Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng bài ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ vật lý 9 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 14 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ NHUẬN

TRƢỜNG TRUNG HOC CƠ SỞ SÔNG ĐÀ

GV: Vũ Đỗ Thị Quỳnh


Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách nhận biết thấu kình hội tụ? Ký
hiệu?
- Ta so sánh độ dày phần rìa với phần giữa
của thấu kính. Thấu kính có phần rìa mỏng
hơn phần giữa là thấu kính hội tụ.
- Ký hiệu:
1.

F

O

F’



BÀI 43

Ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội tụ
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm.
2. Kết luận.


II. Cách dựng ảnh:

1. Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
III. Vận dụng.


Đặt một thấu kính hội tụ sát vào mặt trang
sách. Quan sát ảnh dòng chữ qua thấu kính
ta thấy nó là ảnh gì? Cùng chiều hay ngược
chiều với vật? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.


Có khi nào thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều
với vật không?

Ta làm thí nghiệm


. Quay thấu kính về phía cửa sổ, dịch màn để hứng

được ảnh  Nhận xét ảnh.
- Ảnh thật, ngược chiều với vật, ảnh cách thấu
kính một khỏang bằng tiêu cự.
. Đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự, dịch màn để
hứng được ảnh  Nhận xét ảnh.
- Ảnh thật, ngược chiều với vật.
. Đặt vật trong khoảng tiêu cự, có hứng được ảnh
trên màn không?

- Không hứng được ảnh trên màn.
. Thử quan sát ảnh bằng cách nhìn vào thấu kính.
- Nhìn thấy ảnh cùng chiều và lớn hơn vật.
. Ảnh này là ảnh gì?
- Ảnh ảo vì không hứng được trên màn.


2. Kết luận:
Khoảng cách
từ vật đến thấu
Thật hay
kính
ảo
Vật ở rất xa
Thật
thấu kính

Đặc điểm của ảnh
Cùng chiều hay
Lớn hơn hay
ngược chiều so với
nhỏ hơn vật
vật
Ngược chiều
Bé hơn vật

d > 2f

Thật


Ngược chiều

Bé hơn vật

f < d < 2f

Thật

Ngược chiều

Lớn hơn vật

d
Ảo

Cùng chiều

Lớn hơn


II. Cách dựng ảnh:

1. Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ:
S

F

O


F’

S’

- Vẽ hai tia sáng đặc biệt từ S, cho hai tia ló giao
nhau tại S’ là ảnh của S


2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ;
B

F

O

F’

A’

A

B’

- Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính,, A
nằm trên trục chính.
- Ta dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ hai tia sáng
đặc biệt, sau đó từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính ta
có ảnh A’ của A.



III. Vận

dụng:

Dựng ảnh của vật AB cách thấu kính hội tụ có tiêu cự
f=12cm một đoạn d=36cm, d=18cm, d=8cm. Nhận xét về ảnh.
So sánh với bảng kết luận khi thí nghiệm.
B

F

O

F’

A’

A
B’

Do vật ở rất xa so với thấu kính nên ảnh là ảnh thật,
ngược chiều, bé hơn vật.


B
O

F

A’


F’

A

B’

Do vật nằm trong khoảng 2f>d>f nên ảnh là ảnh thật,
ngược chiều, lớn hơn
B’ vật.
B
F
A’

O

F’

A

Do vật nằm trong khoảng f>d nên ảnh là ảnh ảo, cùng
chiều, lớn hơn vật.


Thử dịch chuyển kính lúp ra
xa trang sách, ta có đọc được các
dòng chữ qua thấu kính nữa
không? Tại sao?
- Ta không đọc được các
dòng chữ qua thấu kính nữa vì

khoảng cách từ vật đến thấu kính
lớn hơn tiêu cự của thấu kính thì
ảnh của vật là ảnh thật.


DẶN DÒ
. Học kỹ kết luận.
. Làm câu 6 trang 118 SGK.
. Làm bài tập 42-43.1; 42-43.2; 42-43.4; 4243.6 trang 50, 57 SBT.



×