Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

Nghiên cứu giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng thi công xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 223 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề ti
Công trình xây dựng là một sản phẩm hàng hoá đặc biệt phục vụ cho sản xuất và
các yêu cầu của đời sống con ngời. Hàng năm vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc, của
các doanh nghiệp, của ngời dân dành cho xây dựng là rất lớn, chiếm từ 25-30% GDP.
Vì vậy chất lợng công trình xây dựng là vấn đề cần đợc hết sức quan tâm, nó tác động
trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế và đời sống của con ngời.
Trong những năm vừa qua, nhiều công trình đợc xây dựng và hoàn thành đã phát
huy hiệu quả khi đa vào khai thác sử dụng, tạo diện mạo mới cho đất nớc và là thành
quả tự hào của công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo. Nhìn
tổng thể, chất lợng các công trình xây dựng không ngừng đợc nâng cao và có nhiều
chuyển biến tốt. Hầu hết các công trình xây dựng đã hoàn thành hoặc đang xây dựng đều
đợc kiểm soát chặt chẽ về chất lợng. Nhiều công trình nh: cầu Mỹ Thuận, thuỷ điện
Yaly, đờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn, nhà máy Đạm Phú Mỹ, nhà máy lọc dầu Dung
Quất, nhà máy khí-điện Cà Mau, các khu công nghiệp, khu đô thị mới và hơn 2400 công
trình đã hoàn thành đảm bảo chất lợng, đợc nghiệm thu với những nhận xét tốt về chất
lợng, đợc cấp huy chơng vàng và cấp bằng chất lợng cao.
Tuy nhiên vẫn còn có những công trình chất lợng không đảm bảo gây sự cố,
xuống cấp sớm dẫn đến hiệu quả đầu t thấp, tăng chi phí duy tu và bảo trì, hoặc sau thời
gian ngắn đa vào sử dụng đã bị h hỏng phải sửa chữa hoặc phá đi làm lại, gây tốn kém
tiền của cho xã hội. Thậm chí có những công trình chất lợng kém không đủ điều kiện
nghiệm thu, hoặc đang thi công hoặc vừa đa vào khai thác đã bị sự cố gây thiệt hại
nghiêm trọng về ngời và tài sản nh : sập mái nhà hát Nguyễn Trãi thị xã Hà Đông nay
là quận Hà Đông - Hà Nội (1980), sập cầu Rào Hải Phòng (1987); sập tờng hồi nhà để xe
40A đờng Trờng Chinh Hà Nội (1997),... Trong những năm qua đã xảy ra nhiều sự cố
sập đổ nhà do dân tự xây dựng tại Hà Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Đắk Lắc, sự cố lún
sụt kè cảng Năm Căn, sự xuống cấp sớm nh đờng Pháp Vân - Cầu Giẽ, khu nhà ở tái
định c Vĩnh Phúc Hà Nội, sập hai nhịp dẫn cầu Cần Thơ, vỡ đập hồ chứa nớc Cửa Đạt
và gần đây nhất là vụ sập bốn thanh dầm nhịp dẫn cầu cạn Pháp Vân trên đờng vành đai III
và tình hình chất lợng một số đập công trình thủy điện có hiện tợng nứt, thấm đã làm
cho d luận và xã hội lo lắng.


Hơn nữa, nhiều công trình không đợc bảo trì hoặc bảo trì không đúng định kỳ,
làm giảm tuổi thọ công trình. Cá biệt, ở một số công trình đã xảy ra sự cố làm thiệt hại rất
lớn đến tiền của và tính mạng, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả đầu t.


2

Có thể khẳng định rằng, chất lợng công trình có quan hệ trực tiếp tới quốc kế dân sinh,
đến sự phát triển nhanh chóng, lành mạnh và bền vững nền kinh tế quốc dân, đến sự an toàn
sinh mạng và tài sản của nhân dân. Công trình đạt chất lợng tốt khi các chỉ tiêu an toàn
và công năng đáp ứng đợc các yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng
cho công trình, không chỉ khi nghiệm thu kết thúc thi công xây dựng mà còn trong suốt
quá trình sử dụng tơng ứng với tuổi thọ thiết kế của công trình. Xuất phát từ quy luật
khách quan của nền kinh tế thị trờng, để đảm bảo chất lợng công trình xây dựng và an
toàn cộng đồng, bảo vệ sinh mạng và tài sản của nhân dân, đảm bảo sự phát triển bền
vững đất nớc thì cần phải tăng cờng năng lực giám sát quản lý đối với hoạt động đầu t
và xây dựng, trong đó vấn đề đảm bảo chất lợng công trình chiếm vị trí hàng đầu.
Mặc dù trong thời gian qua, nhiều văn bản pháp quy về xây dựng nói chung và về
quản lý chất lợng công trình xây dựng nói riêng đã đợc ban hành để đáp ứng yêu cầu
về quản lý đầu t xây dựng và chất lợng công trình xây dựng. Nhng chất lợng xây dựng
công trình vẫn là một tồn tại trong Ngành Xây dựng. Trong cơ chế thị trờng hiện nay,
các nhà thầu xây lắp thờng chạy theo lợi nhuận nên nhiều khi đã không quan tâm đúng
mức đến chất lợng thi công xây dựng. Các hiện tợng tiêu cực khác xảy ra giữa chủ
đầu t, nhà thầu t vấn giám sát và nhà thầu xây dựng cũng ảnh hởng lớn đến chất lợng
xây dựng.
Trớc đây đã có nhiều bài viết về chất lợng xây dựng và quản lý chất lợng công
trình xây dựng, chẳng hạn nh các bài viết về Tăng cờng quản lý chất lợng công trình
xây dựng của tác giả PGS.TS. Trần Chủng tại Hội nghị mạng kiểm định toàn quốc lần
thứ 2, Quản lý chất lợng công trình xây dựng thực trạng và giải pháp của tác giả Trần
Ngọc Hùng - chủ tịch Tổng Hội Xây dựng Việt Nam tại hội thảo khoa học về chất lợng

công trình tại Hà Nội, Tăng cờng quản lý chất lợng thiết kế công trình kiến trúc, nhất
là công trình thuộc nhóm A của tác giả Ths. KTS Mai Hoàng Sơn đăng trên Tạp chí
Xây dựng số 7 năm 2010, Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về chất lợng công
trình xây dựng của tác giả Lê Văn Thịnh, Hoàng Hải đăng trên Tạp chí Xây dựng số 7
năm 2010, trong đó đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của chất lợng và quản lý
chất lợng xây dựng. Đồng thời cũng đã có những công trình nghiên cứu công phu nh
đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ về Các giải pháp quản lý chất lợng công trình
xây dựng với mã số R 36-2003 do PGS.TS Trần Chủng làm chủ nhiệm, dự án sự
nghiệp kinh tế về Điều tra hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý chất lợng công trình xây dựng do Cục giám định Nhà nớc về chất lợng
công trình xây dựng thực hiện năm 2009 và đợc nghiệm thu tháng 3 năm 2010, đề tài


3

nghiên cứu khoa học về Giải pháp nâng cao chất lợng công trình tại các doanh nghiệp
xây dựng với mã số B 2005-34-66 Bộ Giáo dục và Đào tạo do PGS.TS. Lê Hồng Thái
(Trờng Đại học Xây dựng) làm chủ nhiệm. Những bài viết và các đề tài nghiên cứu nêu
trên đã đề cập đến vấn đề quản lý chất lợng công trình xây dựng từ khâu lập dự án đến
khâu khảo sát, thiết kế, thi công, bảo hành và bảo trì công trình xây dựng.
Để tiếp tục nghiên cứu kế thừa các kết quả trớc đây, với trọng tâm sâu hơn, toàn
diện hơn, tác giả đã chọn nội dung Nghiên cứu giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng
thi công xây dựng công trình làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sỹ kinh tế. Việc nghiên cứu
đề tài này là rất cần thiết và mang tính thực tiễn cao đối với sự nghiệp đổi mới và quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong lĩnh vực đầu t và xây dựng.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
Mục đích nghiên cứu của luận án là hệ thống hoá những lý luận luận cơ bản về
chất lợng và quản lý chất lợng để phân tích, đánh giá thực trạng về chất lợng xây dựng
và quản lý chất lợng xây dựng ở Việt Nam trong thời gian qua, nêu rõ các tồn tại và
nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng công trình xây dựng. Trên cơ sở đó đề xuất một

số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng thi công xây dựng công trình, góp phần
bảo đảm và nâng cao chất lợng xây dựng, đáp ứng sự phát triển của công nghiệp hoá và
hiện đại hoá Ngành Xây dựng, góp phần đẩy mạnh hội nhập kinh tế thế giới của nớc ta.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu : Quản lý chất lợng nói chung và quản lý chất lợng xây dựng
nói riêng là nội dung nghiên cứu cần đợc xem xét theo những góc độ khác nhau và đợc
hiểu theo những cách khác nhau dới ảnh hởng của các nhân tố khách quan và chủ quan.
Quản lý chất lợng xây dựng theo góc độ quản lý Nhà nớc, của chủ đầu t và các nhà thầu,
trong đó cơ quan quản lý Nhà nớc là ngời đa ra các chế độ chính sách, chủ đầu t là
ngời tổ chức quản lý, điều hành và nhà thầu tổ chức triển khai thực hiện các dự án công
trình xây dựng với mục tiêu công trình xây dựng đợc đảm bảo chất lợng và sử dụng
hiệu quả nhất.
Phạm vi nghiên cứu : Quản lý chất lợng xây dựng bao gồm nhiều nội dung, đợc
thể hiện qua từng giai đoạn từ chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và kết thúc đầu t đa công
trình vào khai thác sử dụng. Cụ thể trong giai đoạn chuẩn bị đầu t là quản lý chất lợng
công tác lập dự án; giai đoạn thực hiện đầu t là quản lý chất lợng công tác khảo sát xây
dựng, thiết kế xây dựng và thi công xây dựng công trình; giai đoạn kết thúc đầu t đa
công trình vào sử dụng là quản lý chất lợng công tác bảo hành và bảo trì công trình.


4

Nh đã nêu trên, vấn đề quản lý chất lợng xây dựng rất rộng nên luận án chỉ giới hạn
trong việc nghiên cứu các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng thi công xây dựng
công trình, trong đó đề cập đến các vấn đề có liên quan đến quản lý chất lợng xây dựng
trong thi công của chủ đầu t, các nhà thầu và cơ quan quản lý Nhà nớc.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án đã dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. kết hợp
nghiên cứu định tính với định lợng và sử dụng các phơng pháp sau đây :
Phơng pháp điều tra khảo sát và thống kê

Phơng pháp phân tích so sánh
Phơng pháp tổng hợp
Phơng pháp chuyên gia dựa trên cơ sở lấy ý kiến của những nhà quản lý và
những nhà nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý chất lợng xây dựng
nói riêng và quản lý xây dựng nói chung.
5. những đóng góp của luận án
Với kết cấu và phơng pháp nghiên cứu đợc trình bầy trên đây, luận án sẽ có
những đóng góp chủ yếu sau đây :
Hệ thống hoá các cơ sở lý luận, phơng pháp luận về chất lợng nói chung và
chất lợng công trình xây dựng nói riêng theo góc độ quản lý Nhà nớc, chủ đầu t và
các nhà thầu. Phân tích những ảnh hởng của đặc điểm sản phẩm xây dựng và sản xuất
xây dựng đến chất lợng và quản lý chất lợng công trình xây dựng, xác định các nhân tố
tác động đến chất lợng công trình xây dựng.
Phát hiện các tồn tại, thiếu sót, vớng mắc về cơ chế, chính sách, luật pháp
trong quản lý chất lợng công trình xây dựng theo góc độ quản lý Nhà nớc.
Phân tích, đánh giá khách quan những nguyên nhân tồn tại trong công tác quản lý
chất lợng công trình xây dựng của quản lý Nhà nớc, chủ đầu t và các nhà thầu.
Nghiên cứu mô hình quản lý chất lợng công trình xây dựng của các nớc tiên tiến,
từ đó rút ra các bài học để đề xuất áp dụng vào công tác quản lý chất lợng công trình
xây dựng ở nớc ta.
Đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lợng thi công công trình xây dựng
nh sau :
+ Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình, gồm :
Hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lợng
công trình xây dựng.


5

Tạo điều kiện thúc đẩy giám sát độc lập .

Đổi mới quản lý hoạt động xây dựng.
+ Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động xây lắp của nhà thầu xây dựng, gồm :
Nâng cao năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
xây dựng.
Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong sản xuất và quản lý sản xuất
thi công xây dựng.
+ Giải pháp nâng cao năng lực quản lý thực hiện dự án, gồm :
Mở rộng áp dụng phơng thức thuê t vấn quản lý dự án xây dựng.
Hoàn thiện các chức danh t vấn quản lý dự án và t vấn giám sát thi công
xây dựng công trình.
Thanh toán cho nhà thầu theo giá trị chất lợng công trình.
6. Kết cấu luận án
Luận án này ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về chất lợng xây dựng v quản lý chất lợng
công trình xây dựng.
Chơng 2: Thực trạng chất lợng xây dựng v quản lý chất lợng xây dựng
ở Việt Nam trong thời gian qua.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng thi công
xây dựng công trình.


6

Chơng 1
lý luận chung về chất lợng xây dựng
v quản lý chất lợng công trình xây dựng
1.1. Một số khái niệm chất lợng sản phẩm v quản lý chất
lợng sản phẩm
1.1.1. Những quan điểm về chất lợng sản phẩm

Cùng với sự phát triển của xã hội, trình độ nhận thức của con ngời ngày càng tăng
cũng nh tuỳ theo góc độ xem xét, các tác giả trong và ngoài nớc đã có nhiều khái niệm,
định nghĩa về chất lợng nh sau :
- Theo TCVN 5814:1994: Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể có
liên quan đến khả năng của thực thể đó thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu
tiềm ẩn [19, tr39].
- Theo tiêu chuẩn của Trung Quốc (GB/T 10300.1- 88): Chất lợng là tổng hoà đặc
trng, đặc tính của sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ thoả mãn quy định hoặc đáp ứng yêu
cầu (nhu cầu) [30, tr27].
- Tổ chức Châu Âu về kiểm soát chất lợng (European Organization for Quality
Control) định nghĩa nh sau: Chất lợng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu
của ngời tiêu dùng [30, tr 95].
- Theo Joseph M.Juran : Chất lợng là sự phù hợp với mục đích sử dụng [30, tr65].
- ISO 9000:2000 định nghĩa về chất lợng nh sau: Chất lợng là tập hợp các đặc tính
của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã đợc công bố
hoặc còn tiềm ẩn [30, tr 96].
Mặc dù các định nghĩa có cách diễn đạt khác nhau, nhng đều đề cập đến hai khái niệm
cơ bản là nhu cầu và các đặc tính. Thực tế, các nhu cầu của khách hàng sẽ thay đổi theo
thời gian, không gian và sẽ đợc các nhà sản xuất chuyển thành các đặc tính của sản phẩm
với các tiêu chuẩn nhất định. Theo quan điểm của ngời tiêu dùng, chất lợng sản phẩm
phải phù hợp các yêu cầu sau đây :
- Chất lợng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các thông số, các đặc trng thể hiện
tính năng kỹ thuật hay công năng sử dụng của nó.
- Chất lợng sản phẩm đợc thể hiện cùng với giá thành để có thể lựa chọn.
- Chất lợng sản phẩm phải đợc gắn với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từng ngời,
từng địa phơng, phù hợp với phong tục tập quán của cộng đồng.
Nh vậy, những định nghĩa và quan niệm trên cho thấy chất lợng của sản phẩm
vừa có tính chủ quan, vừa có tính khách quan. Một cách tổng quát có thể coi chất lợng là



7

sự phù hợp với nhu cầu. Ngoài nhu cầu của khách hàng, của ngời sử dụng sản phẩm, còn
cần quan tâm đến nhu cầu của xã hội, thể hiện ở sự tuân thủ luật pháp và ý nguyện của
cộng đồng. Sự phù hợp này thể hiện trên cả ba phơng diện, gọi tắt là 3P [37, tr 96], đó là:
+ Performance: Khả năng sử dụng.
+ Price: Giá cả thoả mãn, mong đợi.
+ Punctuallity: Đúng thời điểm.
Rõ ràng chất lợng không phải là một giá trị tuyệt đối, nó có những đặc tính có thể
quan sát thấy và đo lờng đợc để định lợng giá trị, nhng cũng có những đặc tính chỉ
có thể cảm nhận thấy mà không đo lờng đợc.
Nhu cầu ở các định nghĩa trên cho thấy có hai loại: một là nhu cầu rõ ràng, còn gọi là
nhu cầu đã nêu ra hay nhu cầu đã công bố, là nhu cầu đã đợc quy định trong các tiêu
chuẩn, quy phạm, yêu cầu kỹ thuật, văn bản hợp đồng và các tài liệu pháp lý khác; hai là
nhu cầu tiềm ẩn chỉ sự mong muốn của khách hàng và của xã hội đối với sản phẩm hay
dịch vụ, đồng thời đề cập đến các yêu cầu không cần quy định, không cần nói tới đã hiểu mà
mọi ngời đều công nhận. Dù là nhu cầu rõ ràng hay nhu cầu tiềm ẩn, chúng đều thay đổi
theo thời gian, chuyển dịch theo sự thay đổi của hoàn cảnh bên trong và bên ngoài. Vì vậy các
loại văn bản phản ánh những yêu cầu này cần theo đó điều chỉnh. Sản phẩm hay dịch vụ
nói trong các định nghĩa cũng có thể là kết quả, cũng có thể là quá trình hình thành. Có thể nói,
sản phẩm hay dịch vụ là một chỉnh thể, trong đó bao gồm quá trình hình thành và quá trình
sử dụng chúng. Do đó chất lợng không chỉ bao gồm chất lợng sản phẩm và chất lợng
dịch vụ, mà còn bao gồm cả chất lợng công việc trong quá trình hình thành và thực hiện nó.
Về quan hệ giữa nhu cầu và đặc tính: Nhu cầu phải chuyển hoá thành đặc tính
chất lợng. Thoả mãn nhu cầu là sự thoả mãn đặc tính chung, phản ánh năng lực đáp ứng
nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ. Đối với chất lợng sản phẩm, cho dù sản phẩm đó là
đơn giản hay phức tạp, đều có những thuộc tính nh nhau. Đối với việc đánh giá chất lợng
thờng quy nạp thành sáu đặc tính: công năng sử dụng, độ tin cậy, tính phù hợp, tính an toàn,
tính kinh tế và tính thời gian.
1.1.2. Nội hm một số thuật ngữ liên quan đến quản lý chất lợng

1.1.2.1. Các yếu tố chi phối chất lợng
a) Phơng châm chất lợng v mục tiêu chất lợng:
- Phơng châm chất lợng (Quality Policy) là sự thể hiện tôn chỉ và phơng hớng
chất lợng chung của tổ chức do ngời đứng đầu tổ chức khởi xớng và chế định.
- Mục tiêu chất lợng (Quality Objective) là sự cụ thể hoá phơng châm chất lợng
theo các yếu tố chất lợng mấu chốt nh tính công năng sử dụng, tính phù hợp, tính an toàn,
độ tin cậy,...


8

b) Quản lý chất lợng v hệ thống chất lợng
- Quản lý chất lợng (Quality Management) là toàn bộ những hoạt động của chức năng
quản lý để lập và thực thi phơng châm chất lợng, bao gồm việc xác định chính sách
chất lợng, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp nh lập kế hoạch
chất lợng, kiểm soát chất lợng, bảo đảm chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ
hệ thống chất lợng [30, tr 37].
- Hệ thống chất lợng (Quality System) : Để thực hiện quản lý chất lợng, một tổ
chức phải thiết lập và vận hành hệ thống chất lợng, bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá
trình và nguồn lực cần thiết, trong đó cơ cấu tổ chức là những quy định về trách nhiệm, quyền
hạn và mối quan hệ với nhau của các bộ phận trong tổ chức. Hệ thống chất lợng đợc thiết
kế chủ yếu nhằm thoả mãn nhu cầu quản lý nội bộ của tổ chức [30, tr 37].
- Nguồn lực của hệ thống chất lợng bao gồm:
+ Nhân lực và kỹ năng chuyên môn;
+ Công cụ nghiên cứu khoa học và thiết kế;
+ Thiết bị chế tạo hoặc thi công;
+ Thiết bị kiểm nghiệm và thí nghiệm;
+ Thiết bị tin học và phần mềm máy tính.
c) Kế hoạch chất lợng
Kế hoạch chất lợng (Quality Plan) - hay phơng án chất lợng, là tài liệu nêu biện pháp

thực hiện, nguồn lực và trình tự hoạt động gắn liền với chất lợng cho một sản phẩm,
hợp đồng hay một dự án cụ thể [30, tr 38 ].
d) Đảm bảo chất lợng
Đảm bảo chất lợng (Quality Assurance) là toàn bộ hoạt động có kế hoạch, có hệ
thống, có phơng pháp, có quy trình thực hiện nhằm duy trì chất lợng sản phẩm hoặc
dịch vụ thoả mãn yêu cầu quy định, bao gồm đảm bảo chất lợng nội bộ, đảm bảo chất
lợng theo yêu cầu từ phía ngoài [30, tr 33]
e) Kiểm soát chất lợng
Kiểm soát chất lợng (Quality Control) là các hoạt động và kỹ thuật tác nghiệp
nhằm theo dõi một quá trình, đồng thời loại trừ những nguyên nhân làm hoạt động không
thoả mãn ở mọi giai đoạn của vòng tròn quản lý chất lợng để đạt hiệu quả kinh tế [30, tr 35].
f) Khống chế chất lợng:
Khống chế chất lợng (Quality Domination) là việc sử dụng các công cụ và biện pháp
kỹ thuật hữu hiệu để đạt yêu cầu chất lợng. Mục đích của nó là khống chế các quá trình và
trình tự công việc trong quá trình hình thành chất lợng, thực hiện phơng châm lấy dự phòng
làm chính nhằm đạt yêu cầu chất lợng quy định, nâng cao hiệu quả kinh tế [44, tr 202].


9

g) Chu trình cải tiến chất lợng
Chu trình cải tiến chất lợng (Quality Impovement Cycle) là quá trình quản lý chất
lợng theo phơng pháp vòng tuần hoàn của W.Deming với mỗi chu kỳ gồm 4 giai đoạn là
lập kế hoạch (P - Plan) có 4 bớc, thực hiện (D - Do) có 1 bớc, kiểm tra (C - Check) có 1 bớc
và xử lý, điều chỉnh (A - Act) có 2 bớc. Phơng pháp này một mặt đảm bảo sự ổn định
của chất lợng, mặt khác không ngừng thúc đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm, mô tả ở
Hình 1.1 [ 30, tr 80,81].

A P
CD


P

A
a p
c d
C

P

Nâng cao

Duy trì

D

A P
CD

Nâng cao

Duy trì

C

D

A P
CD


Nâng cao

Duy trì

Hình 1.1 : Vòng tròn quản lý chất lợng W.Deming
- Sự vận hành của vòng tròn W.Deming: vòng tròn lớn bao vòng tròn nhỏ, vòng tròn nhỏ
thúc đẩy vòng tròn lớn chuyển động nâng cao từng nấc chất lợng sau mỗi chu kỳ thực hiện.
- Phơng pháp vòng tròn W.Deming không chỉ áp dụng quản lý chất lợng cho sản
xuất- chế tạo sản phẩm, mà còn dùng cho quản lý chất lợng của một doanh nghiệp, cho
từng phòng ban, cho đến từng tổ nhóm và cá nhân.
1.1.2.2. Các nhận định về trách nhiệm chất lợng
Các nhận định đều quy trách nhiệm chính về chất lợng cho ngời đứng đầu tổ chức :
+ 50% thuộc về lãnh đạo, 25% thuộc về giáo dục, còn lại thuộc về ngời lao động.
+ 85% thuộc về lãnh đạo, 15% thuộc về ngời lao động.
+ W.Deming cho rằng 94% thuộc về hệ thống, 6% thuộc về ngời lao động.
+ Joesph M.Juran cho rằng ngời lao động chỉ gây trục trặc ở mức dới 20%, phần
còn lại là do ngời quản lý.
+ Chất lợng đợc sinh ra từ phòng giám đốc và cũng thờng chết tại đó [38 tr118].
1.1.3. Các phơng pháp quản lý chất lợng
1.1.3.1. Kiểm tra chất lợng (Quality Inspection)
Kiểm tra chất lợng là sự phân loại, sàng lọc các sản phẩm đã đợc chế tạo bằng
các biện pháp đo đạc, kiểm định, đối chiếu với các tiêu chuẩn, chuẩn mực về chất lợng.


10

Đặc điểm của phơng pháp này là nhiều khi phải xử lý chuyện đã rồi, do đó gây lãng
phí, khó sửa chữa [37 tr 20].
1.1.3.2. Kiểm soát chất lợng (Quality Control)
Kiểm soát chất lợng là kiểm soát mọi yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình hình

thành chất lợng thông qua các hoạt động kỹ thuật và tác nghiệp thích hợp để đạt đợc
một chuẩn mực chất lợng, bao gồm kiểm soát các yếu tố: con ngời, phơng pháp và quá
trình sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào, quản lý và sử dụng máy móc thiết bị, môi trờng
và mặt bằng sản xuất. Mục đích chính của hoạt động kiểm soát là đảm bảo làm đúng, làm tốt
ngay từ đầu của mọi quá trình. Hoạt động kiểm soát chất lợng thờng đợc tiến hành
theo chu trình PDCA (Vòng tròn quản lý chất lợng.W.Deming) [37 tr 20].
1.1.3.3. Đảm bảo chất lợng (Quality Assurance)
Đảm bảo chất lợng là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch, có tổ chức trong hệ thống
chất lợng nhằm đáp ứng các yêu cầu đặt ra về chất lợng sản phẩm, bao gồm đảm bảo
chất lợng nội bộ và đảm bảo chất lợng đối với bên ngoài. Hệ thống ISO 9000 là thí dụ
về mô hình hệ thống đảm bảo chất lợng [37 tr 20].
1.1.3.4. Kiểm soát chất lợng ton diện (Total Quality Control)
Kiểm soát chất lợng toàn diện là một giải pháp quản lý và khống chế chất lợng
dựa trên cơ sở :
- Nỗ lực hợp tác ở tất cả các khâu, các bộ phận.
- Cùng nhau hớng vào duy trì và cải tiến chất lợng.
- Tiết kiệm chi phí, thoả mãn mong đợi của khách hàng [37 tr 21].
1.1.3.5. Quản lý chất lợng ton diện (Total Quality Management

TQM)

Quản lý chất lợng toàn diện là cách tiếp cận kiểu mới về quản lý chất lợng. Đó là
quản trị đồng bộ một công cuộc kinh doanh hoặc hoạt động của một tổ chức nhằm đảm bảo
chất lợng dịch vụ và thoả mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng (bên trong- bên ngoài) ở
mọi công đoạn.
Đặc điểm của TQM: Đúng nh tính từ toàn diện trong tên gọi quản lý chất lợng
toàn diện, TQM là bớc phát triển cao nhất về quản lý chất lợng với hai đặc điểm nổi bật :
- Bao quát mọi mục tiêu và lợi ích của sản xuất;
- Cải tiến chất lợng liên tục và không ngừng bằng nhiều biện pháp.
Mục tiêu của TQM: Trong TQM, chất lợng đợc quan niệm không chỉ là chất lợng

của sản phẩm, mà còn là chất lợng của toàn bộ quá trình làm ra sản phẩm. Yêu cầu đề ra
là không những sản phẩm phải thoả mãn nhu cầu của khách hàng, mà quá trình sản xuất
ra nó còn phải hiệu quả và đạt hiệu suất cao nhất. Vì vậy mục tiêu của TQM bao quát mọi
khía cạnh của sản xuất, gồm 4 yếu tố, đợc gọi tắt là QCDS [30, tr77-78] :


11

+ Chất lợng : Q ( Quality )
+ Giá thành : C ( Costs )
+ Cung ứng, nghĩa là giao hàng đúng thời hạn: D (Delivery hoặc Delivery timing)
+ An toàn : S (Safety)
Cải tiến chất lợng: Một điều quan trọng đối với TQM là phải luôn tìm cách cải tiến
chất lợng, không ngừng hớng tới kết quả cao hơn nữa. Cần phải cải tiến quá trình sản xuất
ra sản phẩm, ở mọi khâu, mọi hoạt động nhằm đạt mức cao hơn về tính hiệu quả và hiệu suất,
nghĩa là huy động các nguồn lực nhiều hơn, đạt hiệu suất sử dụng các nguồn lực cao hơn.
Để đạt đợc các mục tiêu của sản xuất và thực hiện đợc việc cải tiến chất lợng
liên tục, cần phải có các biện pháp nh :
- Huy động tối đa tiềm năng của mọi thành viên;
- Tạo môi trờng kích thích cải tiến chất lợng;
- Làm rõ nhận thức đối với mọi thành viên;
- Đầu t thích đáng cho đào tạo nhân lực;
- Cải tiến chất lợng trên cơ sở khoa học: Cần áp dụng các kỹ thuật và công cụ của
cải tiến chất lợng dựa trên khoa học thống kê ;
- Sự quyết tâm cao của ngời đứng đầu tổ chức trong cải tiến chất lợng.
Nguyên lý TQM: Theo W. Dewing có 3 nội dung chính của TQM nh sau :
- Đặt trọng tâm vào khách hàng;
- Chất lợng thông qua con ngời;
- Tiếp cận một cách khoa học để giải quyết vấn đề chất lợng và cải tiến chất lợng.
Những nội dung trên đã đợc phát triển thành 6 nguyên lý của TQM là :

- TQM bắt đầu từ cấp cao nhất ;
- Hớng về khách hàng;
- Sự tham gia toàn diện;
- Biện pháp đồng bộ;
- Đào tạo huấn luyện cho tất cả mọi ngời;
- Sử dụng các công cụ đo lờng.
Một số phơng pháp và công cụ của TQM: áp dụng triết lý quản lý mới, các công ty
của Nhật Bản đã xây dựng và phát triển nhiều biện pháp, công cụ quản lý rất hiệu quả,
đợc coi là bí quyết dẫn đến thành công của các doanh nghiệp. Dới đây điểm qua một số
phơng pháp đã rất nổi tiếng từ lâu.
- KSS: Hệ thống kiến nghị cải tiến, gồm 6 chơng trình cải tiến liên tục (Kaizen) ở Nhật :


12

+ Chơng trình 5S để tạo môi trờng làm việc tốt. 5S là 5 chữ cái đầu của 5 từ
tiếng Nhật : Seiri Seiton Seiso Seiketsu Shitsuke, có nghĩa là Sàng lọc Sắp xếp - Sạch sẽ - Săn sóc - Sẵn sàng [30, tr 80].
+ QCC : Nhóm kiểm soát chất lợng (Quality Control Circle).
+ TQC : Kiểm soát chất lợng toàn diện (Total Quality Control).
+ TPM : Duy trì sản xuất toàn diện (Total Productive Maintenance).
+ JIT : Hệ thống đúng hạn (Just in time).
+ QC Story : Cách giải quyết một vấn đề chất lợng.
- Bẩy công cụ thống kê (7 tools): Bảy công cụ là 7 phơng pháp thống kê đơn giản,
dùng để theo dõi, kiểm tra, phân tích số liệu nhằm định lợng các vấn đề và ra quyết định
điều chỉnh kịp thời. Những công cụ này đợc áp dụng rộng rãi từ lãnh đạo đến công nhân,
ở đơn vị trực tiếp cũng nh gián tiếp nh lập kế hoạch, thiết kế, marketing, cung ứng vật t.
Đó là: Bảng kê, giản đồ tần số, giản đồ Pareto, giản đồ giao hỗ, giản đồ nhân quả, đồ thị
kiểm tra, lấy mẫu kiểm tra [30, tr 77- 82].
1.1.4. Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000
1.1.4.1. Sự ra đời v phát triển của ISO :

- ISO là tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ( International Standard Organnization ), ra
đời tại Anh năm 1947. ISO đa ra định nghĩa về chất lợng sản phẩm và dịch vụ vào năm
1971 Chất lợng là tổng hoà các đặc trng, đặc tính của sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn
quy định hoặc đáp ứng yêu cầu.
- Bộ tiêu chuẩn quản lý và đảm bảo chất lợng đầu tiên của ISO ra đời năm 1987, sau
đó đợc bổ sung, sửa đổi qua các phiên bản ghi theo mốc các năm: 1992, 1994, 2000.
- Phiên bản đang đợc áp dụng hiện nay, gồm :
+ ISO 9000 : 2000 (phần đã thay đổi của ISO 9000-1994).
+ ISO 9000 : 1994 (phần vẫn còn hiệu lực).
1.1.4.2. Những đổi mới từ ISO 9000:1994 sang ISO 9000 : 2000
- Gộp 3 tiêu chuẩn ISO 9001/9002/9003 thành 1 tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
- Từ 20 yêu cầu, rút gọn còn 4 yêu cầu chính, đó là:
+ Trách nhiệm của ngời lãnh đạo;
+ Quản lý nguồn lực;
+ Quá trình sản xuất sản phẩm;
+ Đo lờng, phân tích và cải tiến.
- Về thuật ngữ: ISO 9000 : 2000 rõ ràng hơn, dễ hiểu hơn.
- ISO 9000 : 2000 có các yêu cầu mới:


13

+ Định hớng vào khách hàng mạnh hơn;
+ Mục tiêu chất lợng phải đo lờng đợc (nh một yêu cầu độc lập);
+ Chú ý nhiều hơn vào phân tích, đo lờng và cải tiến liên tục;
+ Cần đánh giá tính hiệu quả của đào tạo.
- Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) vừa ban hành tiêu chuẩn ISO 9001:2008
phiên bản tiêu chuẩn quốc tế mới nhất đợc tổ chức tại 175 quốc gia áp dụng nh khuôn khổ
đối với các hệ thống quản lý chất lợng tại các quốc gia này. ISO 9001: 2008 Quality
Management System-Requirements (Hệ thống quản lý chất lợng - Các yêu cầu) là phiên bản

thứ 4 của tiêu chuẩn quốc tế, trong đó phiên bản đầu tiên đợc ban hành vào năm 1987 và
đã thành chuẩn mực toàn cầu đảm bảo khả năng thoả mãn các yêu cầu về chất lợng và
nâng cao sự thoả mãn của khách hàng trong các mối quan hệ nhà cung cấp - khách hàng.
ISO 9001: 2008 không đa ra các yêu cầu mới so với phiên bản năm 2000 (đã thay thế),
mà chỉ làm sáng tỏ những yêu cầu hiện có của ISO 9001:2000.
1.1.4.3. ý tởng, các nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000
a/ ý tởng v các quan điểm:
- Không đa ra một phơng pháp riêng cho một quá trình, một sản phẩm cụ thể, mà
chỉ đa ra khuôn khổ, chuẩn mực chung cho công tác quản lý chất lợng. Quan điểm
phòng ngừa đợc coi trọng hàng đầu: phát hiện sai sót, duy trì chất lợng trong suốt các
quá trình thiết kế-sản xuất-tiêu dùng.
- Hớng vào quản lý chất lợng toàn diện TQM thông qua chơng trình hoá, quá trình
hoá, văn bản hoá mọi hoạt động của một tổ chức.
b/ Đặc điểm của hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 :
- Đi thẳng vào tác nhân chi phối chất lợng;
- Tạo dựng đủ điều kiện cho mọi thành viên tự kiểm soát hoạt động của bản thân
hớng vào chất lợng và hiệu quả sản xuất;
- Không chấp nhận phế phẩm.
c/ Yêu cầu đối với các thnh viên:
- Nhập thân vào hành trình chế tạo sản phẩm và hành trình công việc;
- Biết tự kiểm tra và chịu trách nhiệm về quá trình sản xuất và các chi tiết sản phẩm;
- Có ý thức và có điều kiện cải tiến chất lợng liên tục.
d/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo dục, đào tạo kỹ năng tay nghề; có ý thức tự chịu trách nhiệm; biết cộng tác
thực hiện nhiệm vụ;
- Tạo lập đợc môi trờng, điều kiện làm việc thuận lợi nhất.


14


e/ Các quy tắc quản lý chất lợng của hệ thống ISO 9000:
- Hớng mạnh vào khách hàng;
- Trách nhiệm chính của ngời lãnh đạo;
- Sự tham gia công tác tích cực của mọi thành viên;
- Tiếp cận theo quá trình;
- Tiếp cận bằng hệ thống quản lý;
- Cải tiến liên tục;
- Ra quyết định dựa trên dữ liệu đầy đủ, tin cậy;
- Quan hệ cùng có lợi với các nhà cung ứng.
1.1.4.4. Cơ cấu của hệ thống v sự áp dụng:
a/ Cơ cấu của hệ thống bao gồm các thnh phần:
- Mô tả quá trình;
- Mô tả công việc;
- Mô tả sản phẩm;
- Hớng dẫn thực hiện;
- Danh mục hệ thống;
- Văn bản hệ thống.
b/ Sự áp dụng:
- Các điều kiện để áp dụng:
+ Trình độ đạt đợc của quy tắc 5M (Man, Machine, Material, Method và Measure)
+ Năng lực quản lý, môi trờng hoạt động;
+ Chính sách kinh tế, môi trờng kinh doanh;
+ Hiệu quả trớc mắt và lâu dài.
- Cách thức áp dụng:
+ áp dụng nguyên bản, đồng bộ;
+ áp dụng theo mức độ tăng dần :Từ tham chiếu, đến thơng hiệu và đồng nhất.
+ Mô hình hệ thống quản lý chất lợng dựa trên các quá trình: lập kế hoạch -thực hiện kiểm tra xử lý.
1.2. Chất lợng sản phẩm xây dựng
1.2.1. Khái niệm sản phẩm xây dựng v chất lợng sản phẩm xây dựng
1.2.1.1. Khái niệm sản phẩm xây dựng

Theo giáo trình Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng Sản phẩm xây dựng với t cách
là các công trình xây dựng đã hoàn chỉnh và theo nghĩa rộng là tổng hợp và kết tinh sản phẩm
của nhiều ngành sản xuất nh các ngành chế tạo máy, công nghiệp vật liệu xây dựng,


15

năng lợng, hoá chất, luyện kim,... và đơng nhiên là của Ngành Xây dựng đóng vai trò
tổ chức cấu tạo công trình ở khâu cuối cùng để đa chúng vào hoạt động [28, tr 6].
Theo Luật Xây dựng: Công trình xây dựng là sản phẩm đợc tạo thành bởi sức lao động
của con ngời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, đợc liên kết định vị với
mặt đất, có thể bao gồm phần dới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dới mặt nớc và
phần trên mặt nớc, đợc xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình
xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lợng và
các công trình khác [Luật Xây dựng Điều 3 Khoản 2].
1.2.1.2. Khái niệm về chất lợng sản phẩm xây dựng
a) Chất lợng sản phẩm xây dựng
Chất lợng sản phẩm xây dựng cũng có những đặc tính chất lợng của sản phẩm nói
chung theo quan điểm của các tác giả và các tổ chức trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
Các quan điểm này đã đợc trình bầy ở mục 1.1.1.
- Qua những định nghĩa, những quan niệm về chất lợng ở nớc ngoài hay trong nớc
đều thấy thể hiện rõ những điểm chung về chất lợng sản phẩm. Đó là sự tổng hoà của
đặc trng (thể hiện bề ngoài) và đặc tính (thể hiện tính nội tại, tính chất bên trong) của
một sự vật (nh một sản phẩm) hay sự việc (nh sự phục vụ, dịch vụ) thoả mãn quy định
(nh đòi hỏi của quy chuẩn, tiêu chuẩn, của pháp luật) hoặc đáp ứng yêu cầu (của xã hội,
của ngời tiêu dùng).
Từ những điểm chung này, từng nớc, từng ngành hay từng nơi lại đa ra những
định nghĩa, hoặc những quy định cho từng lĩnh vực sản phẩm và từng yêu cầu cụ thể của
quá trình tạo ra sản phẩm hay phục vụ, phù hợp với chính sách và phơng châm quản lý
chất lợng từ cấp vĩ mô đến từng doanh nghiệp.

Nh vậy có thể nhận thấy chất lợng sản phẩm bao hàm hai nội dung chính, đó là:
+ Tính thích dụng, tức là sản phẩm hoặc dịch vụ nhất thiết phải thoả mãn yêu cầu
của quy định hoặc của sự phù hợp.
+ Chất lợng l sự thoả mãn nhu cầu của khách hng theo hợp đồng ký kết và
đảm bảo đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
- Theo nhận thức phổ biến, công trình xây dựng chính là sản phẩm xây dựng. Chất lợng
CTXD là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình phù hợp
với Quy chuẩn và Tiêu chuẩn Xây dựng, phù hợp với các quy định trong văn bản quy phạm
pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây dựng.
- Theo quan điểm của tác giả, chất lợng sản phẩm xây dựng đợc hiểu là chất lợng
CTXD và đợc biểu hiện qua các đặc tính sau :


16

+ Tính công năng đợc thể hiện ở mức độ thích dụng, đó là sự bố cục không gian
hợp lý, thuận lợi trong sử dụng, thích ứng các hoàn cảnh.
+ Cấu tạo kết cấu đợc thể hiện ở sự thuận lợi trong thi công, trong công tác kiểm
tra, sửa chữa và khả năng cải tạo nâng cấp sau này;
+ Tiêu chuẩn mỹ quan đợc thể hiện ở hình khối kiến trúc, màu sắc, tính phù hợp
với cảnh quan chung...;
+ Các tiêu chuẩn vật lý kiến trúc nh chiếu sáng, thông gió, cách âm, cách nhiệt.
+ Tuổi thọ công trình đợc thể hiện ở niên hạn sử dụng và chu kỳ đại tu;
+ Độ tin cậy đợc thể hiện ở cờng độ chịu lực, tính ổn định, khả năng chịu gió bão,
động đất, chống xâm thực, phá huỷ của hoá chất và môi trờng xung quanh;
+ Tính an toàn đợc thể hiện ở mức độ ảnh hởng đến môi trờng, mức độ đảm bảo
an toàn sức khoẻ con ngời trong sử dụng và mức độ nghiêm trọng khi xẩy ra sự cố;
+ Tính kinh tế đợc thể hiện ở chi phí nguyên vật liệu chủ yếu, thời gian và hiệu
quả đầu t; chi phí sử dụng thờng xuyên, chi phí duy tu bảo dỡng.
Nh vậy, có thể định nghĩa chất lợng CTXD một cách tổng hợp nh sau: Chất lợng

công trình xây dựng l tập hợp các đặc tính thoả mãn đợc tính công năng, tiêu chuẩn kỹ
mỹ thuật, vật lý kiến trúc, tuổi thọ công trình, độ tin cậy, tính an ton v tính kinh tế m
ngời sử dụng hoặc xã hội yêu cầu, phải phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn, yêu cầu thiết kế
v điều khoản hợp đồng. Xét một cách hệ thống, chất lợng công trình xây dựng l yêu cầu
nhiều cấp, nhiều mặt để đạt mục tiêu hiệu quả kinh tế lớn nhất .
b) Chất lợng thi công công trình xây dựng
Chất lợng thi công công trình xây dựng là một yếu tố quan trọng tạo nên chất
lợng CTXD, là giai đoạn mấu chốt thực hiện công năng của sản phẩm công trình và giá
trị sử dụng nó. Chất lợng giai đoạn thi công tốt hay xấu sẽ quyết định chất lợng CTXD.
Chất lợng thi công công trình là việc thực hiện mục tiêu chất lợng và đảm bảo
chất lợng công trình từng bớc từ công nghệ đến tổ chức triển khai xây dựng, cụ thể để
đảm bảo công trình đa vào sử dụng theo đúng thiết kế hoặc theo đúng hợp đồng xây dựng.
Nh vậy, có thể định nghĩa Chất lợng thi công xây dựng công trình l tổng hợp
chất lợng của các yếu tố cấu thnh thực thể công trình xây dựng (chất lợng nguyên vật liệu,
kết cấu xây dựng, chất lợng thiết bị đợc lắp đặt vo công trình) v các yếu tố tham gia
hình thnh công trình xây dựng (trình độ công nghệ thi công, chất lợng máy móc v thiết bị
thi công, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ tổ chức v quản lý) trong quá trình
hình thnh công trình xây dựng từ các công việc, kết cấu đơn lẻ đến các bộ phận, các giai đoạn
xây dựng v cuối cùng l các hạng mục v công trình


17

1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng, sản xuất xây dựng ảnh hởng đến
chất lợng v công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng
1.2.2.1. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng ảnh hởng đến chất lợng v công tác
quản lý chất lợng công trình xây dựng
Sản phẩm xây dựng với t cách là các công trình xây dựng hoàn chỉnh thờng có các đặc
điểm chủ yếu sau đây ảnh hởng đến chất lợng và quản lý chất lợng công trình xây dựng:
a) Đặc điểm của sản phẩm xây dựng ảnh hởng đến chất lợng

- Sản phẩm xây dựng là công trình xây dựng đợc gắn liền với mặt đất, chỉ đợc
thực hiện một lần duy nhất và sử dụng tại chỗ. Vốn đầu t xây dựng lớn, thời gian xây dựng
cũng nh thời gian sử dụng lâu dài. Vì tính chất này nên khi tiến hành xây dựng phải chú ý
ngay từ khâu quy hoạch, lập dự án, chọn địa điểm xây dựng, khảo sát thiết kế và tổ chức
thi công xây dựng công trình sao cho hợp lý, tránh phá đi làm lại hoặc sửa chữa, không
đảm bảo về thời gian hoàn thành công trình, gây thiệt hại vốn đầu t của chủ đầu t, vốn
sản xuất của các nhà thầu và giảm tuổi thọ công trình.
- Việc mua bán đợc thực hiện trớc khi sản phẩm ra đời. Đây là đặc điểm khác hẳn
so với sản phẩm của các ngành công nghiệp khác, chính vì vậy nó cũng làm cho việc
quản lý chất lợng trở nên khó khăn và phức tạp.
- Tính cá biệt, đơn chiếc: Sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào
đơn đặt hàng của ngời mua (chủ đầu t), vào điều kiện địa lý, địa chất công trình nơi
xây dựng, sản phẩm xây dựng mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về công dụng, cấu tạo và
phơng pháp sản xuất, chế tạo. Vì các lý do đó nên hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật, các quy trình quy phạm, công nghệ thi công rất phức tạp và đa dạng.
- Kích thớc và trọng lợng lớn, cấu tạo phức tạp : Sản phẩm xây dựng thờng có
kích thớc lớn, trọng lợng lớn. Số lợng chủng loại vật t, thiết bị xe máy thi công và
hao phí lao động cho mỗi công trình cũng rất khác nhau, luôn thay đổi theo tiến độ thi công.
Công tác giám sát chất lợng của nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị thi công gặp
nhiều khó khăn. Giá thành sản phẩm xây dựng rất phức tạp, thờng xuyên thay đổi theo từng
khu vực và từng thời kỳ, gây khó khăn cho công tác khống chế giá thành CTXD.
- Liên quan đến nhiều ngành, đến môi trờng tự nhiên và cộng đồng dân c: Sản phẩm
xây dựng liên quan đến nhiều ngành cả về mặt cung cấp các yếu tố đầu vào, thiết kế và
chế tạo sản phẩm và cả mặt sử dụng công trình. Sản phẩm xây dựng ảnh hởng nhiều đến
cảnh quan và môi trờng tự nhiên, do đó liên quan nhiều đến lợi ích cộng đồng, nhất là
đối với dân c địa phơng tại nơi đặt công trình. Vì vậy, vấn đề vệ sinh môi trờng đợc
đặc biệt quan tâm trong xây dựng công trình.


18


- Thể hiện trình độ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội từng thời kỳ : Sản phẩm xây dựng
mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, xã hội và quốc phòng. Sản phẩm xây dựng
chịu ảnh hởng của nhân tố thợng tầng kiến trúc, mang bản sắc văn hoá dân tộc, thói quen
và tập quán sinh hoạt của dân c,...[40, tr 85].
b) Đặc điểm của sản phẩm xây dựng ảnh hởng đến quá trình quản lý chất lợng
trong xây dựng
Chính từ những đặc điểm của sản phẩm xây dựng mà quản lý chất lợng trong xây dựng
cũng có những đặc điểm riêng biệt so với các ngành sản xuất khác, đó là :
- Quản lý chất lợng công trình xây dựng phải có sự tham gia của nhiều bên do sản phẩm
đợc thoả thuận mua bán trớc khi xây dựng và chế tạo. Đó là sự quản lý của Nhà nớc,
của chủ đầu t (ngời mua sản phẩm) và của nhà thầu (ngời bán sản phẩm).
- Nhà nớc có vai trò lớn hơn và có trách nhiệm can thiệp sâu hơn vào việc quản lý
chất lợng sản phẩm xây dựng so với nhiều loại sản phẩm công nghiệp khác, thể hiện qua
các quy định về trình tự thủ tục quản lý đầu t xây dựng nh lập, thẩm định, phê duyệt dự án
đầu t, thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự toán, cấp phép xây dựng; lựa chọn nhà
thầu; bàn giao và đa công trình vào sử dụng. Các yêu cầu về kỹ thuật đối với công trình
đợc quy định trong quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy hoạch và quản lý cảnh quan
kiến trúc của khu vực.
- Yêu cầu đối với chất lợng sản phẩm rất phức tạp, chất lợng của sản phẩm phải
thoả mãn các yêu cầu không chỉ của khách hàng mà còn của cả xã hội. Đối với công trình
xây dựng, yêu cầu của xã hội đợc quy định rõ ràng trong Luật Xây dựng. Vì vậy, việc
xác định yêu cầu của sản phẩm - bớc đầu tiên của việc sản xuất ra một sản phẩm đối với
công trình xây dựng là không đơn giản, dễ dàng. Nó đòi hỏi sự thông hiểu về kỹ thuật,
kinh tế, cũng nh xã hội, pháp luật. Bản thân khách hàng thờng không thể tự xác định
nhu cầu của mình một cách đầy đủ, rõ ràng và khả thi, mà phải có sự tham gia của các
chuyên gia xây dựng. Nhu cầu của khách hàng đợc xem xét về nhiều mặt nh có phù hợp
với các quy định của pháp luật, quy chuẩn, quy hoạch xây dựng của khu vực, có phù hợp
với đặc điểm tự nhiên và xã hội tại địa điểm xây dựng hay không, có khả thi về kỹ thuật,
về kinh phí có phù hợp với khả năng huy động vốn và lợi ích kinh tế hay không. Ngay khi

thảo luận về hợp đồng t vấn, nhà t vấn phải tìm hiểu kỹ lỡng về nhu cầu của khách hàng,
đồng thời t vấn cho họ về pháp luật, trình tự thủ tục đầu t xây dựng, các yêu cầu của
quản lý kiến trúc quy hoạch, các quy định trong quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nh
xem xét tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế, thời hạn hoàn thành để hai bên nhất trí và yêu cầu
rõ ràng, cụ thể với sản phẩm, phạm vi của dịch vụ t vấn cũng nh các điều kiện cần thiết
để thực hiện hợp đồng.


19

- Sai hỏng trong xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng và khó khắc phục. Do đó
chất lợng các CTXD là mối quan tâm chung của toàn xã hội, bởi vì những sai hỏng về
chất lợng của loại sản phẩm này có thể gây ra hậu quả rất nghiêm trọng, việc khắc phục
rất khó khăn và tốn kém, nhất là đối với công trình hạ tầng nh cầu, đập thuỷ điện, nhà
máy điện hạt nhân hoặc công trình công cộng nh chung c, nhà hát, sân vận động....
Những sai hỏng về chất lợng của CTXD có thể không phát hiện đợc khi tiến hành
nghiệm thu, bàn giao mà chỉ bộc lộ sau khi sử dụng một thời gian. Hơn nữa, sản phẩm
xây dựng khác với những sản phẩm thông thờng, khi phát hiện sai hỏng thì khách hàng
không thể trả lại để đổi lấy sản phẩm khác, mà chỉ có thể trông chờ vào những biện pháp
sửa chữa khắc phục tại chỗ, thậm chí còn phải phá đi làm lại. Vì vậy, trong xây dựng việc
tuân thủ nguyên tắc làm đúng ngay từ đầu là rất quan trọng .
- Tính che khuất của kết cấu,bộ phận và giai đoạn thi công công trình. Đặc điểm
này đòi hỏi trong quá trình quản lý phải hết sức chú trọng đến trình tự nghiệm thu và bàn
giao để triển khai các bớc tiếp theo đảm bảo chất lợng.
- Phải quản lý chất lợng các bán thành phẩm trong nhiều hợp đồng thầu phụ. Hoạt
động xây dựng là một quá trình sản xuất phức tạp, diễn ra trong thời gian dài, sử dụng
nhiều bộ phận và nhiều ngành nghề khác nhau trên phạm vi rộng.
- Phải quản lý chất lợng theo từng dự án, bởi vì công trình xây dựng đợc gắn
cố định vào đất nên có tính chất cá biệt và phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, xã hội
của địa điểm xây dựng. Nó đợc sản xuất đơn chiếc, không sản xuất hàng loạt theo một

quy trình cố định và không thay đổi. Mỗi công trình xây dựng đợc tổ chức thiết kế và thi
công theo một dự án riêng với những yêu cầu riêng biệt, tuy vẫn dựa trên một số quá trình
kỹ thuật điển hình, lặp đi lặp lại, kể cả trong thiết kế điển hình đã đợc lập cho toàn bộ
dự án cũng phải lập cho mỗi công trình một thiết kế vận dụng riêng để thực hiện một số
điều chỉnh, cụ thể cần thiết sao cho phù hợp với địa điểm xây dựng nh tổng mặt bằng,
thiết kế móng.
- Trong thi công xây dựng, quản lý chất lợng rất khó khăn và phức tạp, bởi vì
không thể kiểm soát từng chi tiết của hoạt động xây lắp với độ tin cậy cao nh đối với
một dây chuyền sản xuất của một nhà máy. Hoạt động thi công xây dựng do nhiều ngời
tiến hành đồng thời nhiều nghề nghiệp khác nhau trên cùng một mặt bằng và không gian lớn,
trong đó có nhiều công việc vận chuyển nặng nhọc. Các hoạt động đợc tiến hành chủ yếu ở
ngoài trời nên phụ thuộc vào thời tiết và khó kiểm soát đợc các yếu tố ảnh hởng đến
chất lợng, vì thế cần phải phối hợp tiến độ giữa các công đoạn, các đơn vị, giữa các
mùa thời tiết để đảm bảo chất lợng, tránh đào bới phá đi làm lại và tránh lãng phí thời gian
do phải chờ đợi nhau, hoặc do thời tiết. Thi công xây dựng cần nhiều lao động, trong đó


20

có nhiều lao động giản đơn, nhng vất vả. Lực lợng lao động, nhất là lao động giản đơn,
thờng không ổn định, vì nhiều ngời chỉ coi đây là một công việc tạm bợ, luôn tìm
cách chuyển nghề để mong tìm đợc công việc khác đỡ nặng nhọc vất vả. Vì vậy, việc đào
tạo huấn luyện cũng nh thực thi các quy trình quản lý rất khó khăn. Công tác t vấn là
hoạt động trí tuệ với sản phẩm là các thông tin kỹ thuật, kinh tế và pháp lý. Đây là sản
phẩm chất xám nên không có các chuẩn mực rõ ràng để đánh giá và nghiệm thu. Việc kiểm
tra, thẩm tra giá trị sử dụng sản phẩm này phải dựa vào việc xem xét đánh giá của các
chuyên gia và thờng khó tránh khỏi sai sót [30, tr127- 131].
1.2.2.2. Đặc điểm của sản xuất xây dựng ảnh hởng đến chất lợng v công tác
quản lý chất lợng công trình xây dựng
Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hởng lớn đến phơng thức tổ chức và

quản lý sản xuất xây dựng, làm cho việc thi công xây dựng công trình có nhiều điểm
khác biệt so với việc sản xuất sản phẩm của các ngành công nghiệp khác. Sản xuất xây dựng
có các đặc điểm sau đây ảnh hởng đến chất lợng và công tác quản lý chất lợng CTXD.
a) Đặc điểm của sản xuất xây dựng ảnh hởng đến chất lợng
- Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định và có tính di động cao theo lãnh thổ và trên
công trờng. Đặc điểm này gây ra các bất lợi sau :
+ Địa điểm xây dựng công trình luôn thay đổi nên phơng pháp tổ chức sản xuất và
biện pháp kỹ thuật cũng phải thay đổi cho phù hợp.
+ Thiết kế có thể thay đổi theo yêu cầu của chủ đầu t về công năng hoặc trình độ
kỹ thuật, về vật liệu. Ngoài ra, thiết kế có thể phải thay đổi cho phù hợp với thực tế phát sinh
ở công trờng.
+ Các phơng án công nghệ và tổ chức xây dựng phải luôn biến đổi phù hợp với
thời gian và địa điểm xây dựng, gây khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, cải thiện điều kiện
làm việc và nảy sinh nhiều chi phí cho vấn đề di chuyển lực lợng sản xuất, cho xây dựng
công trình tạm phục vụ thi công.
- Thời gian xây dựng công trình dài, chi phí sản xuất sản phẩm lớn. Đặc điểm này
gây ra các bất lợi nh sau :
+ Vốn đầu t xây dựng của chủ đầu t và vốn sản xuất của các doanh nghiệp xây dựng
thờng bị ứ đọng lâu trong công trình.
+ Doanh nghiệp xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian nh rủi ro về
điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết ; các rủi ro thanh toán, biến động giá cả ; các rủi ro về
an ninh, an toàn...


21

- Tổ chức quản lý sản xuất phức tạp : Quá trình sản xuất xây dựng mang tính tổng hợp,
cơ cấu sản xuất phức tạp, các công việc xen kẽ và có ảnh hởng lẫn nhau, có thể có nhiều
đơn vị cùng tham gia thi công công trình. Đặc điểm này làm cho công tác tổ chức quản lý
sản xuất trên công trờng rất phức tạp, biến động, gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khi phải

phối hợp hoạt động của các nhóm làm việc khác nhau trên cùng một diện tích công tác.
- Sản xuất xây dựng tiến hành ngoài trời : Sản xuất xây dựng thờng đợc tiến hành
ngoài trời nên chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện tự nhiên tới các hoạt động lao động.
Đặc điểm này làm cho các doanh nghiệp xây lắp khó lờng trớc những khó khăn phát sinh
do điều kiện thời tiết, khí hậu. Mặt khác, sản xuất xây dựng là lao động nặng nhọc, làm
việc trên cao, dễ mất an toàn và phát sinh bệnh nghề nghiệp.
- Sản xuất xây dựng thờng theo đơn đặt hàng và thờng là các sản phẩm xây dựng
đợc sản xuất đơn chiếc. Đặc điểm này dẫn đến các khó khăn sau :
+ Sản xuất xây dựng của các doanh nghiệp xây dựng thờng có tính bị động và rủi ro
do phụ thuộc vào kết quả đấu thầu.
+ Việc tiêu chuẩn hoá, định hình hoá các mẫu sản phẩm và công nghệ chế tạo
sản phẩm xây dựng gặp nhiều khó khăn.
+ Giá cả sản phẩm xây dựng thờng không thống nhất và phải đợc xác định trớc khi
sản phẩm ra đời (theo phơng pháp dự toán) trong hợp đồng giao nhận thầu hoặc đấu thầu.
Doanh nghiệp xây dựng phải coi trọng công tác ký kết hợp đồng, tìm hiểu kỹ đặc điểm và
yêu cầu kỹ thuật, về kinh tế - xã hội của địa phơng để có các biện pháp kỹ thuật thích hợp,
quản lý nhằm đảm bảo chất lợng, thời gian và hiệu quả kinh tế [40, tr 86].
b/ Đặc điểm của sản xuất xây dựng ảnh hởng đến quá trình quản lý chất lợng
xây dựng
Các tính chất sản xuất xây dựng đã tác động một phần không nhỏ đến công tác quản lý
chất lợng nói chung và trực tiếp đến quy trình quản lý chất lợng của sản phẩm xây dựng
nói riêng. Nguyên nhân là do các đặc điểm sau đây :
- Địa điểm hoạt động một công ty xây dựng luôn phải đồng thời trải hoạt động của
mình nh văn phòng chính của công ty với các phòng ban quản lý chung, một số công trờng
tại các địa điểm khác nhau hoặc một số công ty còn có các xởng sản xuất cấu kiện vật liệu
xây dựng nh kết cấu thép, cấu kiện bê tông, bê tông trộn sẵn, vật liệu ốp lát, các loại cửa.
Với lý do đó mà một hợp đồng thi công đợc thực hiện đồng thời ở hai địa điểm, đó là văn
phòng công ty và công trờng. Công trờng là nơi diễn ra các hoạt động chủ yếu của quá trình
thi công công trình, cần phải tập trung quản lý chất lợng. Tuy nhiên, khác với văn phòng
công ty, công trờng nào cũng chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định cùng với quá trình

thi công công trình. Do đó cần có sự thực hiện phối hợp việc quản lý chất lợng ở cả hai


22

địa điểm này. Trong quá trình thực hiện tại cả hai địa điểm văn phòng công ty và công trờng,
đều có giao dịch và trao đổi thông tin, tài liệu bản vẽ. Mọi thông tin, tài liệu liên quan đến
chất lợng và giá thành nh các bản vẽ, chỉ dẫn và các tài liệu về sửa đổi cần đợc chuyển
về lu trữ ở văn phòng công ty, đồng thời phải thờng xuyên phân phối tài liệu kịp thời từ
văn phòng tới công trờng để thực hiện. Công ty cần lập và thực thi các quy trình quản lý
để đảm bảo quá trình thực hiện đợc thông suốt.
- Thiết lập công trờng xây dựng và quy hoạch mặt bằng thi công thực chất là tạo dựng
một nhà máy để kiến tạo nên công trình xây dựng, nhng khác với các nhà máy công nghiệp
ở chỗ công trình xây dựng là cố định, dẫn đến con ngời và thiết bị sản xuất luôn phải di dời,
chuyển chỗ và thay đổi cách thức thực hiện, nên dây chuyền sản xuất và mặt bằng sản xuất
cũng thay đổi theo giai đoạn thi công. Vì vậy, việc tổ chức mặt bằng công trờng phải
thoả mãn cả hai yếu tố: yếu tố ổn định của mặt bằng và yếu tố biến đổi của mặt bằng.
- Thi công xây dựng luôn có căn bệnh cố hữu là phát sinh. Trong thi công xây dựng
tại công trờng thờng có những thay đổi, bổ sung do yêu cầu của khách hàng cũng nh
do điều kiện khách quan. Các sửa đổi đợc nhanh chóng thoả thuận và thực hiện cho kịp
tiến trình thi công, nhng lại thờng không đợc ghi chép, lập hồ sơ làm cho việc thanh toán
sau khi kết thúc khó khăn và chậm trễ. Thực chất những sửa đổi này là các điều khoản bổ sung
cho hợp đồng đã đợc thoả thuận, chúng ảnh hởng cả tới tiến độ và giá thành. Vì vậy
cần chú ý lập một quy trình để mọi bản vẽ và yêu cầu của chủ đầu t chuyển cho nhà thầu
thi công tại công trờng đều đợc chuyển về bộ phận theo dõi hợp đồng của công ty để
kịp thời tính toán khối lợng và giá thành phát sinh, tạo điều kiện quyết toán dễ dàng khi
kết thúc công trình.
- Yêu cầu đối với sản phẩm xây lắp là các công trình xây dựng phải chịu sự kiểm soát
chặt chẽ của xã hội, tức là công trình hoàn thành phải đợc nhà chức trách kiểm tra về các
mặt an toàn (bền vững, ổn định, an toàn về cháy nổ, về điện) về vệ sinh bảo vệ môi trờng và

sau đó mới đợc phép đa vào khai thác sử dụng.
- Trong quá trình thi công xây dựng công trình luôn có sự thay đổi về nhân lực.
Công trình đòi hỏi việc hoàn thành tuần tự nhiều công việc chuyên môn khác nhau nh
đào móng, xây thô, hoàn thiện, lắp đặt thiết bị điện nớc. Trên công trờng có nhiều cán
bộ kỹ s, đội thợ lần lợt tham gia tại những thời điểm khác nhau, nhng cũng có nhiều
thời điểm trên cùng một mặt bằng thi công có nhiều đơn vị tham gia ở nhiều công việc
khác nhau, nhất là trong quá trình hoàn thiện. Vì vậy, cần chú ý truyền đạt thông tin đầy
đủ, chính xác và kịp thời tới những ngời và bộ phận làm việc trên công trờng để tránh
xảy ra sai hỏng, chậm trễ do thiếu hoặc hiểu sai thông tin. Ngoài ra, ngay nhân lực của


23

một đội thi công cũng hay biến động. Lực lợng lao động đơn giản trong xây dựng
thờng là lao động nông nhàn, thanh niên chờ việc hoặc lao động địa phơng. Ngay cả
trong đội ngũ công nhân kỹ thuật cũng có nhiều ngời thấy công việc trong xây dựng
nặng nhọc, vất vả mà thu nhập không cao nên coi đây chỉ là công việc nhất thời, thờng
tìm cách chuyển nghề. Vì vậy, trong quản lý chất lợng cần chú ý tới đặc điểm của thi
công xây dựng là luôn có nhiều công nhân mới, cha thạo việc, tay nghề còn non kém,
thậm chí cha đợc đào tạo. Tham gia xây lắp một công trình còn có một số nhà thầu phụ
và nhà thầu chính phải chịu trách nhiệm về chất lợng tiến độ của họ. Do đó nhà thầu
chính phải luôn luôn giám sát, kiểm tra công việc của nhà thầu phụ.
- Kiểm soát chất lợng khác với nhiều ngành sản xuất hiện đại: Trong thi công xây lắp,
việc kiểm soát chất lợng sản phẩm xây dựng cha thể dựa hoàn toàn vào máy móc mà
chủ yếu vẫn phải dựa vào con ngời. Đó là các giám sát viên tại công trờng với sự trợ giúp
của thiết bị. Thông thờng, trên công trờng có nhiều giám sát viên khác nhau đồng thời
làm nhiệm vụ kiểm soát chất lợng nh giám sát của khách hàng và của t vấn trợ giúp
khách hàng, giám sát của bản thân công ty xây lắp gồm giám sát của bộ phận quản lý
chất lợng của công ty, giám sát của đội trởng và ngời quản lý chất lợng thuộc đơn vị
trong công ty trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện công việc xây lắp, giám sát của nhà

thầu chính đối với nhà thầu phụ và giám sát của một số tổ chức có liên quan. Hoạt động
thi công xây dựng do nhiều ngời với nhiều ngành nghề khác nhau, phơng tiện khác
nhau đồng thời tiến hành trong một không gian rộng của công trờng và chủ yếu là ở
ngoài trời. Vị trí làm việc của ngời công nhân lại liên tục thay đổi theo quá trình hoàn
thành công trình. Do đó việc kiểm soát chất lợng rất khó khăn, không thể chặt chẽ nh
trong sản xuất sản phẩm của nhà máy [30, tr 197-199].
Chính vì những đặc điểm nêu trên mà trong công tác quản lý chất lợng công trình
cần phải xây dựng các quy trình quản lý cụ thể giúp cho công tác quản lý chất lợng của
chủ đầu t và các nhà thầu đợc triển khai một cách khoa học và có hiệu quả. Điều này
đợc thể hiện trong nội dung của sổ tay chất lợng.
1.2.3. Các nhân tố tác động đến chất lợng thi công xây dựng công trình
Qua quá trình nghiên cứu tính tất yếu khách quan của quản lý chất lợng sản phẩm
nói chung và quản lý chất lợng công trình xây dựng nói riêng trên đây, phần nào đã thấy
rõ những nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm nói chung và chất lợng thi công
công trình nói riêng. Những nhân tố cơ bản chi phối đến chất lợng sản phẩm thờng thể hiện
qua các nhóm đợc liệt kê trong Bảng 1.1 dới đây.


24

Bảng 1.1 : Các nhân tố tác động đến chất lợng thi công xây dựng công trình
Đối tợng chịu
TT

Các nhân tố tác động
tác động

1

Nhóm nhân tố kỹ thuật công nghệ, phơng pháp thi công xây lắp


2

Nhóm nhân tố về nguyên vật liệu, bán thành phẩm đầu vào

3

Nhóm nhân tố về thông tin, đo lờng và quy phạm kỹ thuật, tiêu
chuẩn chất lợng dùng để quản lý chất lợng sản phẩm

4

Nhóm nhân tố về tổ chức và quản lý

5

Nhóm nhân tố về trình độ lao động

Chất lợng
thi công
công trình

1.2.3.1. Nhóm nhân tố kỹ thuật công nghệ, biện pháp thi công xây dựng
Về giải pháp công nghệ thi công đợc áp dụng, biện pháp thi công xây lắp: Có thể nói
đây là nhóm nhân tố đầu tiên và cơ bản nhất, ảnh hởng có tính chất quyết định đến chất lợng
sản phẩm đợc sản xuất ra và công trình đợc xây dựng lắp đặt lên. Nhóm nhân tố kỹ thuật
công nghệ và phơng pháp thi công xây lắp phản ảnh một cách đầy đủ, toàn diện nhất
trình độ của lực lợng sản xuất xã hội; yêu cầu của kỹ thuật công nghệ sẽ quyết định yêu cầu
chất lợng của nguyên vật liệu đầu vào sản xuất, nó quyết định cơ cấu chi tiết về mặt kỹ thuật
của từng bớc công việc cho nên nó quyết định cơ cấu, chi tiết của hệ thống định mức

kinh tế - kỹ thuật và sẽ quyết định chi phí ở từng khoản mục của giá thành sản phẩm, kể
cả chi phí khấu hao tài sản cố định cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Về trình độ trang bị máy móc thi công và thiết bị phụ trợ phục vụ thi công: Đợc
đánh giá bằng mức độ hiện đại, tính đồng bộ của trang thiết bị sử dụng và năng lực quản
lý của nhà thầu, nó quyết định khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra ở từng khoảng thời
gian, tức là nó quyết định năng suất lao động của doanh nghiệp. Khi một công nghệ có
trình độ kỹ thuật tinh xảo, hiện đại thì chắc chắn năng suất lao động ở đó sẽ rất cao và để
nó phát huy đợc hiệu quả đầu t thì tất yếu phải ứng dụng nó ở quy mô lớn. Khi kỹ thuật
tinh xảo thì yêu cầu nguyên vật liệu đầu vào của nó phải có chất lợng cao, nh thế chắc
chắn chất lợng sản phẩm do nó tạo ra sẽ cũng rất cao. Đồng thời, do chuyên môn hoá
sâu cũng đảm bảo cho chất lợng sản phẩm cao, chi phí sản xuất thấp dẫn đến giá cả
hàng hoá thấp. Nh vậy trong thi công xây lắp, hai phơng pháp thi công thủ công và
phơng pháp thi công cơ giới sẽ đem lại hai kết quả rất khác biệt nhau về chất lợng
sản phẩm và chi phí sản xuất.
1.2.3.2. Nhóm nhân tố về nguyên vật liệu, bán thnh phẩm đầu vo cho sản xuất
xây dựng


25

Nhóm nhân tố về nguyên vật liệu đầu vào đợc gia công chế biến để tạo ra sản phẩm.
Trong phạm vi này, cần chú ý rằng khi đã có công nghệ hiện đại, hay đã lựa chọn đợc
phơng pháp thi công tiên tiến đòi hỏi chất lợng của nguyên vật liệu, thì bán thành phẩm
(cấu kiện tiền chế) đầu vào phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật công nghệ và phơng pháp
thi công. ở đây, chất lợng công trình hay sản phẩm đợc tạo ra phụ thuộc hoàn toàn vào
chất lợng nguyên vật liệu và cấu kiện tiền chế đầu vào. Trong chừng mực nào đó, chất lợng
của nguyên vật liệu cũng phản ánh trình độ tiến bộ của lực lợng sản xuất xã hội, vì sản phẩm
của ngành này sẽ là nguyên liệu của ngành khác. Công nghệ sản xuất ra nguyên liệu đã
phản ánh trình độ tiến bộ của lực lợng sản xuất xã hội; công nghệ đó có trình độ cao thì
chất lợng sản phẩm của nó (nguyên liệu mà nó tạo ra cho ngành sản xuất khác) sẽ có

chất lợng cao. Thí dụ : gạch ép bằng máy và nung bằng lò liên hoàn có chất lợng cao
hơn hẳn gạch thủ công; xi măng sản xuất bằng lò quay có chất lợng cao hơn xi măng
sản xuất bằng lò đứng. Tất cả các sản phẩm này đều là nguyên liệu đầu vào của xây dựng
và nó sẽ tham gia đắc lực trong việc tạo ra chất lợng của công trình xây dựng.
1.2.3.3. Nhóm nhân tố về thông tin, đo lờng v quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn
chất lợng
Nhóm nhân tố về quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng dùng để quản lý chất lợng
sản phẩm. Nhóm nhân tố này xác định nội dung của quy trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật
của từng bớc công việc mà quá trình sản xuất, quá trình thi công xây lắp phải tuân thủ.
Việc tuân thủ có tính chất bắt buộc các quy định trong nội dung của quy trình, quy phạm
khi sản xuất sẽ là cơ sở, là điều kiện để sản phẩm đạt đợc những tiêu chuẩn chất lợng
đợc quy định ở quy chuẩn quốc gia và quốc tế.
Nh vậy, nhóm nhân tố về quy trình, quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng sẽ là
thớc đo đánh giá chất lợng sản phẩm đợc tạo ra của mỗi doanh nghiệp. Cùng với sự
tiến bộ của kỹ thuật công nghệ, những nhân tố này cũng thờng xuyên đợc hoàn thiện
bổ sung để phù hợp với sự tiến bộ của lực lợng sản xuất nói chung.
1.2.3.4. Nhóm nhân tố về tổ chức v quản lý
Nhóm nhân tố về tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý chất lợng sản phẩm: Cũng giống nh
việc tổ chức cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp, tính chất sản xuất của mỗi dây chuyền
công nghệ phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật tạo ra sản phẩm của nó, nên việc tổ chức sản
xuất hoàn toàn phụ thuộc vào trình tự công nghệ. Nếu kết cấu sản phẩm phức tạp thì yêu cầu
công nghệ phức tạp và việc tổ chức sản xuất phải phức tạp theo để thoả mãn yêu cầu chất lợng
sản phẩm. Vì vậy, tổ chức hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm trong sản xuất phải bám sát


×