Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng bài công thức tính nhiệt lượng vật lý 8 (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 18 trang )

Trường THCS VĨNH THUẬN
Công thức tính nhiệt lượng


Công thức tính nhiệt lượng


I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc
những yếu tố nào?

Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc
ba yếu tố:
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật


I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc
những yếu tố nào?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu
vào để nóng lên và khối lượng của vật
a) Thí nghiệm 1 :
Quan sát hình 24.1 a và b yếu tố nào
trong 3 yếu tố sau hai cốc là giống nhau,
yếu tố nào được thay đổi ? Vì sao ?

- Khác nhau :

t1  t2
m1  m2


Vì để tìm mối quan hệ giưu nhiệt lượng và khối
lượng


b) Kết quả :

Cốc 1
Cốc 2

Chất

Khối
lượng

Độ tăng
nhiệt độ

Nước

m1 =
50 g

∆t10 =
200C

t1= 5 ph

m2=
100 g


∆t20 =
200C

t2=10 ph

Nước

Thời gian So sánh So sánh
đun
khối
nhiệt
lượng
lượng
m1 =
1/2 m2

Q1 =
1/2 Q2

Hãy hoàn thành số liệu vào bảng kết quả trên biết nhiệt lượng
ngọn lửa đèn cồn truyền tỉ lệ với thời gian đun. Qua đó rút ra kết
luận gì ?


c) Kết luận : Nhiệt lượng thu vào tỉ lệ thuận với khối lượng với vật


2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào và độ tăng
nhiệt độ.
a) Thí nghiệm 2 :


Quan sát hình 24.2 a và b yếu tố nào
( m,
t , chất ) ở hai cốc là giống nhau,
yếu tố nào được thay đổi ?
- Giống nhau :

m1  m2
- Khác nhau :

t1  t2


2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào và độ tăng
nhiệt độ.
a) Thí nghiệm 2 :

b) Kết quả :

Cốc 1
Cốc 2

Chất

Khối
lượng

Độ tăng
nhiệt độ


Thời
gian đun

Nước

m1 =
50 g

∆t1 =
200C

t1= 5 ph

m2 =
50 g

∆t2 =
400C

t2=10 ph

Nước

So sánh
độ tăng
nhiệt độ
∆t1 =

So sánh
nhiệt

lượng
Q1 =

1/2 ∆t2 1/2 Q2

Hãy hoàn thành số liệu vào bảng kết quả trên biết nhiệt lượng
ngọn lửa đèn cồn truyền tỉ lệ với thời gian đun. Qua đó rút ra kết
luận gì ?


c) Kết luận : Nhiệt lượng thu vào tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ.


3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào với chất làm
vật.
a) Thí nghiệm 3 :

a)

Quan sát hình 24.3 a và b yếu tố nào ở
hai cốc là giống nhau, yếu tố nào được thay
đổi ? ( m,
t , chất ) Vì sao ?
- Giống nhau :

m1  m2

t1  t2
- Khác nhau : Chất ở trong cốc


b)


II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

Q=

`
m.c.∆t

c) Kết luận : Nhiệt lượng thu vào phụ thuộc vào chất làm nên vật.

Q: nhiệt lượng vật thu vào (J )
m: khối lượng của vật ( kg )

∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ 0C hoặc K .
t1 là nhiệt độ ban đầu
t2 là nhiệt độ sau.

c: đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt
dung riêng (J/kg.K )


Nhiệt dung riêng của một số chất
Chất

Nhiệt dung
riêng(J/kg.K)

Chất


Nhiệt dung
riêng(J/kg.K)

Nước

4200

Đất

800

Rượu

2500

Thép

460

Nước đá

1800

Đồng

380

Nhôm


880

Chì

130

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho
một kg chất đó tăng thêm 10C(1K).


III. VẬN DỤNG:
Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần biết
những đại lượng nào ? Xác định bằng cách nào ?
Cần xác định :
- Khối lượng ( dùng cân )
- Độ tăng nhiệt độ ( nhiệt kế )
- Nhiệt dung riêng của chất ( tra bảng 24.4/86 )
C9: Tóm tắt :
m= 5kg
cd= 380J/kg.K
t1= 200C
t2= 500C
Q= ?

Giải :
Nhiệt lượng cần thiết cung câp cho 5 kg đồng tăng
nhiệt độ từ 200C đến 500C là :
ADCT : Q= m.c(t2-t1) = 5.380.(500C-200C) =57000(J)
ĐS: Q= 57000J=57KJ



( Theo: Bách khoa toàn thư Wikipedia )

Trên Trái Đất hằng ngày xảy ra biết bao nhiêu sự trao
đổi nhiệt, một vật có thể nhận nhiệt lượng của vật này
truyền cho rồi lại truyền nhiệt cho vật khác, nhờ đó sự
sống mới được tồn tại.

Việc đốt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi sinh, khí thải
công nghiệp... là nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính
nhân loại ” làm Trái Đất ngày càng nóng lên, dẫn đến
thiên tai, thảm họa.......
Hãy giữ gìn “Ngôi nhà chung” của chúng ta luôn
Xanh - Sạch - Đẹp


Dặn dò:
-Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
- Hoàn thành câu C10 và làm bài tập 24.1 đến 24.6 SBT
trang 31 , 32
-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
-Xem trước bài “Phương trình cân bằng nhiệt ”


C10 : - Muốn đun cho nước sôi thì nhiệt độ nước phải
đạt đến bao nhiêu 0C ?
- Ngoài nước ra còn có vật nào cần thu nhiệt để
nóng lên, và nóng lên bao nhiêu 0C ?

Bài 24.5 SBT :

-Muốn tính nhiệt dung riêng của một chất ta làm
như thế nào?
-Muốn biết chất đó là chất gì ,ta phải làm gì?


VẬN DỤNG
1)Người ta cung cấp cho 10kg nước một
nhiệt lượng 840kJ . Hỏi nước nóng lên
thêm bao nhiêu độ ?
Tóm tắt:
Giải
Biết: m= 10 kg

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

Q= 840(kJ)=840000(J)
c = 4200 J/kg.K
Tìm :Δt = ?

Q = m.c. Δt
=> Δt =Q / m.c
=84000/(10.4200)
=200C


Thân ái chào quý
Thầy, Cô giáo
cùng các em




×