Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

ứng dụng công nghệ GIS thành lập bản đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận 12 tỳ lệ 1 25000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 42 trang )

Thu hồi và tái chế
Ngành Công Nghệ Địa Chính

s VTHỉNguyễn Yến Vi

2
1
1
1
1
1

♦> Hệ
quản
rắn
đô thị
PHÀN
IĐỀlà một cơ cấu tố chức quản lý chuyên
♦> Mục
tiêuthống
nghiên
cứu lý chất thảiĐẶT
VẤN
tráchTrên
về CTR
thị cósátvaihiện
trò trạng
kiểm soát
các
vấn
đề cólý,liên


CTRchuyển
liên quan
cơ sởđôkhảo
hoạt
động
quản
thuquan
gom,đến
trung
và đến
vận
TỎNG QUAN
vấn
đề vềCTRSH
quản lý của
hànhcông
chính,
chính,
quy
hoạch
thuật.12 và dựa trên nhũng tài
chuyến
ty tài
Dịch
vụ luật
và lệ,
phát
triến
đô và
thịkỹQuận

Đặtcóvấn
liệu ❖sẵn
về đề
hiện trạng quản lý CTRSH tại Tp.HCM, đề tài tập trung vào những mục
1.1

sở

luận của vấn đề nghiên cứu.
tiêu
sau:
Chế biến lần 2
-Trong
Đánh
giágian
hiện gần
trạngđây,
môi
trường
biệt
là thải
thực
tế về
chất
địabước
bàn. được xây
Nguồn
phátđặc
sinh
chất

thời
hệ
thống
thể
chế,
chính
sách
ở thải
nướcrắntatrên
từng
dụng
công
nghệ
chấttácthải
Quận
12
dựng- vàứng
hoàn
thiện,
phục
vụ GIS
ngàythành
càng lập
có bản
hiệu đồ
quảquản
cho lý
công
bảorắn
vệsinh

môi hoạt
trường.
Nhận
1.1.1

khoa
học.của bảo vệ môi trường cũng được các cấp, các ngành, các tầng lớp
lẹ sở
1:25000.
thức
vềtỷtầm
quan
trọng
nhân❖dân
quancứu
tâm; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã
Đốingày
tượngcàng
nghiên
từng 1.
bướcKhái
đượcniệm
hạn chế.
về chất thải rắn sinh hoạt
Tuy nhiên, môi trường nước ta vẫn bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đã đến lúc báo
Đeđất
tài tập
vàomòn,
các đối
tượng:

động;
đai trung
bị xói
thoái
hóa; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh. Ớ nhiều
♦>
thải
rắn
sinh
hoạt,

thải
rắn
phát
sinh
trong
sinh
hộ
đô thị,
khuChất
dânđềcư,
khíkinh
bị ôtế,nhiễm
khối
lượng
phát
sinh
và hoạt
mức cá
độnhân,

độc hại
- Các
vấn
về không
tự
nhiên,
xã chất
hội nặng;
tác
động
đến
môi
trường.
gia đình,
nơi
công
cộng.
của
chất
thải
ngày
càng
tăng;
điều
kiện
vệ
sinh
môi
trường,
cung

cấp
nước
sạch
không
- Cơ
liệu
Gom nhăt,
táchsởvàdữlưu
giữvề chất thải rắn.
❖ Tốc
Thu độ
gomcông
chấtnghiệp
thải rắn:
động gia
tập tăng
hợp,dân
phânsố...
loại,
góilực
và lớn
lun cho
giữ
bảo đảm.
hoá, là
đôhoạt
thị hoá,
đã đóng
gây áp
Các

quy
trình,
quy
phạm
thành
lập
bản
đồ
chuyên
đề.
tại
nguồn
công tác bảo vệ môi trường, nhất là ở các đô thị. Công tác quảnChất
lý chất
thải thải rắn tại các đô
vậtcập
liệuvà yếu kém. Lượng chất
- khu
Phầncông
mềm nghiệp
Maplníbvẫn
7.5.còn Nguyên
Thubất
thị và
nhiều
thải rắn thu gom
xử lýởvànội thị; công nghệ xử lý chất thải rắn
Trung
chuyểnchỉ ♦♦♦
mới Phạm

đạt khoảng
70%
và chủ yếu Tách,
tập trung
vi nghiên
cứu
Chất
chưa được chú trọng nghiên cứu và chưa hoàn
thiện, còn phân
tán,thải
khép kín theo địa giới
tái chế
và vận chuyển
hành chính; việc đầu tư, quản lý còn kémChế
hiệu
quả...
biến
-Là Phạm
vi không
12 - Thành
phổChí
Hồ Minh,
Chí Minh.
một quận
vùnggian:
ven Quận
của Thành
phố Hồ
được thành lập từ năm 1997, trên
Phạm

vi
thời
gian:
số
liệu
phục
vụ
cho
đề
tài
được
thống
kê đã
nămvà2008
Công
ty
địa bàn Quận 12 hiện nay có một số dự án về công nghiệp,
đô thị
đangdo
hình
thành
sẽ góp Dịch
phần vụ
đẩyvànhanh
phát triển
quá đô
trình
thị phát
Quậntriển
12 vàkinh

Phòng
tế xã
TN-MT
hội của
Quận
Quận.
12 cung
Tuy cấp.
vậy, chính tốc độ
Thờinhanh
gian thực
hiện:
ngày của
01/03các
đếncơngày
phát- triển
và sự
giatừ tăng
sở 15/07/2009.
sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp,
trung tâm thương mại - dịch vụ... làm cho lượng rác thải đặc biệt là chất thải rắn ngày
càng tăng lên đáng kể. Chất thải rắn
Tiêunếu
huỷkhông được quản lý và giải quyết tốt sẽ dẫn đến
hàng loạt hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống.
Tiêu thụ
Hiện nay, GIS là một công cụ hồ trợ đắc lực trong quản lý tài nguyên và môi trường.
Do đó, việc ứng
công
GIShệthành

bảnlýđồ
quản
rắn sinh hoạt là
Sơ dụng
đồ 2: Sơ
đồ nghệ
tồng thể
thốnglập
quản
chất
thảilýrắnchất
sinhthải
hoạt
một yêu cầu cấp thiết nhằm quản lý dữ liệu trên máy tính, cập nhật nhanh chóng các dữ
2. Khái niệm về bản đồ Quán lý chất thải rắn sinh hoạt
liệu, sổ liệu về chất thải rắn tù' nguồn phát sinh, quá trình thu gom vận chuyến đến nơi xử
❖ Bản đồ: là hình ảnh mặt đất đuợc thu gọn lên mặt phang tuân theo một qui luật
lý giúp cho các nhà quản lý đánh giáThải
chính xác hoạt động quản lý chất thải rắn trên địa
toán học xác định, chỉ rõ sự phân bố trạngbỏ
thái, mối liên hệ giữa các yếu tố tụ’ nhiên, kinh
bàn Quận hiện nay đồng thời đưa ra các giải pháp tốt nhất đế quản lý có hiệu quả các loại
tế, xã hội mà đã được chọn lọc, đặc trung theo yêu cầu của mỗi bản đồ cụ thế.
chất thải rắn sinh hoạt nhằm kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường.
❖ Bản đồ chuyên
để:
thế loạithành
bản đồ thếthải
hiện
tỉ mỉ

chi tiết đầy đủ và phong
Sơchúng
đồ 1làSự
rắnrất
Trước thực tiễn này,
tôihình
quyết địnhchất
thực hiện
đềsinh
tài hoạt
ứng dụng công nghệ GIS
phú nội dung của một vài yếu tố bản đồ địa lý chung, còn các yếu tố khác còn lại biểu thị
Ghi thành
chú lập bản đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỳ lệ 1:25000.
với mức độ kém tỉ mỉ chi tiết thậm chí không biếu thị.
Nguyên♦♦♦
vật Bản
liệu, đồ
sảnQuản
phẩm,lỷcác
thành
thu hồi
sử bản
dụng.
chất
thải phần
rắn sinh
hoạtvàlàtáiloại
đồ thuộc nhóm bản đồ môi
trường,

Chấtnó
thảithế hiện tình hình phân bố, khối lượng và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn nghiên cún.
❖ Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,
❖ Cơ sở dữ liệu: bao gồm dữ liệu không gian và phi không gian (dữ liệu thuộc
đầu
xâythu
dựng
lý chất
thải chuấn.
rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ,
tính)tư
được
thậpcơ
luusở
trữquản
theo một
cấu trúc
vận chuyến, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác động có hại đổi với môi trường và sức khoẻ con người.

Trang 1432


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

- Dữ liệu đồ hoạ (còn gọi là dữ liệu hình học) bao gồm thông tin về vị trí và cấu
trúc quan hệ đuợc phân thành các lớp khác nhau nhu: lớp hành chính, đuờng sá,..., vị trí

các trạm trung chuyến chất thải rắn sinh hoạt.
- Dữ liệu thuộc tính (còn gọi là dữ liệu chuyên đề) là tập hợp các giá trị thuộc tính
•Cơ sở dữ liệu về chất thải rắn.
•Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.
•Cơ sở phân loại.
•Khối lượng.
•Vị trí các điếm hẹn thu gom và trạm trung chuyến.
3. Hệ thống thông tin địa lỷ (GIS)
a) Khải niệm
- Theo Carter (1989): GIS là một thực thế cơ quan, phản ánh một cấu trúc tổ chức
được tống hợp của kỹ thuật với một cơ sở dữ liệu, chuyên gia và sự không ngừng cung
cấp tài chính.
- Theo Goodchild: GIS là một hệ thống sử dụng cơ sở dữ liệu trả lời các câu hỏi về
bản chất địa lý của các thực thể địa lý.
- Theo Anorff định nghĩa (1989);G1S là một chuỗi các hoạt động dựa trên cơ sở
máy tính hoặc bằng tay được sử dụng đế lưu trữ và thao tác các dữ liệu địa lý.
- Hệ thống thông tin địa lý - GIS là một hệ thống quản lý thông tin không gian
được phát triến dựa trên cở sở công nghệ máy tính với mục đích luu trữ, cập nhật, quản
lý, hợp nhất, mô hình hoá, phân tích và miêu tả được nhiều loại dữ liệu.
Tóm lại, hệ thống thông tin địa lý (Geographic Iníbrmation System - G1S) được định
nghĩa như là một thu thập có tô chức của phần cứng, phần mềm, dữ liệu địa lý và cong
người được thiết kế nhằm nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, sử dụng, phân tích và hiển thị các
thông tin liên quan đến địa lý. Mục đích đầu tiên của GIS là xử lý không gian hay các
thông tin liên quan đến địa lý.

People ị MerttocU

Hình I.lĩCác thiết bị của GIS

Trang 5



s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

Một hệ thống thông tin địa lý gồm 5 thành phần cơ bản với những chức năng rõ ràng.
Đó là phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu, con người và quy trình.Nó hỗ trợ việc ra quyết
định cho việc quy hoạc và quản lý sử dụng đất, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, giao
thông và những việc lưu trữ dữ liệu hành chính.
b) Cấu trúc cơ sở dữ liệu trong G1S
Một cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý có thể chia ra làm 2 loại cơ bản: số liệu
không gian và phi không gian. Mỗi loại có những đặc trung riêng và chúng khác nhau về
yêu cầu và lun giữ số liệu, hiệu quả, xử lý và hiển thị.
Số liệu không gian là những mô tả của hình ảnh bản đồ số, chúng bao gồm toạ độ, quy
luật, các ký hiệu dùng để xác định một hình ảnh bản đồ cụ thể trên từng bản đồ. Hệ thống
thông tin địa lý dùng các số liệu không gian đế tạo ra một bản đồ hay hình ảnh bản đồ trên
giấy thông qua thiết bị ngoại vi...
Số liệu phi không gian là những diễn tả đặc tính, số lượng, mối quan hệ của các hình
ảnh bản đồ với vị trí địa lý của chúng. Các sổ liệu phi không gian được gọi là dữ liệu
thuộc tính, chúng liên quan đến vị trí địa lý hoặc các đối tượng không gian và liên kết
chặt chẽ với chúng trong hệ thống thông tin địa lý thông qua một cơ chế thống nhất
chung.
- Mô hình thông tin không gian.
+ Mô hình Vector: thực thế không gian được biếu diễn thông qua các phần
tử cơ bản là điểm, đường, vùng. Vị trí không gian của thực thế được xác định bởi
toạ độ trong một hệ thống toạ độ thống nhất toàn cầu ( hệ toạ độ địa lý).
+ Mô hình Raster: phản ánh toàn bộ vùng nghiên cứu dưới dạng một lưới
các ô vuông hay điếm ảnh (pixel).
- Mô hình thông tin thuộc tính: số liệu phi không gian hay còn gọi là thuộc tính là

những mô tả về đặc tính, đặc điểm về các hiện tượng xảy ra tại các vị trí địa lý xác định.
Một trong các chức năng đặc biệt của công nghệ GIS là khả năng của nó trong việc liên
kết và xử lý đồng thời giữa dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tính.
c) ủng dụng GIS trong lĩnh vực Quản lý và Quy hoạch môi trường
- Nghiên cún và Quản lý Hệ sinh thái: Với một hệ GIS, bạn có thế phân tích toàn bộ
hệ sinh thái. GIS được sử dụng để mô phỏng hệ sinh thái như một đơn vị hoàn chỉnh; hiển
thị hình ảnh của các vùng nhạy cảm.
Ví dụ: Cục Quản lý Đất đai Mỹ sử dụng GIS đế quản lý các hệ sinh thái vùng châu thố
sông Columbia: đánh giá tác động môi trường, phát triển quy hoạch chiến lược, xây dựng
bản đồ mô tả toàn bộ hệ thống.
- Xây dựng dữ liệu môi trường: phân tích và tinh lọc dữ liệu liên quan đến môi trường
phục vụ công việc quan trắc, đánh giá các đối tượng môi trường và nghiên cứu tính khả
thi.
Ví dụ: tố chức và đánh giá dữ liệu ảnh trắc địa, ảnh thuỷ học, ảnh không gian.

Trang 6


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

- Quản lý dữ liệu môi truờng: Dự án Lun vục sông Santa Ana ở Caliíòrnia đã sử dụng
GIS làm công cụ quản lý và giám sát mực nuớc, chất luợng nuớc, và các nguồn lợi từ
vùng luu vục nhờ công cụ quản lý cơ sở dữ liệu và tạo bản đồ của GIS.
- Quy hoạc các nhân tố môi truờng: sử dụng khả năng phân tích của GIS có thể quản
lý đuợc mối quan hệ giữa các nhân tố môi trường tự nhiên cũng như xã hội. Từ những
phân tích này, các chiến lược quy hoạch cho từng đối tượng và cho tống thế chung được
xây dựng.
Ví dụ: GIS được sử dụng đế xây dựng mô hình kiểm soát động vật hoang dã

California trong cơ cấu kế hoạch chung của thành phố.
- Quản lý chất thải: G1S cho phép các nhà quản lý chất thải đánh giá hiện trạng chất
thải hiện nay và dự đoán trong tương lai. Ngoài ra, các nhà quản lý có thế chia sẻ thông
tin giữa các tổ chức và kết hợp với các cơ quan điều chỉnh đế cải thiện vấn đề kiểm soát,
vận chuyến và chôn lấp rác thải.
Ví dụ: Sở Đo đạc Địa chất bang Georgia (GGS) đã dùng GIS đế quản lý cơ sở dữ liệu
về 118 bãi chôn lấp chất thải rắn cho phép. Các thông tin trong cơ sở dữ liệu bao gồm tên
bãi chôn lấp, vị trí, kinh độ, vĩ độ, đường vào bãi chôn lấp, dung tích bãi, vùng châu thố
sông chính và mã đơn vị thuỷ văn của vùng châu thổ này.
- Hồ trợ quản lý các sự cố môi trường: đánh giá chiến lược đối phó và nồ lực chống
chịu trước các sự cố môi trường.
Ví dụ: khi xảy ra ô nhiễm do rò rỉ khí độc, bạn có thế xác định các vùng liền kề chịu
ảnh hưởng, các vùng chịu ảnh hưởng do phát tán, và các vị trí bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
d) GIS trong thành lập bản đồ
- GIS trong thành lập bản đồ có 2 ứng dụng:
+ Tự động hoá quá trình xây dựng bản đồ.
+ Sản xuất những bản đồ mới qua phân tích, xử lý dữ liệu.
- Ưu điểm của GIS trong thành lập bản đồ.
+ Ưu điếm chính trong tụ' động hoá là sửa chửa dễ dàng.
+ Các đối tượng có thế thay đối trong bản đồ số mà không cần vẽ lại.
+ Tỷ lệ và phép chiếu thay đối dễ dàng.
- Sự khác biệt giữa tụ' động hoá và GIS.
+ Tạo bản đồ cần: hiếu biết về vị trí của đối tượng, giới hạn thuộc tính.
+ G1S cần: hiểu biết về vị trí của đối tượng và quan hệ giữa đối tượng và thuộc
tính.
4. Giới thiệu phần mềm MapInfo
Maplnío là một trong những phần mềm đồ họa thuộc họ GIS, được ứng dụng rất hiệu
quả trong việc biên tập và kết xuất bản đồ. Ngoài ra, Maplníb còn cung cấp những công
cụ hiệu quả trong việc phân tích không gian như định vị một địa chỉ trên bản đồ
(Geocoding), chồng xếp các lớp dữ liệu (Overlay), phân tích thống kê dữ liệu theo

một tiêu chí nhất định (Staticstis),... Đặc biệt Maplníò rất hiệu quả trong việc tạo ra

Trang 7


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

những bản đồ chuyên đề (Map Themetic) tù' các lớp dữ liệu (Layers) đã có. Ngoài ra,
Maplníb còn có chức năng số hóa (Digitize) đế tạo dữ liệu Vector từ ảnh Raster. Neu xét
toàn bộ quy trình số hóa và biên tập bản đồ từ bản đồ giấy hoặc từ số liệu trị đo, thì
Maplníb hữu hiệu trong giai đoạn biên tập và kết xuất.
vo*.

Hình 1.2: Biếu tượng
của
phần mềm Mapỉnfo

Tố chức thông tin bản đồ Maplnío:
- Tổ chức thông tin theo tập tin:
+ Các thông tin trong Maplntb đuợc tố chức theo từng bảng (Table), mỗi
bảng là một tập hợp các tập tin (File) về thông tin đồ họa hoặc phi đồ họa chứa các
bảng ghi dữ liệu mà hệ thống tạo ra. Chỉ có thế truy cập vào chức năng của phần
mềm Maplníb khi đã mở ít nhất một bảng, toàn bộ các Maplníb table mà trong đó
chứa các đối tuợng địa lý đuợc tố chức theo các tập tin.
+ Cơ cấu tố chức thông tin của các đối tuợng địa lý đuợc tổ chức theo các
tập tin có phần mở rộng (extension) nhu' sau:
tab: Tập tin mô tả khuôn dạng CSDL đính kèm với bản đồ.
dat: Tập tin chứa thông tin phi không gian.

map : Tập tin chứa thông tin, mô tả các đối tuợng bản đồ.
id: Tập tin chỉ số đối tuợng.
wor: Tập tin quản lý chung.
- Tổ chức thông tin theo đổi tượng:
+ Các thông tin bản đồ trong phần mềm GIS thường được tố chức theo từng
lớp bản đồ. Một lớp bản đồ máy tính là sự chồng xếp của các lớp thông tin lên
nhau. Mỗi lớp thông tin thế hiện một khía cạnh của mảnh bản đồ tống thế. Lớp
thông tin là một tập hợp các đối tượng bản đồ thống nhất. Thế hiện và quản lý các
đối tượng địa lý không gian theo một chủ đề cụ thế, phục vụ một mục đích nhất
định trong hệ thống.
+ Trong Maplníb thì mồi một lớp bản đồ là một lớp các đổi tượng hình học
cơ bản (điểm, đường, vùng).

Trang 8


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

Với cách tố chức thông tin theo tùng lớp đối tượng giúp cho việc xây dựng thành các
khối thông tin độc lập cho các lớp bản đồ máy tính, dễ dàng thêm vào mảnh bản đồ các
lóp thông tin mới hoặc xóa đi các lóp đối tượng không cần thiết.
- Các đối tượng bản đồ chính mà Maplnío sẽ quản lý:
+ Đối tượng vùng (Region) - Thể hiện các đối tượng khép kín hình
học và bao phủ một vùng diện tích nhất định. Chúng có thể là các polygons,
ellipse, hình chữ nhật,...Ví dụ: vùng lãnh thổ địa giới một xã,...
+ Đối tượng điếm (Point) - Thế hiện vị trí cụ thế của các đối tượng
địa lý. Ví dụ: điểm trụ sở ƯBND xã,...
+ Đối tượng đường (Line) - Thế hiện các đối tượng không khép kín

hình học. Chúng có thế là đường thắng, các đường gấp khúc, các cung. Ví dụ:
đường phổ, sông, suối,...
+ Đổi tượng chữ (Text) - Thể hiện các đổi tượng không phải là địa lý
của bản đồ. Ví dụ: Tên trụ sở UBND xã,...
1.1.2 Cơ sở pháp lý
Hệ thống quy định pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:
❖ Các văn bản của Quốc hội
- Luật bảo vệ môi trường của Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số
52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003.
❖ Các văn bản của Chính phủ
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 7 tháng 4 năm 2006 về việc quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ môi trường (BVMT).
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007 về quản lý chất thải rắn.
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2004 về thi hành Luật Đất
Đai.
- Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị và Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 3
tháng 4 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về những biện pháp cấp bách trong công tác
quản lý chất thải rắn ở các đô thị và các khu công nghiệp.
- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về
đấy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và các khu công nghiệp.
❖ Các văn bản của Bộ và Liên bộ
- Thông tu- Liên tịch số 1590/1997/TTLT-BKHCNMT-BXD ban hành ngày 17 tháng
10 năm 1997 - Hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg ban hành ngày 3 tháng 4 năm
1997 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thải
rắn ở các đô thị và khu công nghiệp.
- Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trưởng
Bộ KHCN&MT về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc
áp dụng gồm 12 tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí, 2 tiêu chuẩn liên quan
Trang 9



s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

đến tiếng ồn, 12 tiêu chuấn liên quan đến chất luợng nuớc, 1 tiêu chuấn liên quan đến
chất luợng đất và 1 tiêu chuẩn liên quan đến rung động.
- Quyết định số 33/2004/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KHCN về việc ban hành tiêu
chuẩn Việt Nam, trong đó có một số tiêu chuẩn về “Nhãn môi trường và công bố môi
trường” (TCVN ISO 14021:2003, TCVN ISO 14025:2003, TCVN 5945-2005)
1.1.3 Co’ sỏ’ thực tiễn
Nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống Quản lý chất thải rắn tại TP.HCM, Sở TN-MT
TP.HCM đã và đang thực hiện một số mục tiêu:
- Bố sung và hoàn thiện chính sách, quy chế, quy định và các quy trình quản lý.
- Nâng cao ý thức cộng đồng bằng cách thực hiện các chương trình tuyên truyền, cổ
động dưới mọi hình thức như phát tờ bướm, băng rôn, biếu ngữ.. .với nội dung nhằm nâng
cao ý thức của người dân thành phố trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường đô thị, toàn dân
tham gia công tác quản lý chất thải rắn, xây dụng thành phố xanh, sạch, đẹp.
- Quy hoạch các bô, trạm trung chuyến, giúp cho thành phố lựa chọn và xây dụng các
bô, trạm trung chuyến rác với địa điếm, quy mô và số lượng họp lý hơn so với hiện tại.
- Quy hoạch vị trí các bãi chôn lấp (khu liên hợp xử lý chất thải rắn). Xây dựng hệ
thống quản lý (nhân sự, chính sách, quy định...) và hệ thống giám sát chặt chẽ mọi hoạt
động trong lĩnh vục quản lý chất thải rắn.
- Phòng Quản lý chất thải rắn (Sở TN-MT Tp.HCM) đang triển khai điều tra khảo sát
thu thập số liệu về chất thải rắn tại 24 quận, huyện. Các số liệu thu thập được sẽ là cơ sở
đế xác định chính xác khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt thải ra hàng ngày,
đồng thời ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc thành lập bản đồ quản
lý chất thải rắn trên toàn thành phố. G óp ph àn gi ải quy ết c ác V ấn đ ề t ồn đ ọng trong
thu th ập, lưu trữ và xử lý số liệu, thông tin phục vụ công tác quản lý chất thải rắn giữa

các cấp quản lý và địa phương.
1.2 Khát quát về địa bàn nghiên cứu.
1.2.1 Điều kiện tự nhiên.
1. Vị trí địa lý.
Quận 12 nằm ở phía Tây Bắc Thành phố có diện tích tự nhiên 5.274,9045 ha. Ranh
giới hành chính được giới hạn bởi:
- Phía Đông giáp Huyện Thuận An - Tỉnh Bình Dương và Quận Thủ Đức (phần
giáp sông Sài Gòn).
- Phía Tây giáp Huyện Hóc Môn và Quận Bình Tân.
- Phía Nam giáp Quận Bình Thạnh, Quận Gò vấp, Quận Tân Bình, Quận Tân
Phú, và Quận Bình Tân.
- Phía Bắc giáp Huyện Hóc Môn.

Trang 10


STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Giá trị

Nhiệt độ trung bình năm
Ngành
Công
Nhiệt độ trung
bình tối
cao Nghệ Địa Chính


35-36

Nhiệt độ trung bình tối thấp

24-25

s VTHỉNguyễn Yến Vi

Hướng
Nam
vàPhân
Tây Nam
Sổ giờ chiếu sáng trong
ngàygió chủ yếu là Đông
- 6thống
,5
Bảng
1.2ỉ
loại6và
kê diện tích các đơn vị đất
Bảng 1.1: Một số yếu tố khỉ hậu của Quận 12 Đơn vị tính: ha
Lượng mưa trung bình năm
Mm
1.983
IQÚ^M

I06c4g

HX°W


i.r.uAi THIÉU

Lượng bốc hơi bình quân năm

Mm

1.339
DƯƠNG

Độ ẩm không khí trung bình năm

.TKANH XU AN

H.THỤẬN AN

QUẬN 12

Độ ẩm cao nhất

98- 100

Độ ẩm thấp nhất

20-23
p THẠNH LÔC

CM«hT*y

Số

thứ

Hệ

thống
phân
loại
Việt Nam
Tên đất

hiệu
Đất vàng nâu feralit trên
sa cổ

đất
Hệ

g phân loại
thốn
FAO/Ư] NESCO

Tên đất
hiệu

p TẲN CHANH Hiệp

TRUNG MỸ TÂY

đất


Diện
theo
(ha)

tích

HìX <71
í:yìX'Mjị

FRx
phù

Xanthic Ferralsols

355,36

ý\ /p ĐÓNG NUNG THUẤN.

TTNCACĐCNVI

DAN



FLt
Thionic Fluvisols
12,79
phù sa trên nền phèn
Pp
tiềm tàng

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Tân Sơn Nhất)
Đất phèn tiềm tàng, phèn ít
GLtp
Protothionic
728,50
SiP
Với đặc điểm khí hậu nêuGleysols
trên là một lợi thế của Quận tạo điều kiện thuận lợi phát
triến sản xuất kinh doanh, đời sống kinh tế và văn hóa và xã hội của nguời dân.
Tqỷv
GLtp
Protothionic
2.069,16
i)NM THẠNH
Đất phèn tiềm tàng, phèn
4. Thuỷ văn
Sp
Gleysols
trung bình
Chịu ảnh hưởng trực tiếp ché độ bán nhật triều không đều trên sông Sài Gòn. Sông Sài
Đất xám điến
Ach
Haplictrung
Acrisols
752,22 sâu bình quân tù' 10 - 15m,
Gònhình
đi qua địa bàn có
chiều rộng
Hình
II. 1:bình

Bản khoảng
đồ Quận150m,
12
3
lưu
lượng
kiệtlổnhất là tháng
4 (8m
/s) và cao
nhất là tháng999,35
10 (180m3/s).
Đất
xám

tầng
loang
ACp
Plinthic
Acrisols
2.
Địa
chất
Địa
hình
Xf
Sông
Sài Quận
Gòn, được
sông chia
Vàmlàm

Thuật,
rạchđịa
Ben
Cát,- địa
kênh
Tham
Lưong,
Trần
Toàn
2 vùng
hình
chất
chính,
do cókênh
những
đặcQuang
trưng
Sông, rạchCơ và một
357,53
số
kênh
rạch
khác
trên
địa
bàn
Quận
tạo
tiền
đề

cho
việc
hình
thành
một
mạng
cơ bản khác biệt nhau:
lưới giao thông thủy quan trọng, thuận lợi lưu thông 5.274,91
nối kết liên hoàn xuyên suốt với các
Tổng cộng
- thời
Vùng
đấtnhiệm
phía tiêu
Tâythoát
Rạch
Ben
gồmbàn.
các phường Tân Thới Nhất, Trung Mỹ
nơi, đồng
đảm
nước
choCát
cả địa
Tây, Đông Hưng Thuận, Tân Hưng Thuận, Tân Chánh Hiệp, Hiệp Thành, Tân Thói Hiệp
5. phần
Các nguồn
Tài nguyên
và một
của phường

Thói An): Địa hình dạng gò triều, gãy khúc, hướng đố dốc phức
a)
Tài
nguyên
đất
tạp. Nen đất chịu lực rất tốt và có nhiều thuận lợi cho việc san nền.
- Vừng đất phía Đông Rạch Ben Cát và dọc theo Kênh Tham Lương gồm các
Theo
kết quả
củaThạnh
các chương
tra vàthốmột
nhưỡng
đây Thói
thì Quận
06
Phường
Thạnh
Xuân,
Lộc, Antrình
Phúđiều
Đông
phần gần
phường
An): 12
Địacóhình
loại đất
trong
đất sông
xám rạch,

chi tiết
chiếmđổtỷdốc
trọng
cao nhất.
thấp,
bị chính
chia cắt
bởi đó
nhiều
hướng
không
rõ rệt.
3. Khí hậu
Quận 12 nằm trong khu vực khí hậu thành phố Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới
gió mùa cận xích đạo, mang tính chất chung là nóng, ấm với nhiệt độ cao và mưa nhiều.
Trong năm có 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Đất

, 8iuPiJì

P.TÃN THỚI NHÍT

.(i
. vyọ.TẬN BINH

p An Phu DAng
p Đòng Hư»»g Thuận
p H«ộp Ttttnh

p Tân Chanli H»èp
p Tản Tnỏí H»ép I
p Tân Thởi Nhất
p. Thạnh Lôc
p Th^nh Xudn
p Thòi An
p Trung Mỹ Tây

H.BÍNH CHÁNH

Trang 12
11

I NỊSUO.)

// ciuBablị.ti'

' ! cáu ahil

SI
Nýiit
)


Đon vị hành chính

Mật độ
Tổng số
Giới tính (người) Số
hộ

khẩu
dân
số
Nam
STT
2
(ngưòi)
Nữ
(ng/km )
(hộ)
Ngành Công Nghệ Địa Chính
s VTHỉNguyễn Yến Vi
1.963
p. An Phú Đông
17.317
8.050
9.267
4.352
p. Đông Hưng Thuận
53.749
26.347
27.402
12.442 12.320
đất lâu dài,
thức hóa
nhà
ưu đãi
đã tạo
ra toàn
độngthếlực

d) hợp
Tài nguyên
khoáng
sản
Bảng
1.4:xưởng,
Tình hình
thu đầu
gom tư,
CTRSH
trên
giớimới,
nămphát
2007huy nội
p. Hiệp Thành
39.559
18.363
21.196
9.526
7.294
ĐơnQuận
vị tính:
lực mở rộng
quy mô sản
xuất sản
cho các
kinhnghèo
tế. nàn. Toàn
Tài nguyên
khoáng

của thành
Quậnphần
12 rất
chỉtriệu
có tấn
0,2018 ha
p. Tân Chánh Hiệp
32.945
15.914
17.031
7.545
7.818
đất đế2.khai
thác
nguyên
liệu
sản
xuất
dựng và
gốm sứ.
Chuyển
dịch cơ
cấu
kinh
tếvật liệu xây
Sự27.977
chuyển
dịch
cơ điều
cấu 14.269

giữa
cácnhiên,
ngành
theo
hướng
tíchnhiên
cực, như sự gia tăng đáng
6.- Đánh
giá chung
về
kiện tự
nguyên
thiên
p. Tân Thới Hiệp
13.708
6.452tài
10.679
kế về tổng
mứclợiluân
❖ Các
thế chuyển hàng hóa và dịch vụ hàng năm, là giá trị sản lượng ngành
Quận so
12)với cơ cấu
p. Tân Thới Nhất
36.906
17.245
19.661
9.464giảm Thông
công nghiệp,
giá trị sản

lượng của
ngành 8.490
nông (Nguồn:Phòng
nghiệp
dần tỷkêtrọng
- Tỷ
lệ24.829
gia
khối
lượng
chấtđược
thải giá
rắn trị
sinh
chủ
yếukếlàhoạch.
do tỷ lệ gia tăng co học
chung,
nhưng
nhìntăng
chung
vẫn
đảm 13.256
bảo
sảnhoạt
lượng
theo
P.Tân Hưng Thuận
13.717
- Quận

có vị trí11.573
địa lý thuận
lợi về 5.749
giao thông,
là cửa ngõ phía Bắc của Thành phố,
liên quan
đến
gia
tăng
dân
số,
do
đó,
với
tỷ
lệ
tăng
dân
số
của
Quận
12 hiện
nay đang
ởCơ cấu
kinh
của Quận về
trong
lai
xác
hướng

mạihệ
nối- giao
thông
từ tế
Campuchia
khutương
vực
nội được
thành
và định
các theo
tỉnh lân
cận.Thương
Quận có
p. Thạnh Lộc cầu
21.676
10.828
10.848
5.293
3.716
mức
cao cùng
vớinghiệp
dân cư- từ
nơi khác
chuyển
đếntế không
ngừng
sẽ làm
tỷ lệlịch,

gia tăng chiều
khối
Dịch
Công
Nông
nghiệp
- Kinh
vườn
- Văn
- Du
thống vụ
giao- thông
đường bộ
cấp quốc
gia và
khu vụ’c
đi qua
như hóa
đường
Xuyên Á,với
Quốc lộ
lượng
chất
thải
rắn
sinh
hoạt
trên
địa
bàn

Quận
ngày
càng
cao.
hướng
chuyển
dịch
này,
Quận
12
sẽ
thu
hút
các
nhà
đầu

trong
các
lĩnh
vực
thương
mại
p. Thạnh Xuân 1A. về giao18.656
9.299
thông thủy,
quận có9.357
mặt phía 4.485
Đông tiếp1.926
giáp sông Sài Gòn trải dài hon 4km


sản
công
kéo
theo
nguồn
dân
nhập

làm
lao khu
động
vụ cho các
4. xuất
Đánh
giánghiệp
chungthuận
về thực
trạng
phát
triến
kinh
tế
-về

hội.
tù' phía
Bắc
xuống
Nam,

lợi trong
việc
phát
triến
duđố
lịch
sinh
thái,
nhàphục
vườn.
18.294
9.110
ngành này.
Đây sẽlợi
là yếu
tố quan9.184
trọng làm4.412
cho khối3.529
lượng chất thải rắn Quận 12 tăng lên
❖ Thuận
10 p. Thới An
- Quận có 2 khu vực với địa hình khác biệt rõ rệt, thuận lợi cho việc nghiên cứu
đáng kê.
p.
Trung
Mỹ
Tây
30.484
14.629
7.386

quy hoạch đế
tạo nhũng
nét đặc 15.855
trưng riêng
của đô 11.264
thị mới. Khu vục phía Tây của Quận
11
3.
Dân
số
- Địagòbàn
Quận
12đấtcótốt,
nhiều
thếlợi
mạnh
vàtriển
tiềmxây
năng chocác
việc
pháttrình
triểncông
đô thị,
thu

địa
hình
triền,
nền
thuận

phát
công
nghiệp,
Toàn quận
297.563
143.493
154.070
5.641dựng
- Dân
trung
bình
trêncao
địatầng.
bàn Khu
Quận70.383
12 đến
là 307.449
người,
với
tổng
thương
mại,sốnhà
ở kiên
cố
vực
phía tháng
Đông2006
của Quận

địa

hình
thấp,

hút
dân
cư.
2
số
hộ

70.383
hộ,
mật
độ
dân
số
trung
bình

5.641
người/km
.
Do
ảnh
hưởng
quá
trình
nhiều
sông
rạch

đan
cắt
nhau,
nền
đất
yếu
thích
hợp
xây
dựng
các
công
trình
thấp
tầng,
Thu gom chất thải rắn sinh hoạt
trên toàn
giớinghiệp
năm 2007
- Kinh
tế vàthế
Công
hiện(triệu
trên tẩn)
đà phát triến ngày càng nhanh, nhiều cơ sở sản
(Nguồn:
Hội thảo
cao
nhận
Bộ

TN-MT,
Bảo
vệ tại
môi
trường,
đô
thị
hóa,
tình Nâng
trạng
phân
bốthức
dânmôi

không
đều
cácCục
phường,
phường
ĐôngtríHưng
mật
độ
xây
dựng
thưa
thoáng,
thuận
lợitrường,
phát
triển

đôởán
thị
xanh
phục
vụ
du
nghỉ
xuất
công
nghiệp
đã
đi
vào
hoạt
động

những
dự
công
nghiệp
lớn
vàlịch
nhỏgiải
đang triển
Các nước thuộc Tố chức
Hợp tác
Phátđộtriến
620
Thuận
có và

mật
dânKinh
cư tế
caoOECD
nhất là 12.320 người/km
, phường Thạnh Xuân, An Phú
ngơi.
2008)
khai xây dựng. Đặc biệt khu công nghiệp 2 tập trung Tân Thới2 Hiệp là một trong số những
Đông
có mậtsố
độliệu
thấptrên
nhấtđổi
là 1.926
người/km
1.963thải
người/km
. thu gom mồi năm trên đầu
Neu
thành
đơnđịavịphố,
tấnvàchất
rắnhoạch
đuợc
Cộng đồng các quốc giakhu
độc
lập-các
(trừ
các

ởtrung
biến
Ban
tích)
công
Quỹ
nghiệp
đấtnước
tập
nông
nghiệp
của trên
Thành
bàn
đã
quận
có chiếm
quy
tỷ
lệ được
khá lớn,
duyệt,
đâylàlànơi
mộtcótrong
khả
Tỷ
lệ
tăng
dân
số

tự
nhiên
của
quận
12
năm
2006

1,2
%.
người,
thì
tại
các
khu
đô
thị

Hoa
Kỳ

đến
hơn
700
kg
chất
thải

gần
150

kg

Àn
năng
lao động.
nhữngthu
lợihút
thếnhiều
lớn trong
việc thu hút đầu tư để phát triển đô thị.
Châu Á (trừ các nước thuộc
OECD)
300
- Sốlệ lao
động
trung
bìnhđôtrong
độ tuôi
laoHoa
động
trên
địa
bàn
Quận
năm
2006 là
Độ. Tỷ
phát
sinh
chất

thải
thị
cao
đó
là;
Kỳ
tiếp
sau

Tây
Âu

Ôxtrâyìia
-❖Quận
dày truyền thống lịch sử cách mạng, có di tích cách mạng nối tiếng
Các có
hạnbềchế
156.107
người, chiếm
52,46
tổng
dân
Trong
đó, số lao động làm việc trong nền
(600-700
đến %
Nhật
Bản,
Hànsố.Quốc
và Đông

Trung Mỹ
như
chiếnkg/người),
khu An sau
PhúđóĐông
- Thạnh
Lộc
- Thạnh
Xuân,Âucó(300~400kg/người).
thể kết hợp với cảnh quan
kinhThị
tế quốc
dân

121.132
người,
chiếm
77,6
%
trong
tống
sốKỳ
lao với
động.46,5 tỷ USD, sau đó là
trường
chất phú
thải trên
đô thị
có Sài
giá Gòn

trị cao
nhất
làđất
Hoa
thiên
nhiên
phong
sông

vùng
trù
phú
ven kê
sông
đế 12)
khai thác du
Nam Mỹ
Phòng
Thống
Quận
thống

sở1.3ĩ
hạ
tầng
bộ,
đặc
biệtđánh
là hệgiá
thống

thoát
nước,
châu nghỉ
Âu- Hệ
với
36 V.V....
tỷBảng
USD
vàDân
Nhậtsốkhông
Bản
30,5đơn
tỷ.(Nguồn:
được
chính
xác ngập
chất úng.
thải
phânlàđồng
theo
vịChưa
hành
chính
năm
2006
lịch,
dưỡng
Điều
này


tác
động
lớn
đến
các
hoạt
động
kinh
tế

hội
của
Quận.
công
nghiệp.
Hiện
nay
chưa

dữ
liệu
về
chất
thải
của
Liên
bang
Nga

nhũng

con
số
b) Tài nguyên nưóc
Bắc Phi & Trung Đông
Hạn chế
ước tính❖
lượng
chất
thải
của
Trung
Quốc

chưa
chính
xác.
Ngoài
ra,
chưa

định
lượng
- Khu vực phía Đông của Quận địa hình thấp, có nhiều sông rạch đan cắt nhau, nền
Châu Phi cận Sahara rõ ràng về chất thải công nghiệp ở Hoa Kỳ. Chất thải nguy hại thậm chỉ còn khó đánh giá
đất yếu -nên
gây khó
khăn
và tốn
lớnQuận
trong 12

việckhá
đầu phong
tư phát phú
triển do
cơ sở
tầng. sông rạch
Nguồn
nước
mặt
trênkém
địa rất
bàn
hệ hạthống
hơn, đặc- biệt
Đội là
ngũdolao
danh
động
mục
đông
chấtđảo
thảilànguy
vốn quý,
hại vẫn
là1.204
nhân
đang tổđược
tíchbố
cựcsung,
đế phát

đặc triến
biệt làsản
ở xuất.
châu
Tổng số:
1.2.2cấp,
Điều
- xã hội
cung
baokiện
gồmkinh
các tếsông,
kênh rạch chính là: sông Sài Gòn, sông Vàm Thuật, các rạch
Song
Ầu. trong giai đoạn trước mắt nguồn lao động nông nghiệp trên địa bàn quận dôi thừa
QuậnBen
12 Thượng,
sau 10 năm
thành
quá ra
trình
thị hoá
nhanh,
đang
Ben Cát,
Trầnhình
Quang
Cơ.với
Ngoài
cònđônhiều

kênhdiễn
rạchraphân
bố mạnh
chủ yếu

Loại hình thu gom và (do
Hiện
việc nay,
thu chất
hẹp diện
thải được
tích đất
tái chế
sản bằng
xuất nông
nhiều nghiệp)
cách vừađãbiến
gây thành
ra những
năng rào
lượng
cảnlẫn
nhất
thuđịnh
hồi
đấu phía
vươnĐông
lên bắt
triểnnước
chungmặt

củakhá
Thành
từ
khu vục
rạchnhịp
Bencùng
Cát. sự
Tàiphát
nguyên
thuậnphố.
lợi Cơ
cho cấu
phátkinh
triếntếsản
xử lý chất thải đô phấn
cho
nguyên
quá liệu,
trình và
phát
những
triến thị
củatrường
Quận. thứ
Chính
cấpvìđang
thế việc
xuấtđào
hiệntạongày
nghềcàng

cho nhiều
lực lượng
trên lao
phạm
động
vi
Chỉ tiêu
“Công
nghiệp
-thu
Nông
nghiệp
- thái.
Thương
mạinhập
- Dịch nước
vụ” chuyển
dịch
sang “Công nghiệp xuất
nông
nghiệp
và dunhập
lịch
sinhnước
Các
nước
Các
thu
Các


thu
này
toànlàcầu.
hết sức
Trênbức
thếthiết.
giới, ước tính sơ bộ khối lượng nguyên liệu thứ cấp được trao đối là
Thương
- Dịch
vụ Quận
- Nông
và đang
định
hình
triển
theođặc
hướng
“Thương
(Ân
Dộ,nguyên
Ai
trung
nhập
caokháphát
(Hoa
Kỳ- mại
Nguồn
nước
12nghiệp”
có cấp

nguồn
nước
ngầm
phong
phú
biệtliệu
tại quan
các
135 thấp
triệu
tấn.
Các
liệu
thứ
hiệnbình
là thuật
một
trong
những
dòng
nguyên
Hệ
thống
hạ
tầng

hội

hạ
tầng

kỹ
còn
hạn
chế,
chưa
đảm
bảo
khả
năng
mại
Dịch
vụ
Công
nghiệp
Nông
nghiệp”.
Cập-các
nước
châu
(Ảchentina-Đài
15
nước
EU-Hồng
phường
thuộc
khu
vục
phía
Tây
rạch

Ben
Cát

độ
sâu
phổ
biến
20-50m

một
số
khu
trọng vụ
nhất
trên
toàn
thế giới.
phục
vàcấu
đáp
ứng
cầuLoan
phát
triển
đô thị
của
quận.
(TQ)
Kông)
vực Phi)

cóCơđộ
sâu kinh
30 -yêu
lOOm.
Nước
ngầm
đóng
vai
tròchuyển
quan trọng
cung cấp
tế
trên
địa
bàn
quận
12
đang
dịch trong
theo hướng
tíchnguồn
cực, nước
đúng
Tổng
quan
vềCông
hiện
trạng
thải
rắn

sinh1.3
hoạt
và Ngành
sản
xuất
cho Singapo-Thái
một
bộchất
phận
lớnLan
dânsinh
vànghiệp
các họat
hội trên
địa
-cư hoạt.
quy
hoạch.
nghiệp
- Tiểu
thủ
công
giữđộng
tỷ kinh
trọng tếốnxã định;
ngành
Bảng
1.5:
Loại
hình

thu
gom

xử

CTRSH
theo
thu
nhập
mỗi
nước
1.3.1
Tình
hình
chung
trên
thế
giói
bàn.
Tuy
nhiên,
trong
thời
gian
qua
việc
khai
thác
nước
ngầm

còn
tùy
tiện,
thiếu
quy
thương mại dịch vụ ngày EUNMS10)
càng chiếm tỷ trọng cao; tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp
Ước
hàng
nămchặt
lượng
hoạch,
vàtính
quản
lý chưa
chẽ. chất thải được thu gom trên thế giới từ 2,5 đến 4 tỷ tấn
ngày
càng
giảm.
GDP
<5.000trù’ các lĩnh vực
5.00015.000
>20.000
(ngoại
xây
c)
nguyên
vậttế dựng và tháo dỡ, khai thác mỏ và nông nghiệp). Năm 2004,
1. Tài
Tăng

trưỏngsinh
kinh
(U SD/người/năm)
tổng lượng
thị kinh
đượctếthu
thế giới
ướcđộng
tính sâu
là 1,2
tấn.tình
Conhình
số
Bối chất
cảnh thải
hội đô
nhập
khugom
vựctrên
và toàn
thế giới
đã tác
sắc tỷđến
này
thực
tế
chỉ
gồm
các
nước

OECD

các
khu
đô
thị
mới
nối

các
nước
đang
phát
Tiêu thụ giấy/bìa
20-70
phát triển
trênchưa
địa có
bànsốQuận
12, đãkê130-300
tạo
ra nhũng
ít
Hiệnkinh
nay,tếtuy
liệu thống
chính
thức vềthuận
nguồnlợitàinhưng
nguyêncũng

sinhkhông
vật của
triển.
thách
khónằm
khăn
cho khu
việcvục
thựccóhiện
nhiệm kênh
vụ phát
kinh
tế và
củacác
Quận
Cơsổng
chế
trung bình
Quận thức
12, do
trong
hệ thống
rạchtriển
chằng
chịt
hoạtnhà.
động
chính
sách
đã


những
bước
chuyến
biến
tích
cực,
đặc
biệt

việc
giao
quyền
sử
dụng
(kg/người/năm)
của người dân trước đây dựa chính vào nông nghiệp, vì vậy Quận có một nguồn gen động
Chất thải đô150-250
thị
(kg/người/năm)
Tỷ lệ thu gom %
chất thải

<70

Các quy địnhKhông
về có Chiến
lược môi trường

250-550

70-95
Chiến lược môi
trường quốc gia

350-750
Trang 16
13
17
14
15
>95

Chiến lược môi
trường quốc gia


quốc gia
Cơ quan môi trường
Các quy định hầu
quốc gia
như không có
Luật môi trường
Ngành
Công
Nghệ ĐịaMôt
Chính
Không có
số liệu
vài số liêu
thống kê

thống kê

Cơ quan môi trường
quốc gia
Các quy định chặt
chẽ và cụ thể
Nhiều số liệu
thống kê

s VTHỉNguyễn Yến Vi

Thành phần chất• Các uiái pháp sử dung chất thài rắn
> Biến chất thải thành năng lượng: là nhiệm vụ của họat động triến khai sử
thải đô thị (%)
dụng tài nguyên tái tạo, giảm các khí nhà kính và phát triến thị trường cácbon. Thiêu đốt
• Chất thải chất
thực
50-80
20-65
thải có thu hồi năng
lượng bao gồm xử 20-40
lý chất thải đế sản xuất năng lượng cung cấp
cho
các
nhà
máy

nhà
ở.
Năng

lượng
sản
xuất
ra nhiều hơn năng lượng được sử dụng đế
phẩm/dễ phân
vận
hành

đốt.
hủy
4-15
15-40
15-50
Hiện nay có hơn 600 lò đốt chất thải thu hồi năng lượng ở 35 nước. Các thiết bị này xử
• Giấy và bìa lý5-12
7-15
170 triệu tấn chất thải
đô thị. Đó là nguồn10-15
năng lượng tương đương với 220 triệu thùng
• Nhựa
1-5 hay 600.000 thùng/ngày.
1-5
5-820 triệu thùng dầu/ngày. Năng lượng được
dầu
Hoa Kỳ tiêu thụ
sản
chất thải ở châu Âu 5-8
cung cấp điện cho 27 triệu dân hay cung cấp
• Kim loại
1-5 xuất từ 400 lò đốt 1-5

nhiệt cho 13 triệu dân. Thị trường đốt chất thải ở châu Âu ước tính trị giá 9 tỷ USD. Một
• Thủy tinh
Chỉ thị của châu Âu đề ra mục tiêu đến năm 2010, tổng tiêu thụ năng lượng nội địa là
Độ ẩm (%)

50-80và sản xuất 22,1%40-60
20-30 tái tạo. Các bãi chôn lấp hiện đại nhất
12%
điện năng bằng tài nguyên
cho phép sản xuất khí biogas thông qua việc lên men chất thải, có thế tái sử dụng dưới
Nhiệt trị (kcal/kg)
800-1.100
1.100-1.300
1.500-2.700
dạng điện năng. Ớ Hoa Kỳ có 340 trong số 2975 bãi chôn lấp thu hồi khí biogas và xử lý
Phuơng pháp xử
Điểm
lýthải
chứa
chấtquan đếnBãi
lấp >90%
Thu
gom có chọn
chất
có liên
vấnchôn
đề giảm
các khí nhà
kính.
>

Tiết
kiệm
tài
nguyên:
Tiết
kiệm
tài
nguyên
là một trong nhũng lợi ích chủ yếu
thải bất hợp pháp
Bắt đầu thu gom có
lọc
của họat động thu hồi và tái chế chất thải. Lợi ích nữa của tái chế là giảm các ảnh hưởng
>50%
chọn lọc
Thiêu đốt
liên quan đến việc sử dụng và chuyển đối các nguyên liệu thô.
Tái Các
chế không
Tái
chế

tổ
chức
Tái đủ
chếvà
>20%
số liệu về lượng chất thải vẫn chưa đầy
một số nguyên liệu được tái sử dụng
chính

5%-15%
5% qua các thiết bị thu hồi làm cho khó đánh giá.
trực
tiếpthức
không
được chuyến
Những nguyên liệu chính được thu hồi và xử lý để tái sử dụng, bao gồm:
Thu hồi nguyên liệu
(Nguồn: Dự án Kỉnh tế chất thải, NXB Quốc gia, 2005)
từ chất thải đô thị
Chất hữu
cơ và gỗ
Đức
Pháp • Anh
Italia
Hoa Kỳ
Tây
Ban
15 Nam nước
Toàn
1.1.1 Hiện trạng chất thải rắn ỏ’ Việt
• Giấy, bìa cúng
Nha
EU
còn
châu
1. Tình hình phát sinh
lại
Âu
•Ớ Việt

NhựaNam mỗi năm phát sinh đến hơn 15 triệu tấn chất thải rắn, trong đó chất thải
8.500
5.200
3.700
2.000
9.800các khu
32.700
Thủy
sinh •hoạt
từ tinh
các
hộ gia3.500
đình, nhà hàng,
chợ và 40.000
kinh doanh chiếm tới 80% tổng
Giấy
&
luợng
chất
thải
phát
sinh
trong
cả
nước.
Lượng
còn
lại
phát
sinh tù' các cơ sở công nghiệp.

Thẻ
• Kim loại có chứa sắt & không chứa sắt
Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại tuy phát sinh với khối
3.850
350 • 450
350
310
1.200
6.500
1.930
Nhựa
lượng ítVải
hơndệtnhiều nhưng cũng được coi là nguồn thải đáng lưu ý do chúng có nguy cơ
Ắc
gây •hại1.500
choquy
sức
khoẻ và
rất cao nếu
như không
3.300
2.000
1.000
510môi trường1.690
10.000
2.350được xử lý theo cách thích
Thủy
hợp.
• Chất thải điện và điện tử (CTĐT) & dung môi.
tinh

Báng /.121
7ĩ Lượng chất797
thải phát sinh
Nam năm 2007
1.204
1.750
278
3.975ở Việt 1.750
Kim
Đơn vị tính: tấn/năm
loại
không
Bảng 1.6: Thu hồi nguyên liệu từ chất thải đô thị ở Châu Âu và Hoa Kỳ
Đơn vị tính: nghìn tấn
chứa
sắt
Tổng
16.854 9.300 5.725 3.628 4.441
13.487
53.175
46.030
Ắc qui
Sắt
thải

11.5

(Nguồn: Hội thảo Nâng cao nhận thức môi trường, Bộ TN-MT, Cục Bảo vệ môi trường,
9.6
2008)

11.000
17.000

từ
xe cộ
Trang
Trang
19sắt được thu hồi ở 15
1. Ước tính: 30% giấy, 20% nhựa và 20% kim loại không
chứa18
nước EU còn lại.
2. Giấy và bìa cứng được thu hồi từ chất thải đô thị và công nghiệp
Nguồn

Thành phần

Lượng phát sinh (tấn/năm)


Chất
sinh hoạt

6.400.000
thải
Các
Thức
khu
ăn,
nhựa,
thương

mại,giấy, thuỷ tinh
khu dân cư
Kim
loại,Địa
gỗ Chính
1.740.000
Các Ngành
cơ Công
sởNghệ
thải
công nghiệp
nghiệp
nguy

Chất
công
không
hại
Các

sở
Chất
thải
Xăng
dầu,
công
nghiệpcông nghiệp
thải, các
nguy hại
hữu cơ

Chất
thải Bệnh
y viện
tế nguy hại

Mô,
mẫu
xi lanh

6.400.000

2.800.000

770.000

2.510.000

126.000
bùn
chất

2.400

128.000

máu,
126.000

2400


21.500

s VTHỉNguyễn Yến Vi

Tổng lượng chất thải phi nông nghiệp

8.266.000 7.172.400
15.459.000
Không
Trồng
trọt,
Thân,
rễ,
lá có 64.560.000 64.560.000
Nông
(Nguồn:
Báu
cáo Hiện trạng Môi trường Việt Nam,Bộ TN-MT, 2007)
chăn nuôi
cây, cỏ cây
nghiệp
Các đô thị là nguồn phát sinh chính của chất thải sinh hoạt. Các khu đô thị tuy có dân
Lượng
phát
thải
theo
Tỷ lệ % so Thành
với
số chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chất thải
đầu

ngườitổng
lượngphần hữu
mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước). Ước tính
cơ (%)
mỗi người dân(kg/người/ngày)
đô thị ở Việt Nam trungthải
bình phát thải
khoảng trên 2/3 kg chất thải mỗi
Đô thị (Toàn quốc) ngày, gấp đôi
0,7 lượng thải bình quân đầu người ở vùng nông thôn. Chất thải phát sinh từ
các hộ gia đình và các khu kinh doanh ở vùng nông thôn và đô thị có thành phần khác
TP. Hồ Chí Minh
1,3
nhau. Chất thải sinh hoạt tù’ các hộ gia đình, các khu chợ và khu kinh doanh ở nông thôn
chứa một tỷ1,0lệ lớn các chất hừu cơ dễ phân huỷ (chiếm 60-75%). Ớ các vùng đô thị, chất
Hà Nội
thải có thành phần các chất hữu cơ dễ phân huỷ thấp hơn (chỉ chiếm cỡ 50% tống lượng
Đà Nằng
0,9 hoạt). Sự thay đổi về mô hình tiêu thụ và sản phẩm là nguyên nhân dẫn đến
chất thải sinh
không phân huỷ được như nhựa,
Nông thôn (Toàn quốc)làm tăng tỷ0,3lệ phát sinh chất thải nguy hại và chất thải
60-65
kim loại và thuỷ tinh.
Bảng 1.8: Phân loại chất thải sinh hoạt
Đơn vị tính: kg/người/ngày

Trang 20



Bộ Xây
dựng
Sở Giao thông
Công chính

s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính
Sở Tài nguyên
& Môi trường

họp. về mặt lý thuyết, mặc dù các cơ sở công nghiệp và y tế phải tự chịu trách nhiệm
trong việc xử lý các chất thải do chính cơ sở đó thải ra, trong khi Chính phủ chỉ đóng vai
Bộ Tài
nguyên
trò là người
xây
dựng,&thực thi và cưỡng chế thi hành các quy định/văn
UBND bản quy phạm
trường
pháp luật liênMôi
quan,
song trên thực tế Việt Nam chưa thực sự triến khaiThành
theo mô hình này.
Chính vì thế, hoạt động của các công ty môi trường đô thị liên quan đến
phốviệc xử lý chất
thải sinh hoạt là chính do có quá ít thông tin về thực tiễn và kinh nghiệm xử lý các loại
chất thải khác.
Hệ thống quản lý CTR ở một số đô thị lớn ở Việt Nam được chia thành 4 cấp độ:
- Bộ TN-MT chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môi trường chung cho cả

nước, tư vấn cho Nhà nước đế đưa ra các luật, chính sách quản lý môi trường quốc gia;
- Bộ Xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chất thải;
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chỉ đạo UBND các quận, huyện, Sở
Tài nguyên và Môi trường và sở Giao thông Công chính thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi
trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và luật pháp chung về bảo vệ
môi trường của Nhà nước thông qua xây dựng các quy tắc, quy chế cụ thế;
- URENCO là đơn vị trực đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất thải, bảo vệ môi trường
thành phố theo chức trách được sở Giao thông Công chính thành phố giao nhiệm vụ.

Công ty Môi
trường đô
thị
(URENCO)

Sân

UBND
Các cấp
dưới

tập
Chất
rắn

kết
thải

Sư đồ 3: Hệ thống quản lý chất thải ở một số đô thị Việt Nam
Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt tính trung bình cho cả nước chỉ tăng từ 65-71% (
giai đoạn từ 2007 - 2008). Ở các thành phố lớn hơn thì tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt

cũng cao hơn, và trong năm 2003 tỷ lệ này dao động tù' mức thấp nhất là 45% ở Long An
đến mức cao nhất là 95% ở (Nguồn:
thành phố
Huế.
Tính
trung
bình,
các Cục
thành
có dân
số lớn
Khảo
sát của
nhóm
tư vấn
2008,
hảophố
vệ Môi
trường)
hơn 500.000 dân có tỷ lệ thu gom đạt 76% trong khi đó tỷ lệ này lại giảm xuống còn 70%
Tìnhphố
hìnhcóquản
lý tù' 100.000 - 350.000 người. Ớ các vùng nông thôn, tỷ lệ thu
ở các 2.thành
số dân
Việc xử lý chất thải chủ yếu do các công ty môi trường đô thị của các tỉnh/thành phố
gom rất thấp. Do xa xôi và các dịch vụ thu gom không đến được các vùng nông thôn nên
(URENCO) thực hiện. Đây là cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ chất thải sinh
chỉ cóbao
khoảng

nhóm
hộ hoạt
gia đình
có mức
nhập
nhất ởđồng
các thời
vùng cũng
nông làthôn
hoạt,
gồm 20%
cả chất
thảicác
sinh
gia đình,
chấtthuthải
văncao
phòng,

được
thu
gom
rác.
Ó
các
vùng
đô
thị,
dịch
vụ

thu
gom
chất
thải
thường
cũng
chưa
cung
quan chịu trách nhiệm xử lý cả chất thải công nghiệp và y tế trong hầu hết các trường
cấp được cho các khu định cư, các khu nhà ở tạm và ngoại ô thành phố là nơi sinh sống
Trang
Trang 22
23
21


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

chủ yếu của các hộ dân có thu nhập thấp. Nhiều sáng kiến mới đang được thực hiện nhằm
khắc phục tình trạng thiếu các dịch vụ thu gom chất thải sinh hoạt.
Với chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, Chính phủ khuyến khích các
công ty tư nhân và các tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng cộng tác chặt chẽ với các cơ
quan quản lý ở cấp địa phương trong công tác quan lý chất thải rắn. Một số mô hình đã
được thử nghiệm, mang lại kết quả khả quan, song các chính sách và cải cách các cơ chế
quản lý cũng cần phải được củng cố. Phần lớn chất thải công nghiệp và chất thải y tế nguy
hại được thu gom cùng với chất thải thông thường. Có rất ít sổ liệu thực tiễn về công tác
thu gom và tiêu huỷ chất thải ở các cơ sở công nghiệp và y tế. Phần lớn các cơ sở này đều
hợp đồng với công ty môi trường đô thị ở địa phương để tiến hành thu gom chất thải của

cơ sở mình. Thậm chí, chất thải nguy hại đã được phân loại tù’ chất thải y tế tại bệnh viện
hay cơ sở công nghiệp, sau đó lại đố lẫn với các loại chất thải thông thường khác trước
khi công ty môi trường đô thị đến thu gom. Các cơ sở y tế có lò đốt chất thải y tế tự xử lý
chất thải y tế nguy hại của họ ngay tại cơ sở, chất thải qua xử lý và tro tù’ lò đốt chất thải
sau đó cũng được thu gom cùng với các loại chất thải thông thường khác.
3. Tình hình xử lý
Lượng chất thải rắn thu gom tại các đô thị Việt Nam hiện chỉ đạt khoảng 70% yêu cầu
so với thực tế và chủ yếu tập trung tại các khu vực nội thành. Phần lớn các đô thị, khu đô
thị đều chưa có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh và vận hành đúng quy trình. Bên
cạnh đó, các loại chất thải nguy hại không được phân loại riêng mà trộn chung với những
chất thải sinh hoạt, nếu không được xử lý triệt đế sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng, dẫn đến suy thoái môi trường đất, nước, không khí...
Hiện tại, công nghệ xử lý chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam khá đa dạng, tùy theo đặc
điểm đô thị mà mỗi đô thị áp dụng những công nghệ xử lý riêng. Công nghệ xử lý rác thải
rắn theo kiếu xử lý cuối đường ống, chôn lấp, chế biến rác thành phân vi sinh và sản
phẩm nhựa được khá nhiều đô thị áp dụng. Đó là Nhà máy xử lý rác Đông Vinh (TP.
Vinh - Nghệ An) sử dụng công nghệ Seraphin có công suất tù’ 80 - 150 tấn/ngày; Nhà
máy xử lý rác Thủy Phương (TP. Huế - Thừa Thiên Huế) áp dụng công nghệ ASC, công
suất 80 - 150 tấn/ngày, trong đó 85 - 90% rác thải được chế biến và tái chế, 10 - 15% rác
thải chôn lấp, không phát sinh nước rỉ rác.

Trang 24


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

1.1 Nội dung, phương pháp và phương tiện nghiên cứu
1.4.1 Nội dung nghiên cửu

- Đánh giá thực trạng môi trường địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn nghiên cún.
- Đánh giá hiện trạng dữ liệu.
- Xây dựng bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000.
- Phân tích ứng dụng của GIS trên bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ
lệ 1:25000.
- Đánh giá khả năng ứng dụng của bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ
lệ 1:25000 trong thực tế.
- Đánh giá khả năng ứng dụng của phần mềm Maplníb trong xây dựng bản đồ Quản
lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000.
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu thựcđịa: điều tra trục tiếp hoặc gián tiếp và thu thập
thông tin các nguồn phát sinh CTRSH.
2. Phương pháp phân tích thống kê:
- Dùng để tổng hợp các số liệu, chỉ tiêu thu thập được. Qua đó, chúng ta có thể đánh
giá đúng hiện trạng CTRSH trên địa bàn Quận 12.
- Phân cấp tài liệu thu thập được.
- Thống kê các dữ liệu, số liệu theo các tiêu thức của một cơ cấu.
- Xử lý, tổng hợp tài liệu: xâu chuồi các dữ liệu, số liệu một cách hệ thống theo từng
nội dung cụ thế. Từ nhũng số liệu rời rạc tống hợp thành những bảng biếu thống kê, biếu
đồ đồ thị. Căn cứ vào kết quả này đế tổng hợp, nhận xét và kết luận.
3. Phương pháp GIS
Trên cơ sở vận dụng phần mềm Maplníò xây dụng, thành lập bản đồ gồm cả dữ liệu
không gian và dữ liệu thuộc tính. Từ đó, tiến hành xử lý, tích hợp phân tích, mô hình hoá,
biên tập, xuất bản,... ra hệ thống dữ liệu theo mục đích đề ra. Phương pháp này được sử
dụng nhiều đế xây dụng hệ thống bản đồ chuyên đề về kinh tế - xã hội, bản đồ về văn
hoá, giao thông, môi trường...
4. Phương pháp bản đồ
Phương pháp bản đồ là phương pháp chủ yếu và quan trọng, các thông tin về đối
tượng không gian được trình bày thông qua hình ảnh đồ hoạ, bao gồm cả bản đồ giấy và

bản đồ số lưu trữ trong hệ thống máy tính. Bản đồ là đối tượng dữ liệu đầu vào, đồng thời
cũng là sản phẩm đầu ra, nó quuyết định đến tính chính xác và hiệu quả của hệ thống
thông tin đất đai. Do đó, việc xử lý dữ liệu đầu vào là rất quan trọng.
Nội dung bản đồ sử dụng các phương pháp thể hiện sau:
- Phương pháp kỷ hiệu: là phương pháp thể hiện các đổi tượng ở những điểm đã
được xác định về mặt vị trí. Đối với ký hiệu nhỏ trên bản đồ ngoài the hiện vị trí của đổi
tượng còn thể hiện chất lượng, số lượng, cấu trúc đối tượng, động lượng của hiện tượng.

Trang 25


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

Trong phương pháp này, gồm có 4 loại ký hiệu: ký hiệu chữ, ký hiệu hình học, ký hiệu
tượng trung, ký hiệu nghệ thuật.
- Phương pháp đồ giải’, là phương pháp biếu thị sự phân chia lãnh thố ra những
vùng khác nhau theo đặc điểm này hay đặc điểm khác của tự nhiên, kinh tế hay xã hội.
Phương pháp này được dùng để biểu thị các đối tượng phân bố rộng khắp. Nó được phân
chia theo chỉ tiêu nhất định, người ta dùng màu sắc thế hiện chất lượng của đối tượng.
- Phương pháp biếu đồ: là phương pháp khái quát số liệu thống kê bằng các biếu
đồ theo các đơn vị hành chính. Đồ hoạ cơ bản được dùng trong phương pháp này là biểu
đồ cột, biểu đồ diện tích và biểu đồ khối.
1.4.3 Phương tiện nghiên cứu đề tài
1. Phần cứng
- Máy vi tính Pentium (R), tốc độ xử lý 1.8GHz, bộ nhớ RAM 1Gb.
- Máy in HP DesignJet 750C (E/AO) colour.
2. Phần mềm
- Hệ điều hành Window XP.

- Phần mềm Excel để thống kê, tổng hợp dữ liệu.
- Phần mềm Maplnío 7.5 để thành lập bản đồ chuyên đề về CTRSH.
- Phần mềm Windows Picture và Fax Viewer (*.wmf) để in bản đồ.

Trang 26


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

1.2.1 Quy trình thành lập bản đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Chuẩn bị tài liệu
Thiết kế mô hình DL thuộc tính

Thiết kế mô hình DL không gian

Xây dựng bản đồ dự thảo

Đối soát, kiểm tra thực địa
Số hoá,tách lớp bản đồ địa
hình

Thành lập bản đồ nền cơ sở

Chồng xếp các lớp bản đồ

Phân tích không gian


Xây dựng bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Hệ thống kí hiệu, bảng chú giải
In ấn
Bảng đồ mạng lưới nguồn phát
sinh CTRSH
Bản đồ vị trí các điểm hẹn và
trạm
Các biểu đồ đánh giá về CTRSH
thu gom được
Sơ đồ 4: Quy trình thành lập bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Trang 27


Ngành Công Nghệ Địa Chính

s VTHỉNguyễn Yến Vi

PHÀN II
KÉT QUẢ NGHIÊN cứu
II.1 Đánh giá hiện trạng môi trường nghiên cứu
II. 1.1 Thực trạng môi trường Quận 12
- Trong thời gian qua công tác bảo vệ và cải tạo môi trường trên địa bàn Quận 12 có
những bước tiến đáng kể, thực trạng môi trường được cải thiện ngày càng tốt hơn.
- Tuy nhiên, do đặc thù Quận mới thành lập đang trên đà đô thị hóa, hạ tầng kỹ thuật
giao thông đô thị chưa theo kịp với tốc độ tăng dân số, tình trạng ngập úng cục bộ xuất
hiện khi mưa lớn kết hợp với triều cường, tình trạng vỡ bờ khi nước lũ dâng cao gây ngập
các khu vực đất nông nghiệp thường diễn ra ở các phường Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, An
Phú Đông, hệ thống thoát nước thiếu đồng bộ, việc đầu tư xây dựng các trục đường chính
còn chậm.

- Với đặc thù của một huyện ngoại thành trước đây, tình hình chăn nuôi quy mô hộ
gia đình trong các khu dân cư hiện vẫn còn tồn tại đã gây ô nhiễm môi trường. Hiện Quận
khuyến khích các hộ gia đình chăn nuôi này chuyển đổi ngành nghề phù hợp với xu thế
phát triển và đô thị hóa.
- Quân 12 có đăc thù là vùng phía Đông có cao trình mặt đất thấp, khi sông Sài Gòn
có triều cường kết hợp với mưa lớn sẽ dễ gây vỡ bờ, ảnh hưởng đến sản xuất. Tuy nhiên
hiện nay đang đầu tư tuyến bờ hũu song Sài Gòn cùng rất nhiều tuyến đắp bờ bao kết hợp
với giao thông. Tình hình ngập do triều cường trên sông Sài Gòn đã và đang được cải
thiện.
- Vấn đề xử lý khí thải và nước thải công nghiệp còn nhiều bất cập.
II.1.2Ánh hưởng của các nguồn ô nhiễm đối vói môi trường
0 nhiễm môi trường tác động tiêu cực đến con người và môi trường, nó làm suy giảm
sức khoẻ con người và huỷ hoại môi trường, cụ thế đối với:
- Con người: tác động trực tiếp đến sức khoẻ con người, là nguyên nhân gây ra các
bệnh tiêu chảy, viêm gan A, giun sán và các bệnh liên quan đến đường hô hấp.
- Môi trường đất: sự tích tụ cao các chất độc hại trong đất làm tăng khả năng hấp
thụ các nguyên tố có hại trong cây trồng, vật nuôi và gián tiếp gây ảnh hưởng xấu tới sức
khoẻ con người
- Môi trường khí: mùi hôi từ các bãi rác, khói bụi tù' các phương tiện gia thông và
khí thải công nghiệp là nguyên nhân của các bệnh đường hô hấp, gây ô nhiễm môi trường
không khí và ảnh hưởng trự’c tiếp đến cuộc sống của người dân trên địa bàn Quận 12.
- Môi trường nước: nước thải không qua xử lýthấm nhiễm vào nguồn nước (nước
mặt và nước ngầm) làm ô nhiễm nguồn nước uống và nước sinh hoạt, suy giảm chất
lượng của nguồn tài nguyên nước.
II.1.3Nguyên nhân ô nhiễm
Sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá mạnh mẽ tạo nên nhu cầu
sử dung nước lớn trong khi nguồn tài nguyên nước không thay đối. Bên cạnh đó, các cơ
sở sản xuất công nghiệp đã xả nước thải vào môi trường một cách bừa bãi và không được
Trang 28



STT
Nguồn phát sinh
1 Khu dân cư Ngành Công Nghệ Địa Chính
2 Chợ, siêu thị Ngành Công Nghệ Địa Chính

Tỷ lệ
48.0

s VTHỉNguyễn Yến Vi
17.8 s VTHỉNguyễn Yến Vi
Trường học
13.2
3
Từsản
bảng
loại CTRSH, có thế chia chúng
thành 2 loại chính: chất hữu
4 Công nghiệp (cơ sở
xuất,thành
công phần
ty, xí các
nghiệp)
15.1
xử cơ

nênphân
tình
trạng
ô nhiễm

trầm
trọng
nguồn
nước tại
nhiều
điếm.
Ngoài
ra, bãi rác
dễ
vànguồn
các chất
còn
lạiII.2:
tạm
gọi
làtạirác
tái sinh.
Bảng
II.gây
1:huỷ
Các
phát
Bảng
sinh
CTRSH
Thành
phần
Quận
CTRSH
12(tính

tại
theo
Quận
% khối
12
lượng
thu gom)
5 Y tế (bệnh viện,
y tế,phố
phòng
khám
nhân)
củatrạm
đóng
địa huỷ:
bàn là
xã các
Đông
huyện
trước
đây
cũngtụ’

-Thành
Chất
hũu

dễ trên
bị tưphân
loạiThạnh

rác hữu- cơ
dễ 5.9
bịHóc
thốiMôn
rũa
trong
điều
Đơn vị tính: %kiện
nguyênsinh
nhânragây
ô nhiễm
nghiêm
đến nguồn
nước.
nhiên
mùi
hôi thối
như: trọng
các loại
thức ăn
thừa, thức ăn hư hỏng, vỏ trái cây, các
Nguồn thải
Thành
thải tiện giao thông vận tải tăng nhanh, lưu
Trong
lượngphần
các chất
phưong
chất thải
táchthòi

ra dogian
làm qua,
bếp...số
lượng
tìnhlà trạng
kẹt rác
xe diễn
ra sử
liêndụng
tục. lại
Hoạt
độnglần
xâytrục
dựng
cửa,
- xe
Ráclớn
tái và
sinh
các loại
có thể
nhiều
tiếpnhà
hoặc
chếđường
biến sá,
lại
Khu dân cư và thương mại
Chất thải thực phẩm
như:

giấy, vỏ
nhôm,
thuỷ kỹ
tinh,
các loại
cầu cống,
đầuđồtưhộp
mạnh
mẽsắt,
chothiếc,
hạ tầng
thuật.
Đâynhựa...
là những nguyên nhân góp phần gây
Giấy,Carton
Nhìnmôi
chung,
chất
hũu khí
cơ đáng
dễ phân
ô nhiễm
trường
không
kế. huỷ chiếm tỷ lệ 77,8% có thế được xử lý tái chế đế
làm phân
bón
phục
vụ
cho

sản
xuất
Các bước
thànhđiphần
lại hạ
đềutầng
có được
khả năng
Nhựa
Quá trình phát triển kinh tế của nông
Quậnnghiệp.
đang từng
lên, còn
cơ sở
đầu
tái
sinh,
tái
chế,
tái
sử
dụng.
tư phát triển,
Vải xây dựng đô thị, khu công nghiệp, chuyển đổi tập quán sản xuất của người
dân, chuyển đổi loại hình sử
dụng đất,
sử dụng
phânđược
bón thu
với gom

liều lượng và số lượng cao...
II.2.3Khối
lượng
CTRSH
Cao su
làm biến đối các tính chất đất và mất đất, làm đất không còn khả năng sản xuất.
CôngRác
tác vườn
quản lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp còn nhiều bất cập, yếu kém. Việc
Bảng II.4: Khối lượng CTRSH(Nguồn:Phòng
được thu gomTài
vànguyên-Môi
xử lý trong giai đoạn
từ12)
2001-2008
Quận
Gỗvận chuyển chất thải rắn đô thị và công
thu gom và
nghiệp vẫn trường
chưa đáp
ứng
yêu cầu, đây
Đơn
vị tính:
tấn/năm
là nguyên
nhân
quan
trọng
gây

ô
nhiễm
môi
trường
đất,
nước,
không
khí,
vệ
sinh
thị,
NguồnKim
phát
sinh
CTRSH
cao
nhất

khu
dân
cu,
nguyên
nhân
do
không
có sựđôphân
loại
loại
tại nguồn
mà cảnh

đượcquan
thu đô
gom
tậpsức
trung
cho
khối lượng rác thải tại khu vục này
ảnh hưởng
xấu đến
thị và
khoẻlàm
cộng
đồng.
Chất
thải
công
nghiệp

sợi,thải rắn sinh ởthuốc
nhuộm
II.2Đánh
giá hiện trạng chất
Quận 12.
chiếm
đa
số.
(không nguy hại)
Y tế là nguồn
loại rác y tế tại Quận 12
Phế phát sinh CTRSH thấp

phẩmnhất vì công tác phân da
đang Hiện
ngày nay,
càng
hoàn
thiện,
hạn
chế
sự
phát
tán
của
các
mầm
bệnh.
Công12tácchiếm
phân loại
tốt
Vảikhối lượng CTRSH được thu gom trên địa bàn
vụnQuận
khoảng
góp
phần
làm
giảm
chi
phí
cho
việc
xử



giảm
dần
các
ảnh
hưởng
của
CTRSH
đến
70% tống khối
Hoạt động thu gom do các tố rác dân lập của mồi phường đảm
Baolượng.

môi
trường.
nhiệm
dưới sự quản lý của Công ty Dịch vụ và phát triến đô thị Quận 12, tuỳ thuộc vào
Các phế
phấm,
vỏ (tù’ thực
phấm)
Các nguồn
phát
sinhbã,
CTRSH:
thương
mại ( chợ,
siêugom
thị),phù

trường
đặc điểm
của từng
phường

có sự trang
bị phương
tiện thu
hợp. học và công nghiệp
chiếm
tỷ
lệ
trung
bình.
Tuy
nhiên,
rác
thải
phát
sinh
từ
các
nguồn
nàythị
vẫnhoá
cònnhanh
thiếu (các
quá
Chất thải từ trường học
như chia

trìnhthành
bày 2trong
chất vực
thải 1khu
dân độ
cư đô
QuậnGiống
12 được
khu mục
vực: khu
có tốc
trình
phânĐông
loạivàtạikhu
nguồn
mà được
thu gom
mộtThuận,
cách tống
thương
mại.Tân
phường:
Hưng
Thuận,
Hưng
Tânhợp.
Thới Nhất, Trung Mỹ Tây, Tân
II.2.2Thành phần của CTRSH
Chánh
Hiệp,

Tân
Thới
Hiệp

Hiệp
Thành)

khu
vực
2 là khu vực nông nghiệp (các
Chất thải từ y tế
Chai
nhựa,
chai
thuỷ
tinh
phường: An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân và Thới An). Tỷ lệ thu gom ở khu vực 1
Quận
rất đa dạng,
tạp nhân
bao loại
gồm
cả hũu
lẫn này
vô cơ
Vật CTRSH
liệu 12
kimphức
cao Thành
hơn rấtphần

nhiều
so với ở
khu
vực
2 (khoảng
30%).
Nguyên
dẫn đến
tìnhcơtrạng

bởi
chưa

sự
phân
loại
ngay
tại
nguồn.
Đây

nhược
điếm
trong
công
tác
phân
loại
rác
báo,2bìa

do dân cư ở Giấy,
khu vực
phân bổ thưa thớt, vị trí xa(Nguồn:
xôi và Phòng
mức thu
nhậpQuận
còn 12)
thấp. Do đó,
TN-MT
tại thường
nguồn, vứt
nếurác
công
thiện thì
rác cần
chôn
giảm đi, từ đó hạn
gầntác
nhànày
hoặchoàn
tại các
đất khối
trốnglượng
xung quanh
khu
vực lấp
sống.
Thành phần họ
Tỷ bãi
lệđồng

% thành
phần
các
loại
CTRSH
(trong
ĨOOkg
rác
được
chế phầnBảng
diệnII.3:
tích Tỷ
cầnlệ cho
chôn
lấp,
thời

thế
tận
dụng
lại
các
thànhphân
phầntích)
có thế
II.2.1Các nguồn phát sinh CTRSH
tái chế, tránh lãng phí tài nguyên.
Đơn vị tính:%
Giấy
5,4

Nguồn phát sinh CTRSH tại Quận 127,2rất đa dạng và phong phú bao gồm rất nhiều
thành phần phát sinh từ rất nhiều nguồn khác nhau, do đó, tỷ lệ chất thải từ các nguồn
Kim loại
0,5
cũng khác nhau.
Chất hữu cơ dễ phân huỷ
77,8
Nhựa

Thuỷ tinh
Chất hữu cơ khó phân huỷ

0,4
2,3

Xà bần

6,4

Năm

Khối
lưọng
(tấn/năm)
2001

CTRSH
Tỷ lê gia tăng hàng năm
(%)
(Nguồn: Phòng TN-MT Quận 12)

13,7
40.675,89

2002
2003

46.027,82

2004

52.451,08

2005

51.929,72

1

2006

56.372,11

8,6

51.480,80

12
11
Trang 31
29

30
2


2007
2008
STT

02
STT

58.181,89
60.346,44
Địa điểm
Tên trạm bãi rác trung
Ngành Công Nghệ Địa Chính
chuyển
Ngành Công Nghệ Địa Chính

3,2
3,7
Diện Lượng CTRSH tiếp
nhận hàng ngày
tích
(tấn/ngày)
(W)

ss VTHỉNguyễn
Yến Vi
VTHỉNguyễn Yến Vi


Hiệp Thành
P.Hiệp Thành
1182
210
một gia -tăng,
đòi
hỏi
các

quan
chuyên
trách

cộng
đồng
cần
nố lực hết mình đế làm
Điểm hẹn:P.Tân
vị tríThới
các điểm
hẹn. 567.7
Tân Thới Hiệp nên một
Hiệp
190
môi trường xanh sạch.
II.3
Đánh
giáhẹn
hiện trạng

dữ liệu.
Bảng
II. 6: Thông tin điêm hẹn thu gom CTRSH
Phường
Số điểm
Vị trí
An Phú Đông

Gócbất đường
1Acũng
- chứa
An Phú
II.3.1DŨ’ liệu bản đồ:
cứ bản QL
đồ nào
một sốĐông
yếu tố27địa lý cơ bản mà thiếu
chúng sẽ không đọc được Góc
nội dung
NóLàilà nền đế tích hợp và cung cấp thông
đườngchuyên
QL 1A môn.
- Vườn
tin
chuyên
đề
đồng
thời



sở
đế
thành
lập
bản
đồ
chuyên
đề. Văn Quá
Đông Hung Thuận
- Ngã tư Tỉnh lộ 15 - Nguyễn
Hiện trạng dữ liệu địa chính:
3 QL 1Ađược
- Nguyễn
- Bản đồ địa hình Quận 12- tỷ Ngã
lệ 1:25.000
thànhVăn
lậpQuá
năm 2005 và luu trữ ở dạng
*.dgn do Sở TN-MT Thành phố -Hồ Chí
Minh
cung
cấp.
Góc đường Đông Hưng Thuận 02- Bản đồ địa chính Quận 12 QL1A
đã ghép mảnh và đưa về cùng tỷ lệ 1:10000 được thành
lập
năm
2005

lưu
trữ


dạng
*.dgn
do Phòng TN-MT Quận 12 cung cấp.
Hiệp Thành
- Góc đường Nguyễn Ánh Thủ - Hiệp
- Bản đồ hiện trạng đất năm 2005 tỷ lệ 1:10.000 được lưu trữ ở dạng *.dgn do Phòng
Thành 13
TN-MT Quận 12 cung cấp.
Góc đường Hiệp Thành 37 - Lê Văn
II.3.2Dữ liệu thuộc tính
Khương
Tân Chánh Hiệp
Hiện trạng tư liệuGóc
môi trường
thập đượcÁnh
do Công
vụ và phát triển đô thị
đường thuNguyễn
Thủ ty -Dịch
Tân
Quận 12 và Phòng Tài nguyên
Môi
trường
Quận
12
cung
cấp
hầu
hết là các tư liệu trên

Chánh Hiệp 06
giấy đã cũ, chưa cập nhậtGóc
và còn
rời
rạc.
đường Tân Chánh Hiệp 08 - Tân
Hiệp
02thải rắn gồm các nhóm thông tin:
Dữ liệu hiện trạng môiThới
trường
chất
Góc
đường

Ký - Tân Thới Hiệp 02
- Chất thải rắn sinh hoạt:
• Nguồn gốc phát sinh CTRSH.
Tân Thới Hiệp
Góc đường Hiệp Thành 37 - Lê Văn
• Khối lượng thu gom
thực tế.
Khương
đường
QLthu
1Agom.
- Tân Thới Hiệp
• Thành phần Góc
CTRSH
được
- Công tác thu gom tại nguồn:

Góc đường Nguyễn Văn Quá - Trường
• Loại phương tiện
thu gom.
Chinh
(Nguồn:
Bảo
cảo
quả
hiện
trình xử lý rác của thành phố
• Số lượng nhân công kết
phục
vụthực
công
tácchương
thu gom.
Tân Thới Nhất
Góc 2006-2008)
đường Tân Thới Nhất 08 - Phan Văn
giai đoạn 2001-2005,
- Hiện trạng các trạmHớn
trung chuyển:
Bảng
12 cho
chất trung
thải rắn
sinh (diện
hoạt tích,
đượcquy
thu mô,

gomcác
xửcông
lý trong
• Các
yếu thấy
tố kỹkhối
thuậtlượng
của trạm
chuyến
trình giai
bảo
Ngã
tư An
Sương
đoạn
từ
20016/2008.
Tỷ
lệ
gia
tăng
khối
lượng
CTRSH
chủ
yếu
do
gia
tăng


học liên
vệ môi trường liên quan).
Tân
Nhấtnăm
06 -2001
QL 1A
quan đến• tỷ Vị
lệ tăng
dân
số.Tỷ
lệ giachuyển.
tăngThới
cao vào
và năm 2006. Nguyên nhân:
trí các
bãiGóc
rác đường
trung
- Năm
2001:
dân
số
Quận
12
tăng
từ
179.331
người
lên 206.864 người, tỷ lệ dân số
• Khối lượng tiếp nhận thực tế.

Thạnh Lộc
Góc
đường
QL 1A
tăng cao kéo theo
tỷ lệ gia
tăng CTRSH
cao. - Hà Huy Giáp
- Năm 2006: Khu công
nghiệp
Tân
Thới
Hiệp

Siêu thị Metro đi vào hoạt động,
NgãII.
3 Tô
Ngọc Vân
- Hà
Huy
Giáp
Bảng
5: Thông
tin bãi
rác
trung
chuyên
thu
hút
một

lượng
lớn
dân
nhập

từ
nơi
khác
đổ
về, đã thải ra một lượng lớn rác
Thạnh Xuân
Góc đường Tô Ngọc Vân - QL 1A
thải là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thu gom tăng cao.
Thới An
Gócđược
đường
1A -ngày
Lê Thị
Riêng
Khối lượng CTRSH
thuQL
gom
càng
tăng. Điều này chứng tỏ rằng công tác
thu
gom,
xử

chất
thải

rắn
đô
thị
ngày
càng

hiệu
quả, chứng tỏ năng suất thu gom, xử
Trung Mỹ Tây
tư là vấn
cầuđề môi
vượt
lý cao hơn so với trướcNgã
đây, tức
trườngQuang
ngày càngTrung
được quan tâm ở các cấp.
Gócnhận
đường
Tô đề
Kýlà- khối
Nguyễn
Ảnh
Thủthải rắn đô thị cũng ngày
Tuy nhiên, cũng cần phải thừa
1 vấn
lượng
chất
Tân Hưng Thuận


(Nguồn: Công ty
Dịch32
vụ và phát triền đô thị Quận 12)
Trang
Trang 33


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

II.4Xây dựng bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25.000
II.4.2
Xây dựng CO’ sở dữ liệu bản đồ (bản đồ nền)
Từ bản đồ địa hình Quận 12 tỷ lệ 1:25000 tiến hành biên tập các lớp nội dung đế làm
nền cho bản đồ chuyên đề.
Cư sớ toán học: bản đồ địa hình được thành lập theo hệ quy chiếu và hệ toạ độ QG
VN-2000 với các thông số sau:
- Hệ quy chiếu Elipsoid WGS - 84 với kích thước:
• Bán trục lớn: 6.378.137 m.
• Độ dẹp: 1/298, 257223563.
- Lưới chiếu bản đồ: Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc (hệ tọa độ UTM)
với múi chiếu 30cóhệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0= 0,9999.
- Kinh tuyến trục của Thành phố Hồ Chí Minh: 105°45’
- Tỷ lệ bản đồ nền được lựa chọn dựa vào kích thước, diện tích, hình dạng của đơn
vị hành chính; đặc điểm của các yếu tố nội dung chuyên đề thế hiện trên bản đồ
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12.
Các lớp nội dung trên bản đồ nền:
^ Lớp ranh giới hành chính: bao gồm
• Ranh giới xã: ranh giới các phường của Quận 12.

• Ranh giới huyện: ranh giới Quận 12 tiếp giáp với huyện Hóc Môn, quận Thủ
Đức, quận Tân Phú, quận Bình Tân, quận Gò vấp và quận Bình Thạnh.
• Ranh giới tỉnh: ranh giới Quận 12 tiếp giáp với tỉnh Bình Dương.

(Nguồn: Công ty Dịch vụ và phát triên đô thị Quận 12)
Trang 35
Trang 34


nh

ng
Ng
hệ
Đị
a
Ch
ỉn
h
SV
T
Hỉ
Ng
uy
ễn
Yế
n

HUYÊN HÓC MÔN


HUYÊN HÓC MÔN

/
HUYỆN HOC MỒN



/

X

I

Thanh Xuân

( TỈNH BÌNH DƯƠNG

Hiệp Thành

\
Tliới An
Thanh Lộc \

Tân Chánh Hiệp /

Trang
36

/


/

\

/\\„
/

_

\ Trung Mỹ Tâỷ\

Tản Thói Hiệp l

\

V'7

\

ì
K

\.

ịJ

'~c

An Phú Đông


\/Ị
Vị

\

ỵ'
/__\/X

Đông

V'

Hưng Thu ân

....-

,A_

r

QUÁN GÒ VẤP

}--X

QUẢN THỦ ĐỨC

7

Tân Hưng Th^íận


/ Tân Thói Nhất \

/

QUÀN BÌNH THẠNH

\!

QUẦN BlNH TĂN
QUÁN TẢN PHÙ

Hình II. 2:Lớp ranh giói hành chỉnh


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

■fcL<ýp thuỷ văn: thế hiện mạng lưới thuỷ văn trên địa bàn Quận 12.
Phản ánh đúng cấu trúc của hệ thống thuỷ văn Quận 12 bao gồm:
- Sông chính: Sông Sài Gòn thế hiện đúng chiều dài 1 l,3km; chiều rộng sông được
thế hiện phi tỷ lệ. Lực nét: 0,4 mm.
- Sông phụ: Sông Vàm Thuật thế hiện đúng chiều dài 5,42km; chiều rộng sông
được thế hiện phi tỷ lệ. Lực nét: 0,3 mm.
- Hệ thống kênh, rạch.
Trình bày bằng phương pháp ký hiệu tuyến, tô một màu lam nhạt.
Các đối tượng trên lớp thuỷ văn:
- Tên sông
- Hướng dòng chảy.
- Cầu: ký hiệu cầu (dạng điếm) và tên cầu.


Trang 37


s VTH:Nguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địci Chính


nh
II.
3:
Lớ
p
th
uỷ

n

Trang 38


—f> ì Ị -ỉh

ỊP<4?ỊĨZĨ

/

jfv


■A

*
*
s

*4
!

\

» « L « L 2 ,
3“
ỉi

VTHỉNguyễn Yên
Yến Vi
s VTHĩNguyên

Ngành Công Nghệ Địa Chính
í«iliniw

lỉ

%

/ 7 AỈJI

a


f

I

X.

■fcLớp
giao thông: thế hiện đầy đủ mạng lưới giao thông Quận 12 và các thông tin
ỉs
ọú
thuộc tính của các tuyến đường chính
ỊpHế*
Cấp đường: Quốc lộ, Tỉnh lộ.
Trình bày bằng phương pháp ký hiệu tuyến, tô một màu xám nhạt. Lực nét: 0.4 mm
Thông tin thuộc tính:
- Tuyến đường chính:
• Quốc lộ 1A thế hiện theo đúng chiều dài 14,lkm, độ rộng thế hiện phi tỷ lệ
• Quốc lộ 22 thế hiện theo đúng chiều dài 4,1 km, độ rộng thể hiện phi tỷ lệ.
Các thông tin được thể hiện trên lớp giao thông, tô màu xám đậm.
- Tên đường, ký hiệu cấp đường
- Cầu vượt
#
*v


ỂỊi^.OigíHa^iQ

\

\


V

Trang 39


s VTHỉNguyễn Yến Vi

Ngành Công Nghệ Địa Chính

^Ket xuất bản đồ nền
Bản đồ nền là sản phẩm chồng xếp của 3 lớp: lớp ranh giới hành chính, lớp thuỷ văn
và lớp giao thông.
Cơ sở toán học của bản đồ nền:
- Hệ quy chiếu Elipsoid WGS - 84 với kích thước:
• Bán trục lớn: 6.378.137 m.
• Độ dẹp: 1/298, 257223563.
- Lưới chiếu bản đồ: Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc (hệ tọa độ UTM)
với múi chiếu 3°co hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài ko = 0,9999.
- Kinh tuyến trục của Thành phố Hồ Chí Minh: 105°45’
- Tỷ lệ bản đồ nền được lựa chọn dựa vào kích thước, diện tích, hình dạng của đơn
vị hành chính; đặc điểm của các yếu tố nội dung chuyên đề thể hiện trên bản đồ
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12.

nh
II.
4:
Lớ
p
gi

ao
th
ôn
g
'■V. J >•
/
'/ / í

"Nr.
/

%
V

*ữ*w*
w

X

'T^s8*®****

-s

XX
Trang
40
X 41

X


XX
ạdiWl^



^•MKas


×