Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng bài công thức tính nhiệt lượng vật lý 8 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.11 KB, 18 trang )


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ
THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc
vào 3 yếu tố sau đây:
* Khối lượng của vật.
* Độ tăng nhiệt độ của vật.
* Chất cấu tạo nên vật.
Để kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ
thuộc ba yếu tố trên không, người ta làm thế nào?


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC
NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và
khối lượng vật, người ta làm thí nghiệm như hình vẽ.


Bài 24:


CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC
NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
C1 Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau,
yếu tố nào được thay đổi? Tại sao làm như thế? Hãy tìm số thích hợp
cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa
đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ thuận với thời gian đun.

Trong thí nghiệm trên độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được
giữ giống nhau; khối lượng vật khác nhau. Làm thư vậy để tìm hiểu
mối liên hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. Nhiệt lượng thu vào
của vật phụ thuộc vào khối lượng vật.

Cốc 1

Cốc 2

Chất

Khối
lượng

Độ tăng nhiệt
độ

Thời gian đun


Nước

50g

∆to1 = 20oC

t1 = 5 phút

100g

∆to2

t2 = 10 phút

Nước

=

20oC

So sánh
khối lượng



m1=

1
m2
2


So sánh
nhiệt lượng

□Q

1
Q1=
2

2


CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

Bài 24:
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG
YẾU TỐ NÀO?

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
C2: Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mối liên quan giữa nhiệt
lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
Từ thí nghiệm trên ta có thể kết luận rằng: Khối lượng của vật càng
lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG


I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN
PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng
lên và độ tăng nhiệt độ
C3 Trong thí nghiệm phải giữ không đổi yếu
tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống
nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng một
lượng nước giống nhau.


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ
THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
C4 Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải
làm thế nào? Hãy tìm số thích hợp cho hai cột cuối bảng 24.2

Phải đo độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy hai cốc phải để cho
nhiệt độ cuối của hai cốc nước khác nhau, thời gian đun khác nhau.


Bài 24:


CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ
THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ

Cốc 1
Cốc 2

Chất

Khối
lượng

Độ tăng nhiệt
độ

Thời gian đun

Nước

50g

∆to1 = 20oC

t1 = 5 phút

50g


∆to2

t2 = 10 phút

Nước

=

40oC

So sánh khối
lượng



∆to1=

1
∆to2
2

So sánh
nhiệt lượng

□Q

1
Q1=
2


C5 Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa
nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.

2


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG
LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để
nóng lên và chất làm vật
Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng
vật cần thu vào để nóng lên với chất làm
vật người ta làm tyhí nghiệm sau đây: hãy
điền dấu thích hợp vào ô trống ở cột cuối
bảng kết quả.


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ
THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật

Chất

Khối
lượng

Độ tăng
nhiệt độ

Thời gian
đun

Cốc 1

Nước

50g

∆to1 = 20oC

t1 = 5 phút

Cốc 2

Băng phiến

50g

∆to2 = 20oC

t2 = 5 phút


So sánh
nhiệt lượng

Q1

□> Q

2

C6 Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi?
Không thay đổi: khối lượng và độ tăng nhiệt độ.
Thay đổi: chất làm vật.


CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

Bài 24:
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ
THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật
Chất

Khối
lượng

Độ tăng
nhiệt độ


Thời gian
đun

Cốc 1

Nước

50g

∆to1 = 20oC

t1 = 5 phút

Cốc 2

Băng phiến

50g

∆to2 = 20oC

t2 = 4 phút

So sánh
nhiệt lượng

Q1

□> Q


2

C7 Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật
không?


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG
YẾU TỐ NÀO?

-Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
- Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng
lớn.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật
(nhiệt dung riêng của chất làm vật).


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC
NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

Kết luận:
 Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc, khối
lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nhiệt dung riêng của

chất làm vật).


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG.

Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức:
Q = m.c.∆t Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg. độ)
 Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào
để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG.

Bảng nhiệt dung riêng của một số chất:
Chất

Nhiệt dung riêng (J/kg.độ)

Chất


Nhiệt dung riêng (J/kg.độ)

Nước

4200

Đất

800

Rượu

2500

Thép

460

Nước đá

1800

Đồng

380

Nhôm

880


Chì

130


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

III. VẬN DỤNG.

C8 Muốn xác định nhiệt lượng cần thu vào cần tra bảng để biết
độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào
bằng những dụng cụ gì?
Tra bảng: để biết nhiệt dung riêng của chất đó.
Đo:
- Khối lượng vật bằng cân.
- Độ tăng nhiệt độ của vật bằng nhiệt kế.


Bài 24:

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

III. VẬN DỤNG.
C9 Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC
lên 50oC?
Giải
Tóm tắt:

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng nóng lên 30oC
m = 5kg
Q = m.c.∆t = 5.380.30 = 57.000 (J)
c = 380J/kg. độ
∆t = 50-20 = 30oC
Q =?
C10 Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở
nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu?
Nhiệt lượng cần truyền nhôm nóng lên 75oC
Tóm tắt:
Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)
m1 = 5kg; m2 = 2kg
Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75oC
c1 = 880J/kg. độ
Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)
c2 = 42000J/kg. độ
∆t = 100-25 = 75oC Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75oC
Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 633.000(J)
Q =?


CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

Bài 24:
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG
YẾU TỐ NÀO?

 Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc, khối lượng,
độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nhiệt dung riêng của chất làm vật).
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG.


Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức:
Q = m.c.∆t

 Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào
để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC
III. VẬN DỤNG.



×