Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài giảng bài hóa học và vấn đề môi trường hóa học 12 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 27 trang )

HÓA HỌC 12 – CƠ BẢN

HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG


Các em có thể cho biết ô nhiễm môi trường là gì không?


I. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất
của môi trường ,vi phạm tiêu chuẩn môi trường
Thế nào là ô nhiễm
môi trường?
Vậy nguyên nhân nào gây ra
ô nhiễm môi trường?



1.Ô nhiễm môi trường không khí
Các chất gây ô nhiễm
không khí là các chất
nào?

Ô nhiễm không khí là
Nguyên
nhân
nào
CO, CO
SO
H


S,NO
2,
2, 2 gì?X
gây ô nhiễm không
,CFC….
khí ?


TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ LÀ GÌ?


Đối với tự nhiên
Tầng ozon hấp
thụ hầu hết các
tia tử ngoại
UV của mặt
trời chiếu vào
trái đất, bảo
tồn sự sống
trên Trái đất.


Lỗ thủng
tầng ozone
tại Nam
Cực đã mở
rộng tới
17,6 triệu
Km2 – mức
lớn nhất từ

trước tới
nay.


Bài tập trắc nghiệm
1.Trường hợp nào sau đây được xem là không khí sạch?
A. 78% N2,21 %O2 ,1% hỗn hợp CO2, H2O,H2
B. 78% N2 ,18%O2 ,4% hỗn hợp CO2 ,SO2 HCl
C. 78% N2 ,20%O2 ,2% hỗn hợp CH4 ,bụi
D.78% N2 ,17%O2 ,3% CO2 1%CO ,1%SO2
2.Một trong những chất được sử dụng trong công nghiệp
nhưng có hại và góp phần làm thủng tầng ozon là
A.NH3

B.NaOH

C.Hợp chất CFC

D.HNO3


2.Ô nhiễm môi trường nước
Thế nào là ô
Ô nhiễm môi trường nước là sựnhiễm
thaymôi
đổitrường
thành phần và tính chất của nước gây
ảnh
nước?


hưởng đến hoạt động sống bình thường của
con người và sinh vật
Nguyên nhân gây ô nhiêm
môi trường nước là gì?


Ô nhiễm do rác thải


Ô nhiễm do tràn dầu


- Tác nhân gây ô nhiễm
• Các ion kim loại nặng(Pb,Hg,Cu,Mn, Sb ,As,…)
• Các anion(NO3-, SO42-, PO43-,…)
• Thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học,thuốc kích
thích sinh trưởng,…


Tác hại của ô nhiễm môi trường nước:
• VD:nhà máy Vedan bức tử Sông thị Vải,…)


Bài tập trắc nghiệm
1.Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm
A. Các kim loại nặng :Hg ,Pb, Sb……
B.Các anion : NO3- , SO42- , PO4 3 C.Thuốc bảo vệ thực vật ,phân bón hóa học,
D .Cả A,B ,C
2. Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm
A. Nước trong ruộng lúa đang ơ thời kì cây lúa sinh trưởng

B. Nước thải từ các nhà máy công nghiệp chưa qua xử lý
C. Nước ngầm ở sâu dưới lòng đất
D. Nước sông ,ao hồ có chứa các chất thải rắn


3. Ô nhiễm môi trường đất
Thế nào là ô nhiễm
môi trường đất?

Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm đất?


Vứt rác bừa bãi


Tác hại của ô nhiễm môi trường đất:
• Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế
và đời sống.
• Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy
rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-câyđộng vật-người, gây ra những tác hại khó
lường.


II-HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
• Ô nhiễm mơi trường đang xảy ra trên quy mô
tồn cầu, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống trên
Trái Đất. Do đĩ vấn đề bảo vệ môi trường là
vấn đề chung của tồn nhân loại.



Hàng năm thải ra:
20 tỉ tấn cacbon điôxít,1,53 triệu tấn SO2
Hơn 1 triệu tấn niken, 700 triệu tấn bụi
1,5 triệu tấn asen, 900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb)
và các chất độc hại khác.


1-Nhận biết môi trường bị ô nhiễm
- Quan sát: Có thể nhận biết môi trường nước,
không khí, đất bị ô nhiễm qua màu, mùi, trạng
thái.
- Xác định bằng thuốc thử: pH, nồng độ các ion
( Hg2+, Pb2+,NO3- ,…)
- Xác định bằng các dụng cụ đo:máy sắc ký, khí
kế đo hàm lượng, thành phần khói,bụi,chất
khí,…


2-Vai trò của hoá học trong việc xử lý
chất ô nhiễm
• Nguyên tắc chung:Phải sử dụng các biện pháp phù
hợp với thành phần chất gây ô nhiễm
• Trong công nghiệp:Phải tuân thủ quy trình xử lý chất
thải
• Trong nông nghiệp: Sử dụng phân bón hóa học, thuốc
trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng đúng quy định,
đúng quy trình.
• Các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm:Phải phân

loại, xử lý trước khi thải ra môi trường
• Trong khu dân cư: Rác phải được thu gom, phân loại
để thu hồi, tái chế, xử lý chống ô nhiễm môi trường


Một số phương pháp xử lý chất thải:
• PP hấp thụ
• PP hấp phụ
• PP oxy hóa - khöû



các em cũng có thể giúp giảm thiểu ô
nhiễm bằng cách:
Không xả rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay ở các bãi biển.
Đổ các rác làm từ chất dẻo và nhựa cẩn thận vào nơi thu gom
đem đi xử lý.
Giảm bớt lượng nước sử dụng bằng cách tiết kiệm, tái sử dụng
hay tái chế
Tham gia các hoạt động cộng đồng để làm sạch môi trường nơi ở,
đường phố,kênh rạch, sông, biển...
Tham gia các hoạt động chống gây ô nhiễm môi trường nguồn
nước, sông, biển, đất,không khí.
Không đốt rác thải bừa bãi
Khuyến khích gia đình bạn sử dụng các hợp chất tẩy rửa an toàn
cho môi trường, hạn chế sử dụng bao bì gói thực phẩm bằng chất
dẻo không phân hủy.



×