Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng bài các chất được cấu tạo như thế nào vật lý lớp 8 (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 19 trang )

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO
NHƯ THẾ NÀO?


Tiết 24: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ
CÂU HỎI THẢO LUẬN
THẾ NÀO?
I. Các
được
cấucác
tạo
từhỏi
các
hạt
riêng
Đọc chất
mục Icó
sgk,
Trả lời
câu
sau
đây.
biệt không?
1. Vào thời điểm nào người ta đã nghĩ rằng mọi
vật không liền một khối?

2. Vậy đến khi nào mới chứng minh được các
chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
3. Những hạt riêng biệt đó được gọi là gì?


Chúng khác nhau như thế nào?


Thì ra vật chất không liền một khối mà
được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ mà
mắt thường không thể nhìn thấy được. Người ta
gọi chúng là nguyên tử và phân tử.


Tiết 24: CÁC

CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ
THẾ NÀO?

I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng
biệt không?



Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt
gọi là nguyên tử và phân tử.


Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng
kính hiển vi hiện đại.


NGUYÊN TỬ SILIC

NGUYÊN TỬ SẮT



Các em có biết
phân tử nhỏ như thế
nào không?

Em hãy tưởng tượng nếu mỗi vật
đều lớn lên gấp một triệu lần. Thì khi
đó con muỗi sẽ trở thành con vật
khổng lồ dài tới 10km thì kích thước
của mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng
một dấu chấm (.) đó các em a!


Kích thước phân tử
nước là: 5. 10-11 m

Kích thước phân tử
hiđro là: 23.10-11 m.

mtrái đất = 5,9.1024 kg
mquả cam ≈ 0,15kg.
mtrái đất ≈ 39.1024 .mquả cam
mquả cam ≈ 39.1024 .mH

2


NGUYÊN TỬ SILIC



Tại sao thể tích hỗn hợp rượu và nước
lại nhỏ hơn 100ml?
Giữa các phân tử nước cũng như các phân
tử rượu đều có khoảng cách.

Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu
đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử
nước và ngược lại.
Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu-nước giảm

Rượu

Nước


- Mọi chất đều được cấu tạo từ những hạt
riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Các ảnh chụp nguyên tử, phân tử qua kính
hiển vi điện tử cho thấy giữa các nguyên tử,
phân tử có khoảng cách.

CẦN NHỚ


III. Vận dụng
C3:Thả một cục đường
vào một cốc nước rồi
khuấy lên, đường tan và
nước có vị ngọt.



Vì khi khuấy lên, các phân tử đường
xen vào khoảng cách giữa các phân tử
nước cũng như các phân tử nước xen vào
khoảng cách giữa các phân tử đường.


Câu C4:

Tại sao quả bóng cao su hay quả
bóng bay bơm căng được buộc thật
chặt vẫn cứ ngày một xẹp dần?
Vì: -Thành bóng được cấu tạo từ các

Quả bóng cao su

Quả bóng bay

phân tử cao su, giữa chúng có
khoảng cách.

Các phân tử không khí ở trong
quả bóng có thể chui ra ngoài
khoảng cách này mà ra ngoài làm
cho quả bóng xẹp dần.


Câu C5
Cá muốn sống được phải có không

khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống
được trong nước?

Vì các phân tử không khí có thể xen vào
khoảng cách giữa các phân tử nước.


Câu hỏi 1: Khi rót nớc giải khát có ga vào
trong cốc, ta thấy có các bọt khí bám ở thành trong
của cốc. Khi nớc đó còn ở trong chai đóng kín, ta
không thấy có các bọt đó. Em hãy giải thích hiện tợng trên?
Khi chế tạo các loại nớc có ga, ở nơi sản xuất
ngời ta đã dùng áp suất cao để đa khí cácbônic vào trong
nớc. Các phân tử khí cácbônic đó nằm ở khoảng cách
giữa các phân tử nớc. Nớc giải khát đợc đóng trong các
chai nút kín nên khí cácbônic không thoát ra ngoài đợc.
Khi mở chai, rót nớc ra cốc, khí cácbônic trong nớc có áp suất cao hơn khí quyển nên thoát ra ngoài, tạo
thành các bọt bám vào thành cốc.


Câu hoi 2.

Nước biển mặn vì sao?

A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối

liên kết với nhau
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ
với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen

kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.


Câu hỏi 3. Đổ 5ml đường vào 20ml nước, thể tích

hỗn hợp nước – đường là:
A. 25ml.
B. 20ml.
C. Nhỏ hơn 25ml.
D. Lớn hơn 25ml.


Tìm hiểu thí nghiệm mô hình qua bài
“Nguyên tử, phân tử chuyển động
hay đứng yên?”

BTVN: C3, C4, C5.
Bài tập 19.1; → 19.7 SBT


Tiết học đến đây là kết thúc



×