Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng bài các tác dụng của ánh sáng vật lý 9 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 16 trang )

BÀI 56 :

CÁC TÁC DỤNG
CỦA ÁNH SÁNG


TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
C1: Hãy nêu một số trƣờng hợp chứng tỏ AS chiếu vào các
vật sẽ làm nóng các vật đó lên.

TLC1: Phơi các vật ngoài nắng thì các vật đó nóng lên ; khi
chạy điện ở bệnh viện, ta chiếu AS vào cơ thể, chỗ bị chiếu
sẽ nóng lên...
C2: Hãy kể một số công việc trong đó ngƣời ta sử dụng tác
dụng nhiệt của AS để phục vụ đời sống hoặc sản xuất.
TLC2: Phơi khô các vật ngoài nắng , làm muối.



I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng:
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
 Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng
lƣợng của ánh sáng đã biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt
của ánh sáng.
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng lên các vật màu trắng và
màu đen
a) Thí nghiệm: Theo dõi độ tăng nhiệt độ của hai tấm kim loại trong
3 phút khi cho ánh sáng đèn điện chiếu vào.



TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của AS trên vật mầu trắng và vật mầu
đen
a. Thí nghiệm
55

60

0C

0C

5

46

10

50
45

15

40

39

35


40

20

35
30

25

30

25

32

25

Bảng 1

NhiÖt
®é (0C)

Lóc
®Çu

Sau 1 Sau 2
phót phót

Sau 3

phót


TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của AS trên vật mầu trắng và vật mầu
đen
a. Thí nghiệm

b. Kết luận
C3: Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai
trƣờng hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lƣợng
ánh sáng của các vật mầu đen và mầu trắng
TL: Trong cùng một thời gian, với cùng một nhiệt độ ban đầu và
cùng một ĐK chiếu sáng thì nhiệt độ của tấm kim loại mặt đen
tăng nhanh hơn tấm kim loại mặt trắng.

Kết luận: Trong đời sống hàng ngày, các vật mầu trắng mầu
hồng...đƣợc gọi là các mầu sáng. Các vật mầu đen, mầu tím...đƣợc
gọi là các mầu tối. Các vật có mầu tối hấp thụ năng lƣợng ánh sáng
mạnh hơn các vật có mầu sáng.


TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG

ÁNH SÁNG CÓ THỂ GÂY RA MỘT SỐ BIẾN ĐỔI NHẤT ĐỊNH Ở CÁC
SINH VẬT. ĐÓ LÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG. TRONG
TÁC DỤNG NÀY, NĂNG LƢỢNG ÁNH SÁNG ĐÃ BIẾN CÁC NĂNG

LƢỢNG CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ SINH VẬT.
C4: Hãy nêu ví dụ về tác dụng của AS đối với cây cối.
C5: Hãy nêu ví dụ
về tác dụng của AS
TL: Cây cối thƣờng ngả hoặc
đối với con ngƣời.
vƣơn ra chỗ có ánh nắng mặt trời .

TL: Cho trẻ tắm nắng buổi sáng
sớm để thân thể đƣợc cứng cáp.


TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG

1. Pin mặt trời.
Pin mặt trời là
một nguồn điện có
thể phát điện khi
có AS chiếu vào
nó.
C6: Hãy kể ra một
số dụng cụ chạy
bằng pin mặt trời mà
em biết, mô tả hình
dáng bên ngoài của
một pin mặt trời và
cách làm cho nó hoạt
động.Cách làm cho nó
TL:


HĐ: Cho AS chiếu
vào bề mặt của pin.


TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG

C7: + Muốn cho pin mặt trời
phát điện phải có điều kiện gì?
+ Khi pin HĐ nó có nóng lên
không? Nhƣ vậy pin HĐ đƣợc có
phải do tác dụng nhiệt của AS
không?
TL: + Muốn cho pin mặt trời
phát điện phải cho AS chiếu vào
pin.

+ Khi pin HĐ nó không nóng lên
hoặc chỉ nóng không đáng kể.
Nhƣ vậy pin HĐ đƣợc không
phải do tác dụng nhiệt của AS .

Muốn khẳng định đƣợc
điều này thì ta cho pin vào
chỗ tối lờ mờ rồi áp tay vào
pin cho nó nóng hơn cả lúc
chiếu AS vào nó. Ta sẽ thấy
pin không HĐ đƣợc.



TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG

1. Pin mặt trời.
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng

Trong khoa học ngƣời ta gọi
PMT là pin quang điện. Đó là vì
trong pin có sự đổi trực tiếp của
năng lượng AS thành năng
lượng điện.
Tác dụng của ánh sáng lên
pin quang điện gọi là tác
dụng quang điện.


Nhà máy sản xuất tấm pin mặt trời đầu tiên tại Việt Nam, tại
cụm công nghiệp Đức Hòa Hạ (H.Đức Hòa, tỉnh Long An).


TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
IV. VẬN DỤNG

C8: Tƣơng truyền rằng ác-si-mét đã dùng gƣơng để đốt cháy chiến
thuyền của ngƣời La Mã xâm phạm thành Xi-ra-quy-xơ, quê
hƣơng của ông. ác-si-mét đã sử dụng tác dụng gì của AS mặt trời?
TL: ác-si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của AS mặt trời.
C9: Bố, mẹ thƣờng khuyên con cái thỉnh thoảng phải ra ngoài
nắng để cho cơ thể đƣợc cứng cáp, khoẻ mạnh. Bố, mẹ định nói

đến tác dụng gì của ánh sáng mặt trời.
TL: Bố, mẹ định nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng mặt
trời.


TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
IV. VẬN DỤNG

C10: Tại sao về mùa đông nên mặc quần áo
mầu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo mầu
sáng.
TL: Về mùa đông nên mặc quần áo mầu tối vì
quần áo mầu tối hấp thụ nhiều năng lƣợng của
ánh nắng mặt trời và sƣới ấm cho cơ thể. Về
mùa hè, trái lại, nên mặc quần áo mầu sáng để
nó hấp thụ ít năng lƣợng của ánh sáng mặt trời,
giảm đƣợc sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng.


GHI NHỚ
• ÁNH SÁNG CÓ TÁC DỤNG NHIỆT,
TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ TÁC
DỤNG QUANG ĐIỆN. ĐIỀU ĐÓ
CHỨNG TỎ AS CÓ NĂNG LƯỢNG.
• TRONG CÁC TÁC DỤNG NÓI
TRÊN, NĂNG LƯỢNG AS ĐƯỢC
BIẾN ĐỔI THÀNH CÁC DẠNG
NĂNG LƯỢNG KHÁC.



DẶN DÒ
• Học kỹ bài .
• Làm bài tập 56 SBT
trang 64


BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.



×