Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng bài các tác dụng của ánh sáng vật lý 9 (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.84 KB, 18 trang )

VẬT LÝ 9 - BÀI 56

CÁC TÁC DỤNG CỦA
ÁNH SÁNG

GV: Lê Xuân Đương
Trường THCS Nguyễn Biểu


Bài cũ: Nhìn tờ giấy màu xanh qua tấm kính
nàu đỏ ta thấy màu gì? Tại sao?
Nhìn tờ giấy màu xanh qua tấm kính màu đỏ
ta thấy màu đen vì tấm kính màu đỏ tán xạ kém ánh
sáng màu xanh nên không có ánh sáng truyền tới
mắt.

ĐVĐ: ánh sáng có những tác dụng gì? Trong
thực tế ta đã sử dụng các tác dụng của ánh sáng như
thế nào?


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I.. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG

1.

Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?



ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO CÁC VẬT
LÀM CHÚNG NÓNG LÊN. KHI ĐÓ
NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG ĐÃ BỊ
BIẾN THÀNH NHIỆT NĂNG. ĐÓ LÀ
TÁC DỤNG GÌ CỦA ÁNH SÁNG?
ĐÓ LÀ TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH
SÁNG.


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

2. Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu
trắng và màu đen
- TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM:

- - Đặt bóng đèn cách đều 2 tấm kim loại.
- - Đọc và ghi nhiệt độ ban đầu.
- - Cắm đèn vào ổ điện, đèn sáng, xem thời gian.
- - Sau 1 phút, đọc và ghi nhiệt độ.
- - Sau 2 phút đọc và ghi nhiệt độ.
- - Rút ra kết luận.


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I.. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG

1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
2. Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu
trắng và màu đen

Kết luận
-Vật màu đen, màu sẫm hấp thụ mạnh năng
lượng ánh sáng.
-Vật màu trắng, màu sáng hấp thụ yếu năng
lượng ánh sáng.


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
QUA TRÌNH TỔNG HỢP CHẤT DIỆP LỤC

H2O
ÁNH
SÁNG

CO2
O2


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?
ÁNH SÁNG CÓ THỂ GÂY RA MỘT

SỐ BIẾN ĐỔI NHẤT ĐỊNH Ở CÁC SINH
VẬT. ĐÓ LÀ TÁC DỤNG GÌ CỦA ÁNH
SÁNG?
ĐÓ LÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA



TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
C4. Hãy nêu ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối
với cây cối
Ví dụ cây cối thường vươn ra chỗ có ánh sáng
mặt trời

C5. Hãy nêu ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với
cơ thể người.
Nên cho trẻ nhỏ tắm nắng vảo buổi sáng để
cho cơ thể được cứng cáp


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
1. Pin mặt trời


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
1. Pin mặt trời
Pin mặt trời là gì?
Là một loại nguồn điện có thể phát ra điện
khi có ánh sáng chiếu vào.


Năng lượng chuyển hoá như thế nào?
Có sự chuyển hoá trực tiếp năng lượng ánh sáng
(quang năng) thành điện năng.

C6. Nêu một số ứng dụng của pin mặt trời ?
ứng dụng: trong máy tính, vệ tinh nhân tạo, tàu
vũ trụ, ô tô..v..v..


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
1. Pin mặt trời


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
1. Pin mặt trời

2. Tác dụng quang điện của ánh sáng
Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì ?

Là tác dụng của ánh sáng lên pin
quang điện(pin mặt trời).
Quang năng  Điện năng


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG


IV. Vận dụng
C8. ác-si-mét đã dùng gương đốt cháy
thuyền giặc. Giải thích?
Mặt trời chiếu chùm sáng song song tới gương
cầu lõm, tạo ra chùm sáng phản xạ hội tụ tại
thuyền giặc, tập trung năng lượng ánh sáng

biến thành nhiệt năng đốt cháy thuyền giặc.


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

IV. Vận dụng
C9. Bố mẹ nói: Ta nên thỉnh thoảng ra nắng
để cơ thể khoẻ mạnh, cứng cáp. Bố mẹ đã
nói đến tác dụng gì của ánh sáng?

Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học học
của ánh sáng. ánh sáng mặt trời có tác dụng
sinh học lên cơ thể người, có lợi cho sức
khoẻ, làm tăng độ cứng của xương.


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

IV. Vận dụng
C10. Mùa hè ta nên mặc áo màu gì? Mùa
đông nên mặc áo màu gì? Tại sao?
-Mùa hè nên mặc áo màu sáng. Vì áo màu
sáng hấp thụ ít năng lượng mặt trời, giảm sự

nóng cho cơ thể khi ra ngoài nắng.
-Mùa đông nên mặc áo màu tối. Vì áo màu tối
hấp thụ nhiều năng lượng mặt trời, sưởi ấm
cho cơ thể.


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I.. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng

IV. Vận dụng
Ghi nhớ.

ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học
và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng
có năng lượng.
Trong các tác dụng trên, năng lượng ánh sáng
được biến đổi thành các dạng năng lượng khác.


TIẾT 62 – CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I.. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG

II. Tác dụng sinh học của ánh sáng
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng

IV. Vận dụng
Tự học ở nhà:


- Học phần ghi nhớ
- Làm bài trong sách Bài tập



×