Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng bài các chất được cấu tạo như thế nào vật lý lớp 8 (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 17 trang )

VẬT LÝ 8

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


Ngày 13-02-2012

CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC
Các em hãy đọc các câu hỏi ở chƣơng II trang 67
(SGK) và cho biết chƣơng II nghiên cứu những
vấn đề gì?


Các em hãy đọc các câu hỏi ở chƣơng II trang 67
(SGK) và cho biết chƣơng II nghiên cứu những
vấn đề gì?

* Các chất đƣợc cấu tạo nhƣ thế nào?
* Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền
nhiệt năng?

* Nhiệt lƣợng là gì? Xác định nhiệt lƣợng
nhƣ thế nào?
* Một trong những định luật tổng quát của tự
nhiên là định luật nào?


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ
THẾ NÀO?

* Khối lượng của trái đất lớn hơn khối lượng của quả


cam bao nhiêu lần thì khối lượng của quả cam lớn hơn
khối lượng của phân tử hiđrô bấy nhiêu lần.
mtrái đất = 5,9.1024 kg
mtrái đất ≈

39.1024 m

quả cam

mquả cam ≈ 0,15kg.
mquả cam ≈ 39.1024 mH

2

* Nếu xếp một triệu phân tử nước nối liền nhau
thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2cm.
* Nếu tưởng tượng mỗi vật đều lớn gấp một triệu lần,
nghĩa là một con muỗi trở thành một con vật khổng lồ
dài tới 10km thì kích thước mỗi phân tử vẫn chưa lớn
bằng một dấu chấm (.).


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ
THẾ NÀO?
NGUYÊN TỬ SILIC


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ
THẾ NÀO?


I. Các chất có đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các phân tử có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình
Cát
Ngô
100
Dụng cụ
100
100
80
- Một bình chia độ đựng 50cm3 cát.
- Một bình chia độ đựng 50cm3 ngô.

Nội dung
- Đổ 50cm3 cát vào 50cm3
ngô rồi lắc nhẹ.

80
60
60

80
60

40
40

40

2020


20

00

0


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ
THẾ NÀO?
I. Các chất có đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các hạt có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình
* Thể tích hỗn hợp cát,
Tiến hành
ngô nhỏ hơn tổng thể tích
* Vcát + Vngô = ?
của cát và ngô.
* Đổ 50cm3 cát vào 50cm3
* Vì giữa các hạt ngô có
khoảng cách nên khi đổ cát
ngô rồi lắc nhẹ, tránh không
vào ngô, các hạt cát đã xen
để rơi vãi ra ngoài.
vào những khoảng cách này
* Vhỗn hợp cát, ngô = ?
làm cho thể tích của hổn
* Có
nhậnthích
xét gìtạivềsao

thểcó
tích
* Giải
sựhỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích
hợphao
cát,hụt
ngôthể
vàtích
tổngđó?
thể tích của của HĐ
cát vànhóm
ngô. 5ph
cát và ngô?


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO
NHƢ THẾ NÀO?
I. Các chất có đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
II. Giữa các hạt có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình.
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự
hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước?
* Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân
tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước,
các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các
phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp
rượu
giảm.
Vậy -nước

giữa các
phân tử, nguyên tử có khoảng cách không?


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ
THẾ NÀO?

I. Các chất có đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
 Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là
nguyên tử và phân tử.
II. Giữa các hạt có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình.
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
 Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
KL:Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
gọi là nguyên tử và phân tử. Giữa các nguyên
tử, phân tử có khoảng cách.

III. Vận dụng
? Các chất đƣợc cấu tạo nhƣ thế nào?


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ
III. Vận dụng: THẾ NÀO?
Câu C3:

Câu C4
Câu C5:

Vì sao khi thả một cục đường vào một cốc nước

rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt?
Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng
bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng
cứ ngày một xẹp dần?
Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng
ta thấy cá vẫn sống được trong nước.

C3, C4 HĐ cá nhân

C5: HĐ nhóm: 4 HS


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ
THẾ NÀO?
III. Vận dụng:
Câu C3:

Vì sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi
khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt?
Trả lời

Vì:
- Nước được cấu tạo từ các phân tử nước.
- Đường được cấu tạo từ các phân tử đường.
- Giữa các phân tử đường có khoảng cách.
- Giữa các phân tử nước có khoảng cách.

Nên khi khuấy lên các phân tử đường xen vào
khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như
các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa

các phân tử đường.


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ
THẾ NÀO?
Câu C4

Quả bóng cao su

Quả bóng bay

Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng
bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng
cứ ngày một xẹp dần?
Trả lời

Vì: -Thành bóng được cấu tạo từ các
phân tử cao su, giữa chúng có khoảng
cách. Các phân tử không khí ở trong
bóng có thể chui qua các khoảng cách
này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.


Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ
THẾ NÀO?
III. Vận dụng:
Câu C5:

Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta thấy
cá vẫn sống được trong nước.

Trả lời

C5: HĐ nhóm: 4 HS

Vì:Ta thấy, cá vẫn sống đƣợc trong nƣớc
vì các phân tử không khí có thể xen vào
khoảng cách giữa các phân tử nƣớc.
Tại sao không khí lại chui được xuống nước? Các em về nhà
tìmEm
hiểu nào
tuần sau
có giải
thểthích.
tóm tắt KT cần nhớ bằng sơ đồ

tư duy?



Mô hình cấu tạo các chất: Mô phỏng tương tác giữa
Rắn; Lỏng; Khí.
các phân tử


I. Các chất có đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
* Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử và
phân tử.

II. Giữa các hạt có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình (sgk/69)

2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
* Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
KL: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là
nguyên tử và phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có
khoảng cách.


+ Đối với bài học ở tiết học này:
* Xem lại bài học và học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học.

* BTVN: Bài tập 19.1 → 19.12 SBT/50->52.
* Đọc điều có thể em chưa biết SGK/70

+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
* Tìm hiểu thí nghiệm mô hình qua bài “Nguyên tử,
phân tử chuyển động hay đứng yên?”.
* Tìm hiểu các câu C  Nguyên tử, phân tử chuyển
động hay đứng yên?



×