Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng bài nhận biết một số chất khí hóa học 12 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.46 KB, 11 trang )

HÓA HỌC 12
NHẬN BIẾT MỘT SỐ
CHẤT KHÍ


NỘI DUNG

I. Nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí
II. Nhận biết một số chất khí


I. Nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí
Để nhận biết một chất khí, người ta có thể dựa vào tính
chất vật lí hoặc hóa học đặc trưng của nó.
Có hai
bình tắc
khí chung
clo và để
oxinhận
(riêng
biệt).
Nêu
nguyên
biết
mộtLàm
chất thế
khínào để
nhận ra hai khí đó?
Để nhận biết một ion trong dd, người ta thêm vào dd một
thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như một
chất kết tủa, một hợp chất có màu, một chất khí….




II. Nhận biết một số chất khí
Khí

Khí

Thuốc thử

Thuèc thö

Hiện tượng

HiÖn tưîng

CO2

Dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2


Tạo kết tủa trắng, tan trong dd
axit mạnh

SO
SO22

Nước brom
Dd Ca(OH)2. Ba(OH)2 dư

Nhạt màu dd (khớ mựi hắc)

 trắng, tan trong dd ax m

Dd có ion Pb2+ hoặc Cu2+

Tạo kết tủa màu đen (có mùi
trứng thối)

NO2

Giấy quì tớm ẩm, dd HCl
đặc

Giấy quì xanh, tạo khói trắng
(có mùi khai)

Cl2

Giấy lọc tẩm dd KI, HTB

màu xanh (khí vàng)

NO2

Nứước + Cu
Giấy quì tím ẩm

dd màu xanh,
Chuyển đỏ

CO2


H2S
H
2S
NH

3

Cl2

NH3


Bài 1: Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt 2 khí
CO2 và SO2 được không? Giải thích. Viết các pthh
Lời giải
Không thể dựng nước vôi trong để phân biệt hai khí CO2 và
SO2 vì cả hai khí này đều tạo kết tủa trắng với dd Ca(OH)2,
các kết tủa này đều tan trong dd axit mạnh và giải phóng khí
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
CaSO3 + 2HCl  CaCl2 + SO2
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2


Bài 2: Có hai bình khí riêng biệt, đựng các chất khí CO2 và
SO2. Hãy trình bày cách nhận biết từng khí. Viết các phương
trình hóa học.

Hai bình khí

SO2 và CO2

Cho vào mỗi bình
vài ml nước Br2, lắc nhẹ

Nước brom nhạt màu
Khí SO2

Nước Br2 k nhạt màu
Khí CO2


Bài 3: Hỗn hợp khí X1 gồm SO2, CO2 và H2. Hãy chứng minh
trong hỗn hợp có từng khí đó.
X1
+ nước brom (dư)
Nước Br2 nhạt màu: có khí SO2

X2
+ dd Ca(OH)2 (dư)
X3

Xuất hiện  trắng: có khí CO2

+ CuO (to)
Màu đen chuyển đỏ đồng: có khí H2


Bài 4: Có 5 lọ hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng
mộtt trong các dd không màu sau: Na2SO4, Na2S,

Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Cho dùng dd H2SO4
loãng, nhỏ trực tiếp vào trong dd thì có thể nhận
được các dd
A. Na2S, Na2CO3, Na2SO3
B. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3
C. Na2S, Na2CO3
D. Na2S, Na2CO3, Na3PO4


Bài 4: Để phân biệt các dd: Na2SO3, Na2CO3,
NaHCO3 và NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt
(không nhãn), có thể dùng
A. axit HCl và nước brom
B. nước vôi trong và nước brom
C. dd CaCl2 và nước brom
D. nước vôi trong và axit HCl


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Về nhà làm tiếp các bài tập trong SGK và SBT
2. Chuẩn bị nội dung bài mới
Bài 42: Luyện tập NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION
TRONG DUNG DỊCH


Thank you




×