28. Nờu c iu kin to ra
2


tia lửa điện.
T29. Nêu được điều kiện tạo ra
hồ quang điện và ứng dụng của
hồ quang điện.
T30. Nêu được điều kiện để có
dòng điện trong chân không và
đặc điểm về chiều của dòng điện
này.

T31. Nêu được dòng điện trong
chân không được ứng dụng trong
các ống phóng điện tử.
T32. Nêu được bản chất của
dòng điện trong bán dẫn loại p
và bán dẫn loại n.
T33. Nêu được cấu tạo của lớp
chuyển tiếp p – n và tính chất
chỉnh lưu của nó.
T34. Nêu được cấu tạo, công
dụng của điôt bán dẫn và của
tranzito.
Mục tiêu chi tiết

I. ĐIỆN

MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
- Nhớ lại được các - Trình bày được khái - Vận dụng được công

TÍCH -

khái niệm đã học ở niệm điện tích điểm và thức

ĐIỆN

các lớp dưới về hai cấu


TRƯỜNG

loại điện tích, sự hút nghiệm.

1. Điện

và đẩy nhau giữa các

-

tích-Định

điện tích.

phương, chiều và độ thức định luật Coulomb

Mục tiêu

tạo
Trình

của

xác

định

lực

điện Coulomb đối với một

điện tích.

bày

được - Vận dụng được công

luật

lớn của lực tương tác đối với hệ điện tích và

Coulomb

giữa các điện tích điểm cân bằng điện.
(lực Coulomb) trong - Tự thiết kế được một
chân không.

điện nghiệm đơn giản.

- Giải thích được hoạt
2. Thuyết

động của điện nghiệm.
- Liệt kê được ba hiện - Trình bày được những - Vận dụng định luật
3


electron-

tượng nhiễm điện của nội dung chính của bảo toàn điện tích để


Định luật

các vật.

thuyết electron.

bảo toàn

- Phát biểu được nội

- Trình bày được tính tượng điện.

điện tích

dung của định luật bảo

dẫn điện, tính cách điện

toàn điện tích.

của một chất.

giải thích một số hiện

- Giải thích sự nhiễm
điện của các vật.
- Trình bày được ý - Thiết kế được các

3. Điện


- Xác định được điện

trường

trường tồn tại ở đâu và nghĩa và đặc điểm của bước xác định

vectơ

có tính chất gì.

vectơ cường độ điện cường độ điện trường

- Phát biểu được định

trường.

nghĩa và các tính chất

-

của đường sức điện.

phương

do một hoặc nhiều điện

Trình

- Xác định được đặc nghiệm


bày
pháp

được tích điểm gây ra tại một
thực điểm.

nghiên cứu - Vận dụng công thức

điểm của điện trường điện trường.

tính cường độ điện

đều.

trường để giải được các
bài

toán

xác

định

cường độ điện trường
do một điện tích điểm
hoặc hệ điện tích điểm
4. Công

gây ra.
- Phát biểu được định - Mô tả được đặc tính - Vận dụng được công


của lực

nghĩa hiệu điện thế của công của lực điện.

điện

giữa hai điểm của điện - Trình bày được mối trường và công thức

trường -

trường và gọi tên được liên hệ giữa cường độ liên hệ giữa cường độ

Hiệu điện

đơn vị đo hiệu điện điện trường đều và hiệu điện trường đều và hiệu

thế

thế.

thức công của lực điện

điện thế giữa hai điểm điện thế giữa hai điểm
của điện trường đó.

của điện trường đó để

5. Bài tập


giải bài tập.
- Nhớ lại được công - Tóm tắt lại cách giải - Vận dụng được các

về định

thức xác định lực Cu- các bài tập có sẵn trong công thức đã học để
4


luật

lông, công thức xác SGK.

làm được các bài tập

Coulomb

định điện trường của

phức tạp hơn.

một điện tích điểm,
nguyên lí chồng chất
điện trường, công thức
tính công của lực điện,
công thức liên hệ giữa
cường độ điện trường
6. Vật dẫn

và hiệu điện thế.

- Nhớ lại được khái

- Trình bày được các

- Chứng minh được tác

và điện

niệm về vật dẫn, điện

nội dung sau: điện

dụng của cột chống sét

môi trong

môi, điện trường.

trường bên trong vật

và lập phương án thiết

điện

dẫn, cường độ điện

kế một cột chống sét.

trường


trường trên bề mặt vật,
sự phân bố điện tích ở
vật.
- Trình bày được hiện
tượng phân cực trong
điện môi khi điện môi
được đặt trong điện

7. Tụ điện

trường ngoài.
- Phát biểu được định - Mô tả được cấu tạo - Vận dụng được công
nghĩa điện dung của tụ của tụ điện, chủ yếu là thức tính điện dung của
điện.

tụ điện phẳng và ứng tụ điện phẳng.
dụng của nó trong thực - Vận dụng được các
tế.

công thức xác định

- Trình bày được thế điện dung của bộ tụ
nào là ghép song song, điện đơn giản.
thế nào là ghép nối tiếp - Vận dụng được các
các tụ điện.

công thức xác định
điện dung của bộ tụ

5



8. Năng

điện mắc hỗn hợp.
- Nhận biết được vai - Viết lại được công - Vận dụng được công

lượng điện trò của tụ điện trong thức xác định năng thức
trường

bộ đèn của máy ảnh.

để

tính

năng

lượng điện trường trong lượng của tụ điện.
tụ điện và công thức xác - Vận dụng được công
định mật độ năng lượng thức năng lượng điện
điện trường.

trường để giải các bài

9. Bài tập

tập về ghép tụ điện.
- Nhớ lại được công - Tóm tắt lại cách giải - Vận dụng được các


về tụ điện

thức xác định điện các bài tập có sẵn trong công thức đã học để
dung

của

tụ

điện SGK.

làm được các bài tập

phẳng, các công thức

phức tạp hơn về tụ

xác định năng lượng

điện.

của tụ điện
- Mô tả lại được hai
cách ghép tụ điện.
- Nhớ lại được các
công thức xác định
điện

dung


tương

đương và điện tích của
bộ tụ điện trong mỗi
II.DÒNG

cách ghép.
- Nhớ lại được quy - Viết lại được công - Vận dụng được công

ĐIỆN

ước về chiều dòng thức định nghĩa cường thức định nghĩa để tính

KHÔNG

điện, tác dụng của độ dòng điện.

ĐỔI

dòng điện, ý nghĩa của - Phát biểu được định - Vận dụng được định

10. Dòng

cường độ dòng điện.

điện

- Nhớ lại được các mạch chỉ chứa điện trở mạch chỉ chứa điện trở

không đổi


cách ghép điện trở và R.

- Nguồn

công thức tính điện trở - Trình bày được vai trò ghép điện trở.

điện

tương đương.

cường độ dòng điện.

luật Ohm đối với đoạn luật Ohm đối với đoạn
R để giải các bài tập

của nguồn điện và suất
6


điện động của nguồn
11. Pin và

điện.
- Lấy được các ví dụ - Trình bày được sự tạo - Vận dụng kiến thức

acquy

về nguồn điện không thành suất điện động về pin và acquy, tự
đổi trong thực tế.


của pin Vônta.
-

Giải

thích

thiết kế được một pin
được đơn giản.

nguyên nhân vì sao
acquy là một pin điện
hóa nhưng lại có thể
được sử dụng nhiều lần.
- Giải thích được sự
xuất hiện hiệu điện thế
điện hóa trong trường
hợp thanh kẽm nhúng
vào

dung

dịch

axit

12. Điện

sunfuaric.

- Nhớ lại được các - Phát biểu được định - Vận dụng các công

năng và

công thức tính công và luật Jun – Lenxơ.

công suất

công suất.

điện -

- Nhớ lại được khái thức tính công của dòng điện và bài tập về nhiệt

Định luật

niệm nguồn điện và điện, công suất của lượng tỏa ra.

Joule

vai trò của nguồn điện. dòng điện, định luật Jun - Phân biệt được sự

thức để giải bài tập về

- Viết lại được công nguồn điện, máy thu

- Lấy ví dụ được về – Lenxơ, điện năng, giống và khác nhau của
các dụng cụ đo điện công suất, hiệu suất của nguồn điện và máy thu
trong thực tế.


các dụng cụ tiêu thụ điện.

13. Định

điện
- Nhớ lại được công - Phát biểu được định - Vận dụng được định

luật Ohm

thức định luật Ôm cho luật Ohm đối với toàn luật Ohm đối với toàn

cho toàn

đoạn mạch chỉ có điện mạch và viết lại được hệ mạch để tính được các

mạch

trở.

thức biểu thị định luật đại lượng có liên quan

- Nhớ lại được quy này.

và tính được hiệu suất
7


ước về chiều dòng - Giải thích được mối của nguồn điện.
điện.


quan hệ giữa suất điện
động của nguồn điện và
độ giảm điện thế ở
mạch ngoài và ở mạch
trong.
- Giải thích được ảnh
hưởng của

điện

trở

trong của nguồn điện
đối với cường độ dòng
14. Định

điện khi đoản mạch.
- Nhớ lại được các - Viết lại được các công - Vận dụng các công

luật Ohm

khái niệm về nguồn thức biểu thị định luật thức để giải bài tập về

đối với các điện, máy thu điện, Ohm đối với các loại định luật Ôm đối với
loại đoạn

các cách ghép điện trở đoạn mạch.

các loại đoạn mạch và


mạch -

và công thức tính điện - Trình bày được các suất điện động của bộ

Mắc

trở tương đương.

cách ghép nguồn điện nguồn.

nguồn

và viết lại được công

điện thành

thức tính suất điện động

bộ
của bộ nguồn.
15. Bài tập - Nhớ lại được các - Tóm tắt lại cách giải - Vận dụng được các
về định

công thức về nguồn các bài tập có sẵn trong công thức đã học để

luật Ohm

điện, máy thu và định SGK.

làm được các bài tập


và công

luật Ôm trong tất cả

phức tạp hơn.

suất điện
16. Thực

các loại mạch.
- Nhớ lại cách sử dụng - Trình bày được thí - Vận dụng kiến thức

hành: Đo

vôn kế và ampe kế.

nghiệm để đo suất điện để thiết kế một phương

suất điện

động và điện trở trong án khác đo suất điện

động và

của một pin.

điện trở

động và điện trở trong

của nguồn điện.

trong của
8


nguồn
điện
III. DÒNG - Nhớ lại về cấu tạo - Trình bày và phát biểu - Vận dụng thuyết
của kim loại, định luật được bản chất của dòng electron tự do trong
ĐIỆN
TRONG

Jun – Lenxơ, định luật điện trong kim loại.

kim loại để giải thích

- Trình bày được sự phụ một cách định tính các
CÁC MÔI Ôm.
TRƯỜNG - Mô tả được các tính thuộc của điện trở suất tính chất điện của kim
17. Dòng

chất của kim loại.

kim loại theo nhiệt độ.

loại.

điện trong
kim loại

18. Hiện

- Phát biểu được hiện - Trình bày được thí - Dự đoán được vai trò

tượng

tượng nhiệt điện và nghiệm về hiện tượng của các vật liệu siêu

nhiệt điện

lấy ví dụ về một số nhiệt điện.

- Hiện

ứng dụng của nó.

tượng siêu

- Mô tả được hiện thành suất điện động

dẫn
19. Dòng

tượng siêu dẫn là gì.
nhiệt điện.
- Nhận biết được - Trình bày được thí - Vận dụng được hiện

điện trong

những ứng dụng của nghiệm hiện tượng điện tượng điện phân, hiện


chất điện

hiện tượng điện phân phân, bản chất dòng tượng cực dương tan để

phân -

trong thực tế và lấy điện trong chất điện mạ điện.

Định luật

được ví dụ về những phân, phản ứng phụ - Vận dụng được định

Faraday

ứng dụng đó.

dẫn trong tương lai.

- Giải thích được sự tạo

trong hiện tượng điện luật Faraday để giải bài
phân, hiện tượng cực tập.
dương tan.
- Phát biểu và viết lại
được định luật Faraday.
-

Trình


bày

được

nguyên tắc mạ điện, đúc
điện, tinh chế, điều chế
kim loại.
20. Bài tập - Nhớ lại công thức về - Tóm tắt lại cách giải - Vận dụng được các
9


về dòng

sự phụ thuộc của điện các bài tập có sẵn trong công thức đã học để

điện trong

trở vào nhiệt độ.

kim loại

- Nhớ lại được định

và trong

luật Faraday.

SGK.

làm được các bài tập

phức tạp hơn.

chất điện
phân
21. Dòng

- Mô tả được đặc điểm - Trình bày và giải thích - Vận dụng kiến thức

điện trong

của môi trường chân được bản chất và tính để giải các bài tập dòng

chân

không.

không

- Liệt kê được các tính trong chân không, bản
chất của tia Katot.

chất

của

dòng

điện điện trong chân không.

chất của tia Katot.

- Vẽ lại được đặc tuyến
volt-ampère của dòng

22. Dòng

điện trong chân không.
- Xác định được hạt - Tóm tắt được nguyên - Vận dụng kiến thức

điện trong

tải điện trong chất khí nhân hình thành tia lửa để giải thích một số

chất khí

là gì.

điện.

hiện tượng thiên nhiên

- Kể tên được các - Trình bày được các và trong kĩ thuật.
dạng phóng điện trong đặc điểm chính và các
chất khí ở áp suất ứng dụng chính của hồ
thường.

quang điện.
- Giải thích được bản
chất dòng điện trong
chất khí và mô tả được
sự phụ thuộc của dòng

điện vào hiệu điện thế.
- Mô tả được cách tạo
tia lửa điện.
- Mô tả được cách tạo ra
hồ quang điện.
- Mô tả được quá trình
10


phóng điện trong chất
khí ở áp suất thấp và sự
tạo thành tia catốt.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN VẬT LÝ NÂNG CAO LỚP 11 – HỌC KỲ 1
Học kỳ I: 19 tuần = 36 tiết (Từ tuần 1 đến tuần 17: 2t/tuần, còn lại: 1t/tuần)

Chương 1:

Điện tích. Điện trường

Tổng số tiết

Lý thuyết

12

8

Thực hành


Bài tập
4

Tiết 1

Điện tích. Định luật Culông

Tiết 2

Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Tiết 3

Điện trường

Tiết 4,5

Công của lực điện. Hiệu điện thế

Tiết 6

Bài tập về lực Cu lông và điện trường

Tiết 7

Bài tập

Tiết 8


Vật dẫn và điện môi trong điện trường

Tiết 9

Tụ điện

Tiết 10

Năng lượng điện trường

Tiết 11

Bài tập về tụ điện

Tiết 12

Bài tập
11


Chương 2:

Dòng điện không đổi

Tổng số tiết

Lý thuyết

Thực hành


Bài tập

13

7

2

4

Tiết 13

Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Tiết 14

Pin và ắc quy

Tiết 15,16

Điện năng và Công suất điện. Định luật Jun-Lenxơ

Tiết 17

Bài tập

Tiết 18

Định luật Ôm cho toàn mạch


Tiết 19

Bài tập

Tiết 20, 21

Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch. Mắc nguồn điện
thành bộ

Tiết 22

Bài tập về định luật Ôm và công suất điện

Tiết 23

Bài tập

Tiết 24, 25

Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện

Tiết 26

Kiểm tra 1 tiết

Chương 3:

Dòng điện trong các môi trường

Tổng số tiết


Lý thuyết

Thực hành

Bài tập

16

11

2

3

Tiết 27

Dòng điện trong kim loại

Tiết 28

Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn

Tiết 29, 30

Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa ra đây
12


Tiết 31


Bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện phân

Tiết 32

Dòng điện trong chân không

Tiết 33, 34

Dòng điện trong chất khí

Tiết 35

Bài tập

Tiết 36

Kiểm tra học kỳ I

KẾ HOẠCH MỘT BÀI DẠY
BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Nội dung
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kĩ năng
Yêu cầu Thái độ
N1. Hai loại KT1. Trình bày KN1. Tính được TĐ1. Học sinh làm
điện

tích.


Sự được các cách làm độ lớn của lực và quen và yêu thích

nhiễm điện của nhiễm điện một vật các
các vật.

đại

lượng các bài học về

(cọ xát, tiếp xúc và trong công thức điện.
hưởng ứng).

định

luật

Cu-

lông.
N2. Định luật KT2.
Cu-lông

Phát

biểu KN2. Vẽ được

được định luật Cu- hình biểu diễn lực
13



lông và chỉ ra đặc tác dụng lên các
điểm của lực điện điện tích.
giữa hai điện tích
điểm.
Ghi chú: KT: kiến thức, KN: Kĩ năng, TĐ: Thái độ
2. Mục tiêu
Nội dung
Kiến thức

Bậc I
Bậc II
AT1. Nhớ lại được BT1. Trình
các khái niệm đã được

khái

Bậc 3
bày CT1. So sánh
niệm được sự giống và

học ở các lớp dưới điện tích điểm và khác nhau giữa
về hai loại điện tích, cấu tạo của điện công thức tính
sự hút và đẩy nhau nghiệm.
giữa các điện tích.

BT2.

lực hấp dẫn và
Trình


được

bày lực Cu-lông.

phương,

chiều và độ lớn
của lực tương tác
giữa các điện tích
điểm

(lực

Coulomb)

trong

chân không.
BT3.

Giải

thích

được hoạt động của
Kĩ năng

AN1.


Vận

điện nghiệm.
dụng BN1. Vẽ được hình CN1. Tự thiết kế

được công thức để biểu diễn lực tác được một điện
tính lực Coulomb dụng lên các điện nghiệm đơn
đối với một điện tích.
tích.

giản.

BN2.

Vận

dụng

được

công

thức

định luật Coulomb
14


giải được các bài
tập về hệ điện tích

và cân bằng điện.
Ghi chú: Mục tiêu Bậc 1: A, Bậc 2. B, Bậc 3. C ( + T: kiến thức, N: Kĩ năng)
3. Kế hoạch dạy học
Nội dung
N1

Mục
tiêu
AT1

Phương

Hình thức tổ chức

pháp
Thuyết trình

Phương tiện

Tự học ở nhà:
+ Ôn lại về 2 loại điện SGK Vật lý
tích đã học ở THCS.

11 Nâng cao.

+ Ôn lại quy tắc cộng
véctơ.
N2

AT2


Trên lớp:
- Thuyết trình: Giới
Thuyết trình

thiệu môn học và

và hoạt động

hướng dẫn học.

+ Điện

nhóm

- Phát vấn: 3 câu hỏi

nghiệm

- Hoạt động nhóm: So
sánh biểu thức lực tĩnh + SGK Vật lý
điện và lực hấp dẫn.

11 nâng cao

Tự nghiên cứu ở

và phiếu học

nhà.


tập.

+ Phương pháp giải
các bài tập về lực Culông.

Sách bài tập
15


Vật lý 11
Nâng cao.
4. Kiểm tra – Đánh giá
Mục tiêu
AT1

Hình thức KT-ĐG
Bài tập

Công cụ
Phiếu học tập

HĐ đòi hỏi ở HS
- Giải thích chính
xác, đầy đủ.
- Kiến thức: chính

AT2

Báo cáo nhóm


Bản báo cáo

xác, đầy đủ
- Phân công công
việc rõ ràng, các
thành viên tích cực
tham gia
- Trình bày: ngôn
ngữ mạch lạc, đúng
ngôn ngữ vật lí, lấy
được các ví dụ minh

AN1

Bài tập

Phiếu học tập

hoạ, bố cụ hợp lí
- Giải bài tập theo
đúng các bước.
- Vẽ hình đẹp, chính
xác.

AN2

Bài tập về nhà

Giấy kiểm tra


- Giải đầy đủ các bài
tập và nộp bài đúng
thời hạn.

Thiết kế một đề kiểm tra 45 phút
Hình thức thi: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) và tự luận (7 điểm)
Tỷ lệ câu hỏi theo mục tiêu:
16


Mục tiêu
Tỉ trọng (%)

Bậc 1
20

Bậc 2
50

Bậc 3
30

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT. MÔN VẬT LÝ 11
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
1. Chọn câu trả lời sai . Trong mạch gồm các điện trở R1; R2; …Rn được mắc
nối tiếp:
A. Cường độ dòng điện: IAB = I1 = I2 = I3 = …
B. Hiệu điện thế: UAB = U1 + U2 + U3 + …
C. Điện trở tương đương: RAB = R1 + R2 + R3 + …

D. Cả A, B, C đều sai.
2. Đặt vào hai đầu một điện trở 20Ω một hiệu điện thế 2V trong khoảng thời
gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là:
A. 200C

B. 20C

C. 2C

D. 0,005C

3. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. Khả năng tạo ra điện tích dương trong 1s.
B. Khả năng tạo ra điện tích trong 1s.
C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện trong 1s.
D. Khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích
dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
4. Trong mạch gồm các điện trở R1 = 2 Ω , R2 = 4 Ω được mắc vào một mạng
điện hiệu điện thế 12V. Dùng ampe kế đo được cường độ dòng điện qua R1 là
2A. Hai điện trở đó mắc:
A. Song song.

B. Nối tiếp. C. Mắc được cả hai cách. D. Không mắc

được cách nào.
5. Chọn câu trả lời sai: Trong mạch điện gồm các điện trở R1 , R2 được mắc nối
tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và hai đầu toàn mạch lần lượt là U 1,
U2, U. Ta có:

17



A.

U1

=

U2

R1
R2

B.

U1
U2

=

R2
R1

C. U = U1 + U2

D. Cả A và C

đều đúng.
6. Cường độ dòng điện không đổi được tính bởi công thức:
q2

t

A. I =

B. I = q.t

C. I = q2.t

D. I =

q
t

7. Một nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r cung cấp điện cho
mạch ngoài công suất cực đại đúng với câu nào.
E2
A. Pmax = .
2r

E2
B. Pmax =
.
r

E2
C. Pmax =
.
4r

D.


E2
..
2r 2

Pmax =

8. Khi mắc điện trở R1 = 4Ω. vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện
trong mạch có cường độ I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10Ω. thì dòng điện
trong mạch là I2 = 0,25 A. Tính suất điện động E và điện trở trong r của nguồn
điện.
A. E = 3V; r = 2Ω.

B. E = 2V; r = 3Ω.

C. E = 3 V; r = 6Ω.

D. E = 4,5 V; r = 2Ω.
9. Một nguồn điện có suất điện động là E = 10V.Nếu hiệu điện thế giữa 2 cực
giảm còn nửa giá trị lúc đầu thì độ giảm hiệu điện thế mạch trong tăng gấp 3 giá
trị lúc đầu. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn lúc đầu.
A. 9V.

B. 7,5V.

C. 6V.

D. 8V.

10. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn:

A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây.

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện

thế hai đầu dây.
C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu dây. D. Cả A, B, C đều sai.
11. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua có
cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức:
A. P = I2.R

B. P = U.I

C. P = U.I2.

D. P = U2/R

12. Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
18


A. Cơ năng.

B. Năng lượng ánh sáng.

C. Hoá năng.

D.

Nhiệt năng.
II. Tự luận: (7 điểm)

Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ.
Mỗi pin có suất điện động E = 4V, điện

R

trở trong r = 1Ω. Điện trở ngoài R =
6Ω.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tính cường độ dòng điện ở mạch ngoài.
c. Tính công của bộ nguồn điện sản ra trong 5 phút.
Bài 2. Mắc nối tiếp một số nguồn điện
giống nhau cùng có suất điện động 3V,
điện trở trong

1Ω để thắp sáng một

bóng đèn 120V – 60W. Để đèn sáng
bình thường phải dùng bao nhiêu
nguồn?
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗn pin có
suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1Ω.
Điện trở ngoài R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, biết cường độ

I1

R1

dòng điện chạy qua R1 là I1 = 1(A).
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tính điện trở R3 và cường độ dòng điện qua các điện trở.


19

R2
R3



×