Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nội trở của nối p n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.19 KB, 4 trang )

Nội trở của nối P-N

Nội trở của nối P-N
Bởi:
Trương Văn Tám
Người ta thường chú ý đến hai loại nội trở của nối P-N
Nội trở tĩnh: (Static resistance).
Nội trở tĩnh là điện trở nội của nối P-N trong mạch điện một chiều. Người ta định nghĩa
điện trở một chiều ở một điểm phân cực là tỉ số V/I ở điểm đó.

Nội trở của nối tại điểm Q là:
RD =

V
I

Khi nối P-N phân cực thuận càng mạnh, dòng điện I càng lớn trong lúc điện thế V gần
như không đổi nên nội trở càng nhỏ.
Nội trở động của nối P-N: (Dynamic Resistance)

1/4


Nội trở của nối P-N

Khi V biến thiên một lượng ΔV từ trị số VQ thì I cũng biến thiên một lượng tương ứng
ΔI từ trị số IQ. Tỉ số

bằng với độ dốc của tiếp tuyến tại điểm Q với đặc tuyến của nối P-N.

2/4




Nội trở của nối P-N

Ở nhiệt độ bình thường (250C), VT = 26mV, điện trở động là:

Với dòng điện I khá lớn, ?=1, điện trở động rd có thể được tính theo công thức:

Ở nhiệt độ bình thường, nếu IQ = 100mA thì rd = 0,26?. Trong một nối P-N thực, vì có
tiếp trở giữa các mối nối, điện trở giữa hai vùng bán dẫn P và N nên điện trở động thực
sự lớn hơn nhiều so với trị số tính được, thông thường khoảng vài chục ?.
3/4


Nội trở của nối P-N

Đây cũng chính là kiểu mẫu của Diode với tín hiệu nhỏ. Người ta cũng định nghĩa điện
trở động khi phân cực nghịch

Vì độ dốc của tiếp tuyến tại Q khi nối P-N phân cực nghịch rất nhỏ nên điện trở động rr
rất lớn, hàng M?.

4/4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×