Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.29 KB, 2 trang )
Chương 3 : Các Phương Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm Và Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Thuộc Da
3.3.2 Thuyết minh qui trình công nghệ
Ta phân thành 2 dòng thải
Dòng thải chứa crôm Cr
3+
: nước thải này theo hệ thống thoát nước riêng của nó
sau khi qua song chắn rác thô để loại bỏ các cặn bẩn sẽ được đưa thẳng đến bể tiếp
nhận. Từ đây nước thải sẽ được bơm qua bể trộn với các hóa chất sử dụng là FeSO
4
để
khử Cr
6+
thành Cr
3+
và NaOH để tăng pH tạo môi trường kiềm. Sau đó chúng sẽ được
cho qua bể lắng cặn chứa crôm. Nước thải thuộc crôm sau xử lý sẽ được cho chảy vào
bể điều hòa. Phần kết tủa được để lắng sau đó đem đi xử lý ở nơi khác để loại bỏ Cr
3+
có trong bùn lắng.
Các dòng thải khác : nước thải này theo hệ thống thoát nước riêng của nó sẽ được
đưa qua song chắn rác để loại bỏ thòt, mỡ … sau đó được đưa thẳng đến bể điều hòa.
Ở đây chúng ta không xử lý nước thải ngâm vôi do hàm lượng sulfide có trong nước
thải thấp ( 25 mg/l ) vì vậy ta sẽ nhập chung với các loại dòng thải khác và đưa chúng
vào bể điều hòa. Ở đó bể được sục khí nên sulfide cũng sẽ bò oxy hóa thành sulfate.
Bể điều hòa có nhiệm vụ ổn đònh nước thải về lưu lượng và nồng độ. Bể điều hòa
làm giảm kích thước và tạo chế độ làm việc ổn đònh cho các công trình phía sau, tránh
hoạt động quá tải. Tại đây nước thải được sục khí để làm thoáng sơ bộ, tránh lắng cặn
và phân bố chất bẩn đồng đều khắp bể tạo thuận lợi cho các công trình xử lý sinh học
tiếp theo.
Do nước thải thuộc da có hàm lượng SS cao nên để loại bỏ chúng một cách hiệu quả