Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

cây thuốc tươi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.38 KB, 6 trang )

CÂY THUỐC TƯƠI
STT

CÂY THUỐC

1.
2.

MẠCH MÔN ĐÔNG
MÃ ĐỀ
BỒ CÔNG ANH, DIẾP

3.

DẠI, MŨI MÁC

BPD

TÍNH VỊ

Củ
Toàn cây trừ rễ

Ngọt, hàn
Ngọt, lạnh

Toàn cây trừ rễ

Đắng hàn

CÔNG DỤNG


Bổ âm, nhuận Phế, sinh tân, hóa đờm
Thanh thấp nhiệt, lợi tiểu, nhuận thai
Thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, chữa viêm tuyến vú (đắp ngoài, uống trong)
- An thai: Chữa động thai ra huyết

4.

CÂY GAI

5.

KHỔ SÂM CHO LÁ

Rễ, gọi là Trữ ma căn

Lá, củ, hạt

- Lợi tiểu: Chữa xích bạch đới, đái dắt, đái đục, viêm tử cung, trĩ
Đắng, lạnh
Ngọt, mát

Dùng ngoài: dã nát đắp hoặc đung nước ngâm rửa.
Thanh nhiệt táo thấp
*Củ, rễ:
- Tăng lực, khôi phục sức khoẻ cơ thể bị suy nhược, làm ăn ngon, ngủ tốt, lên
cân... Chữa chứng suy nhược cơ thể, làm thuốc bổ tăng lực nên danh y Hải Thượng Lãn
Ông đã gọi cây Đinh Lăng lá nhỏ là “Cây Sâm của người nghèo

6.


- Nghiên cứu bột rễ Đinh lăng lá nhỏ đã phát hiện thấy nó rất giống sâm. Bột này chứa

ĐINH LĂNG LÁ XẺ

20 axit amin, trong đó có một số axit amin cơ thể người không thể tổng hợp được,
vitamin nhóm B và các nguyên tố vi lượng. Nghiên cứu về độc tính, người ta thấy Đinh
Lăng lá nhỏ nước ta ít độc hơn so với Nhân sâm Triều Tiên và sâm Liên Xô
*Hạt: chữa thương hàn đau bụng

7.

CỎ NHỌ NỒI, CỎ MỰC,
HẠN LIÊN THẢO

vị ngọt, cay và tính

*Lá: chỉ thống lợi niệu
Tác dụng: bổ âm và bổ thận, làm mát máu và cầm máu.

hàn.Vào kinh Can và

- Can âm hư và thận biểu hiện như bạc tóc sớm, hoa mắt, chóng mặt và mờ mắt: Dùng

Thận.

Hạn liên thảo với Nữ trinh tử trong bài Nhị Chí Hoàn.
- Âm hư kèm nhiệt nội gây giãn mạch quá mức biểu hiện như nôn ra máu, chảy máu

Phần trên mặt đất cảu cây


cam, đái ra máu, đi ngoài ra máu và chảy máu tử cung: Dùng Hạn liên thảo với Sinh địa
hoàng, A giao, Bạch mao căn và Bồ hoàng.
- Xuất huyết do chảy máu ngoài: Dùng Hạn liên thảo độc vị (dùng ngoài) để cầm máu.

8.
9.

DÀNH DANH, CHI TỬ
ĐƠN ĐỎ

Vỏ rễ, hạt
Cứ vào ngày Tết Đoan ngọ,
mồng 5/5 âm lịch, nhân dân một
số địa phương nước ta có phong

Đắng, hàn
vị đắng ngọt, tính mát

Kiêng kỵ: Trường hợp tiêu chảy do hàn và Tỳ, Vị kém.
Thanh nhiệt tả hỏa, thanh Can lợi niệu
Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khu phong, trừ thấp, lợi niệu, giảm đau. Có thể dùng
độc vị đơn lá đỏ để trị các bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, dị ứng, đại tiểu tiện ra máu, lỵ,
tiêu chảy lâu ngày.


10.

11.

SÒ HUYẾT

NGŨ GIA BÌ CHÂN

tục thu hái một số cây thuốc
Nam để chữa bệnh hoặc để dành
chữa bệnh suốt cả năm. Trong số
đó phải kể đến cây “chè mồng 5,
tháng 5”, đó chính là cây đơn lá
đỏ, có tên thuốc là Hồng liễu bối
hoa tức cây có lá giống lá liễu
mà phía lưng (bối) của lá có màu
hồng. Có thể thu hái đơn lá đỏ
quanh năm để làm thuốc, song
chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 6,
đặc biệt vào tháng 5 âm lịch, khi
tiết trời thường xuyên có nắng
to, cây phát triển tốt, lá to, dày,
nhiều nhựa, màu lá đỏ tía, cũng
là lúc cây cho hàm lượng hoạt
chất cao.
Hoa là bộ phận dùng chủ yếu Vị ngọt, nhạt, tính Có tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, cầm máu, nhuận phế, giảm ho, giải độc
của cây sò huyết, được thu hái mát
lúc cây có hoa, dùng tươi hoặc
phơi khô. Còn dùng lá.
Đắng, bình
Phát tnas phong thấp, chống còi xương, bổ Can Thận
Vỏ rễ

CHIM
- Các bộ phận của cây ổi như Nghiên cứu dược lý cho thấy dịch chiết các bộ phận của


Búp non, lá non, quả, vỏ rễ và vỏ
thân đều được dùng để làm
thuốc.
12.

cây ổi đều có khả năng kháng khuẩn, làm săn se niêm mạc và cầm đi lỏng.
- Lá ổi vị đắng sáp, tính ấm, có công dụng tiêu thũng giải độc, thu sáp chỉ huyết;
- Quả ổi vị ngọt hơi chua sáp, tính ấm, có công dụng thu liễm, kiện vị cố tràng;

CÂY ỔI

- Các bộ phận của cây ổi thường được dùng để chữa các chứng bệnh như tiết tả (đi
lỏng), cửu lỵ (lỵ mạn tính), viêm dạ dày ruột cấp tính và mạn tính, thấp độc, thấp chẩn,
sang thương xuất huyết, tiêu khát (tiểu đường: dùng phần vỏ của quả ổi, không ăn phần

13.

CÂY SẢ, HƯƠNG MAO,
HƯƠNG THẢO

Lá, Rễ, Tinh dầu

- Vị the, cay, mùi
thơm, tính ấm
- Có tác dụng làm ra
mồ hôi, sát khuẩn,
chống viêm, hạ khí,
thông tiểu, tiêu đờm.

ruột), băng huyết (Quả ổi sao khô, đốt tồn tính tán bột, uống)

*Lá:
- Chữa bụng trướng, chân tay gầy gò
- Thuốc xông giải cảm: Lá sả, lá bưởi, lá chanh, cúc tần, hương nhu hoặc lá bạch đàn
(có thể thêm tía tô, bạc hà, kinh giới), mỗi thứ 50g, cho vào nồi, đậy kín, đun sôi trong
5-10 phút. Lấy ra, mở vung, trùm chăn xông hơi cho ra mồ hôi, lau khô, rồi uống một
bát nước thuốc, đắp chăn, nằm nghỉ.
- Chữa phù nề chân, tiểu ít, thấp thũng: Lá sả 100g, rễ cỏ xước, rễ cỏ tranh hoặc bông


14.

16.
16.
17.

KIM NGÂN, NHẪN
ĐÔNG

GỐI HẠC
NÚC NÁC, HOÀNG BÁ
MÍA DÒ

VỌNG CÁCH

19.

THIÊN NIÊN KIỆN
SỬ QUÂN TỬ, QUẢ

21.


Vị ngọt, tính hàn,
không độc, đi vào 4
kinh Phế, Vị, Tâm và
Tỳ.

Đắng, lạnh

Ngọn hoa, rễ
hái lá quanh năm, có nơi dùng cả
vỏ, thân, rễ. Hái về rửa sạch,
phơi hay sấy khô hoặc sao vàng

chống dị ứng, thanh nhiệt, giải độc. Có tác dụng kháng khuẩn,chữa mụn nhọt, lỡ ngứa,
Cháo Kim Ngân Hoa dùng khi muốn thanh nhiệt, giải độc: Cháo trắng nấu riêng. Kim
Ngân Hoa nấu riêng. Khi ăn, hâm cháo sôi lên, pha thêm trà Kim Ngân Hoa đã nầu
riêng vào cháo . Ăn ngọt mặn tùy thích.
Những người Tỳ Vị hư hàn, không có nhiệt độc không nên dùng
Gối hạc là vị thuốc được nhân dân dùng chứa bệnh đau nhức khớp xương, tê thấp, đau

Rễ
Vỏ thân, hạt

đông.
ban sởi, đậu mùa, rôm sảy, thấp khớp, viêm mũi dị ứng.

NAM

18.


20.

- Hoa và cành lá
- Hoa: Kim ngân hoa
- Cành lá: Kim ngân đằng
- Hoa hái lúc mới chớm nở từ
tháng 3 đến tháng 6. Lá hái
quanh năm.
- Phơi hoặc sấy khô để dành pha
thay trà uống.

mã đề
*Rễ:
- Dùng riêng, lấy rễ tươi giã nát, xát vào vết chàm chữa chàm mặt ở trẻ em.
- Chữa tiêu chảy: Rễ sả 10g; củ gấu, vỏ rụt, mỗi vị 8g; vỏ quýt, hậu phác, mỗi vị 6g; sắc
uống. Hoặc rễ sả 10g, búp ổi 8g, củ riềng già 8g, thái nhỏ, sao qua, sắc đặc uống.
- Chữa đau dạ dày, tá tràng: Rễ sả sao 10g; cám gạo rang cháy 10g; hương phụ sao 8g;
hậu phác tẩm nước gừng, sao 6g; thạch xương bồ, củ riềng nướng, mỗi vị 4g; dạ dày lợn
sấy khô giòn 1 cái. Tất cả tán nhỏ, rây bột mịn, ngày uống 12g với nước ấm.
- Chữa ho: Rễ sả, trần bì, sinh khương, tô tử
- Dùng ngoài, rễ sả thái nhỏ, phơi khô, tán bột trộn với phèn phi rồi bôi để chữa loét lợi,
hôi nách.
*Tinh dầu: Chiết được từ lá và rễ sả được dùng uống, có tác dụng thông trung tiện,
chống nôn, giảm đau, chữa đầy bụng, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy. Dùng ngoài, tinh
dầu sả phối hợp với nhiều loại tinh dầu khác để xoa bóp làm giảm đau xương, đau mình,
nhức mỏi. Bôi trên da hoặc phun trong nhà, dầu sả là thuốc diệt muỗi, dĩn, bọ chét. Ở
Indonesia, rễ sả phối hợp với nhiều vị thuốc khác chữa bệnh vàng da dưới dạng nước
sắc; dùng nước này súc miệng hằng ngày để chữa đau răng.
- Dược thảo Kim Ngân Hoa cũng có tên Nhẫn Đông vì chịu được khí lạnh của mùa


vị ngọt, tính mát

bụng, rong kinh.
Vỏ thân: Thanh nhiệt táo thấp
Hạt: Nhuận Phế, chỉ khái, chỉ thống
Ngọn: Chữa đau mắt, tai
Rễ: Phát tán phong hàn, hạ sốt
Vọng cách chỉ mới được dùng trong phạm vi kinh nghiêm nhân dân. Ngoài công dụng
làm thuốc, lá vọng cách được nhân dân dùng ăn gỏi cá.
Có tác dụng thanh can sáng mắt, tiêu độc, bổ can, tỳ, thông kinh, hoạt lạc, tán kết ứ,
giảm sốt, lợi sữa, lợi tiểu, lợi tiêu hóa, chữa lỵ
Rễ vọng cách chữa đau bụng, ăn uống không tiêu, chữa sốt

Quả, thân

Ngọt, ấm

Trừ trung tích (giun đũa), thuốc bổ cho trẻ em suy dinh dưỡng

Nụ, quả, lá

Đắng, lạnh

Nụ: Lương huyết, thanh nhiệt, chỉ huyết
Quả: Thanh Can Đởm, giáng áp, cố Thận, lương huyết, bền thành mạch
Lá: Rửa vết thương

GIUN
CÂY HÒE



22.
23.

LÁT LỐT, TẤT BÁT
DẤP CÁ, NGƯ TINH

24.
25.

THẢO
NGẢI CỨU
ĐƠN XANH

26.

LÁ DÂU, TANG DIỆP

27.

28.
29.

30.

Toàn thân

Cay, ấm

Phát tán phong thấp, trừ đàm tiêu thực, kích thích tieu hóa


Trừ rễ

Lá, vỏ rễ, cành, quả, tầm gửi cây
dâu (tang ký sinh), tổ bọ ngựa
trên cây dâu (Tang phiêu tiêu)

Đắng, ấm
Đắng, bình
Lá: Ngọt, hàn
Vỏ rễ: Ngọt, hàn
Cành: Đắng, bình
Quả: ngọt, hàn
Tang phiêu tiêu:
Mặn, bình
Tang ký sinh: Đắng,
bình

An thai, chỉ huyết, tán hàn
Phát thán phong thấp, chữa thấp khớp, tê mỏi chân tay
Lá: Tang diệp: Phát tán phong nhiệt
Vỏ rễ: Tang bạch bì: Thanh Phế chỉ khái trừ đàm
Cành: Tang chi: Phát thán phong thấp
Quả: Tang thầm: bổ huyết, bổ thận
Tang phiêu tiêu: Cố tinh sáp niệu
Tang ký sinh: Phát tán phong thấp

Vị ngọt, tính hàn.
Vào kinh Tâm, Phế
và Vị.


Thanh Tâm hoả, lợi tiểu.
- Khát do bệnh do sốt gây ra: Dùng Trúc diệp với Thạch cao và Mạch đông trong bài
Trúc Diệp Thạch Cao Thang.
- Tâm hỏa biểu hiện như loét miệng hoặc lưỡi; hoặc tâm hỏa chạy xuống Tiểu trường
biểu hiện như tiểu vặt: Dùng Trúc diệp với Mộc thông, Sinh địa hoàng trong bài Đạo
Xích Tán.

Khương hoàng:Đắng,
nhiệt
Uất kim: Đắng hàn
Tô diệp: vị cay, mùi
thơm, tính ấm, không
độc

Khương hoàng: phá huyết sinh cơ, đỡ sẹo,…
Uất kim: Phá huyết, trừ cuồng, kinh giản

LÁ TRE, TRÚC DIỆP

DIỆP HẠ CHÂU, CHÓ ĐẺ
RĂNG CƯA

NGHỆ VÀNG

TÍA TÔ

CỦ: Khương hoàng, Uất kim
Lá: tô diệp. Hái lá già cả cuống
làm 2 lần cách nhau một tháng,

đem phơi trong mát hoặc sấy nhẹ
cho khô để giữ nguyên màu sắc
và hương vị.
Cành: tô ngạnh. Nhổ cả cây sau
khi đã hái lá lần thứ hai, bỏ rễ để
riêng, cắt thành từng đoạn dài 5
– 10cm, phơi hoặc sấy khô (chỉ
lấy thân chính, không lấy những
cành nhỏ).
Quả: tô tử. Hái quả ở những cây
định lấy quả, không hái lá hoặc
chỉ hái ít lá ở lần thứ nhất. Phơi
hoặc sấy khô.
Rễ: tô căn. Thái nhỏ, phơi hoặc
sấy khô

Tô diệp: Phát tán, phong hàn, hành khí, hóa trung, được dùng trong những trường hợp
sau: + Chữa cảm sốt, trong người khó chịu, mệt mỏi
+ Chữa ho do cảm lạnh
+ Chữa cảm cúm, nhức đầu, nôn nao
+ Chữa đau bụng, kiết lỵ, tiêu chảy
Tô ngạnh: + Chữa động thai
+ Chữa băng huyết, động thai
+ Chữa sưng vú
+ Chữa suy nhược thần kinh
+ Chữa bế kinh
Tô tử: Giáng khí
+ Chữa ho, nôn mửa, đau bụng, khó tiêu
+ Chữa ho có đờm, ho hen lâu ngày ở người cao tuổi
+ suyễn, ngực đầy tức, thở đứt quãngmày đay

Tô căn: dùng trong, rễ tía tô với rễ cây gai, rễ đu đủ và rễ cỏ lào, sắc uống chữa kiết lỵ,
tiêu chảy. Dùng ngoài, rễ tía tô, lá thanh yên, nõn khoai môn, lá lốt, giã nhỏ, gói vào vải
xô, hơ nóng, đắp chữa vết thương tụ máu, sưng tấy và đau nhức.


31.
32.

MƠ TAM THỂ, MƠ
LÔNG
RIỀNG
RAU MÁ, TÍCH TUYẾT

33.

THẢO, LIÊN TIỀN

34.
35.
36.
37.

THẢO
GỪNG
KINH GIỚI
CAM THẢO ĐẤT
TÔ MỘC, GỖ VANG

38.


DÂU LEO, NHO DẠI

39.
40.

CHÈ VẰNG
HÀNH, THÔNG BẠCH

Chữa lỵ trực trùng, kích thích tiêu hóa



Gỗ, quả
Lá, rễ
cành, lá tươi hoặc khô.

vị đắng, hơi ngọt,
tính bình, vào Can,
Tỳ Vị

dưỡng âm, thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc, lợi tiểu.
Thường dùng để làm thuốc bổ dưỡng, sát trùng, chữa thổ huyết, tả lỵ, khí hư, bạch đới,
mụn nhọt, rôm sẩy.

Chát, bình

Phá huyết thông lạc, chỉ thống tiêu viêm, phát tán phong hàn
Lá: Chữa sốt, lợi niệu, trừ nhọt (đắp)
Rễ: Chữa phong thấp, nhức xương



CHÈ VẰNG
- Kháng khuẩn chống viêm, làm tăng nhanh tái tạo tổ chức, làm mau lành vết
thương, thông huyết, điều kinh, đau bụng, hay điều trị đau khớp xưong, thiếu
máu, mệt mỏi, kém ăn, cảm hay vàng da.
- Theo kinh nghiệm dân gian: lá Vằng sau khi hái và phơi khô được sắc nước
uống dùng cho phụ nữ sau khi sinh và người già. Ngày nay nhiều gia đình coi
đây là món quà quý mang đậm phong vị quê và để giảm béo, tiêu độc, kích
thích tiêu hoá trong mùa hè.
- Tác dụng đặc biệt của chè vằng đối với phụ nữ sau sinh dùng rất tốt. Chè
vằng cũng có thể trị nhiễm khuẩn sau sinh, viêm hạch bạch huyết, viêm tử
cung, viêm tuyến sữa, bế kinh, khí hư, thấp khớp, nhức xương… sớm hồi
phục sức khoẻ, kích thích tiêu hoá, ăn ngon miệng, nguồn sữa dồi dào.
- Theo kinh nghiệm dân gian, nước chè vằng uống nhằm giải khát, tiêu độc,
giảm béo, rất phù hợp với những phụ nữ mới đẻ nhờ tính mát và lành, có tác
dụng giảm béo, tiêu độc, kích thích tiêu hóa trong mùa hè. Để chữa thông
huyết, điều kinh, đau bụng hay khớp xương. Với các bệnh như thiếu máu,
mệt mỏi, kém ăn, cảm, đau bụng hay vàng da.
- Nước chè vằng còn dùng đế tắm trị ghẻ ngứa
RAU MÁ:
Toa căn bản có đặc điểm là không có độc tính, dễ sử dụng, có tác dụng kích
thích tiêu hoá, nhuận gan, nhuận trường, lợi tiểu, giải độc và tăng cường sức
đề kháng của cơ thể. Tuỳ theo tình trạng của người bệnh và điều kiện của địa
phương mà linh động gia giảm vị thuốc hoặc liều thuốc.
Toa thuốc gồm: Rau má, Rễ tranh, Lá muồng trâu, Cỏ mần chầu, Cỏ mực,
Cam thảo nam, Ké đầu ngựa, Củ sả, Gừng tươi, Vỏ quít.
Đổ 3 chén nước sắc còn non một chén, uống lúc thuốc còn ấm.
Rau má có tính lạnh nên những người có Tỳ Vị hư hàn, hay đầy bụng hoặc đi
tiêu lỏng cần cẩn thận khi dùng. Những trường hợp nầy chỉ nên dùng vài lá
mỗi lần hoặc khi dùng kèm theo một vài lát gừng sống. Dùng ngoài da không

giới hạn.
KINH GIỚI
Kinh giới vừa là rau gia vị vừa là cây thuốc dùng làm thuốc chữa bệnh thì lấy
cả cây trừ rễ. Khi cây kinh giới bắt đầu nở hoa, nhổ cả cây, cắt bỏ rễ, đem
phơi hoặc sấy khô.

*Toàn kinh giới: Theo sách thuốc cổ, toàn kinh giới (dùng cành lá dài không
quá 40cm tính từ ngọn)
- Toàn kinh giới 12g phối hợp với sắn dây 24g, sắc uống chữa sốt nóng, nhức
đầu, đau mình.
- Nước sắc toàn kinh giới uống nóng với nước ép măng tre và nước cốt gừng
chữa trúng phong, cấm khẩu.
- Theo kinh nghiệm dân gian, toàn kinh giới để tươi nấu nước uống và tắm
hằng ngày để phòng chống rôm sẩy, mẩn ngứa, mụn nhọt.
- Chữa cảm cúm, sốt, đau nhức: lấy toàn kinh giới, lá tía tô, cam thảo đất, sài
hồ nam hoặc cúc tầ, kim ngân, mạn kinh, gừng 3 lát, sắc uống. Kết hợp lấy lá
kinh giới tươi, giã nát với gừng sống, gói vào vải sạch, đánh dọc sống lưng.
- Chữa cảm hàn ở trẻ em
- Chữa ban chẩn: toàn kinh giới, lá dâu, lá bạc hà, kim ngân, sài đất
- Chữa chóng mặt, hoa mắt, nghẹt mũi, mắt đỏ
- Chữa sưng vú, mụn nhọt.
- Chữa ho, mất tiếng
*Kinh giới tuệ: cụm hoa kinh giới (hoa đã nở, bông còn xanh) kèm theo 1 –
2 lá ngọn. Thứ màu tím nhạt, cuống nhỏ, bông to nhiều hoa là loại tốt.
- Vị hơi chát, cay và mát, mùi thơm.
- Tùy theo cách chế biến mà tính vị, tác dụng của kinh giới tuệ thể hiện cụ thể
như sau:
- Kinh giới tuệ để sống:
+ Thanh nhiệt, tán ứ, giải độc, tiêu viêm. Chữa cảm lạnh, nhức đầu, chảy
nước mũi, cúm, kiết lỵ, mụn nhọt, viêm họng, khản tiếng,

+ Trĩ: kinh giới tuệ sống, hoàng bá, ngũ bội tử, mỗi vị 12g; phèn phi 4g; sắc
lấy 300 – 400ml nước, dùng ngâm hậu môn hằng ngày.
+ Phòng chống bệnh sởi: kinh giới tuệ sống, vỏ quả bưởi, thanh hoa, mỗi vị
20g, đặt lên than đang đỏ hồng, dùng khói xông khắp người trong 15 phút.
- Kinh giới tuệ sao vàng:
+ Dùng riêng, tán bột mịn, uống chữa cảm, cúm, sốt, nhức đầu, viêm họng.
+ Hoặc phối hợp với tía tô, sắc nước uống, rồi nằm nghỉ, đắp kín cho ra mồ
hôi.
- Kinh giới tuệ sao đen (dược liệu sống đem rang nhỏ lửa đến khi có màu đen
sém, không để cháy thành than):
+ Có tác dụng cầm máu, chữa băng huyết, rong huyết: kinh giới tuệ sao đen,
gương sen (sao cháy), ngải cứu (sao đen), cỏ nhọ nồi (sao qua), bách thảo
sương, rau má
+ Chữa tiêu chảy ra máu: kinh giới tuệ sao đen và lá trắc bá sao sém



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×