Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng bài các tác dụng của dòng điện xoay chiều đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều vật lý 9 (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 20 trang )

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 9
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ
HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ
phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cữu và sợi dây dẫn nối hai cực của
nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với
đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.


2. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với
một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì
trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng
vì:
A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
luôn tăng.
C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.

D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây luân phiên tăng giảm.


Bài 35


CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
XOAY CHIỀU
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều:
C1: Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm
ở hình 35.1 và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng
điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác
dụng từ?


DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐI QUA BÓNG ĐỐN DÂY
TÓC LÀM BÓNG ĐÈN
NÓNG LÊN
DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU CÓ TÁC
Dòng điện
xoay chiều làm
DỤNG
NHIỆT
bóng đèn của bút thử điện
sáng lên
dòng điện xoay
chiều có tác dụng quang.
K

Đinh sắt

Dòng điện xoay chiều qua
nam châm điện, nam châm

điện hút đinh sắt
dòng điện
xoay chiều có tác dụng từ.


Bài 35
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
XOAY CHIỀU
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều:
 Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng
quang và tác dụng từ.
? Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay chiều còn có
tác dụng gì?
 Dòng điện xoay chiều trong lưới điện sinh hoạt có
HĐT 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy
hiểm chết người, vì vậy khi sử dụng điện chúng ta
phải đảm bảo an toàn.


+ Việc sử dùng dòng điện xoay chiều là không thể
thiếu trong xã hội hiện đại. Sử dụng dòng điện xoay
chiều để lấy nhiệt và lấy ánh sáng có ưu điểm là
không tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính,
góp
phần
bào
vệ
môi
trường.

+ Tác dụng của dòng điện xoay chiều là cơ sở chế
tạo các động cơ điện xoay chiều. So với động cơ
điện một chiều có ưu điểm là không có cổ góp điện,
nên không xuất hiện các tia lửa điện vá các chất khí
gây hại cho môi trường.


Bài 35
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU –
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều:
 Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng
quang và tác dụng từ.
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều:
1.Thí nghiệm:


C2: Làm thí nghiệm như hình 35.2. Hiện tượng gì xảy
ra khi ta đổi chiều dòng điện?
Làm lại thí nghiệm nhưng thay nguồn điện một chiều
bằng nguồn điện xoay chiều 6V ( hình 35.3). Hiện
tượng xảy ra với thanh nam châm có gì khác với
trường hợp dùng nguồn điện một chiều? Giải thích tại
sao?


Bài 35
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU –
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều:

 Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng
quang và tác dụng từ.
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều:
1.Thí nghiệm: ( SGK)
2. Kết luận:
 Khi đổi chiều dòng điện thì lực tác dụng lên nam
châm cũng đổi chiều
III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của
mạch điện xoay chiều:
1.Thí nghiệm của giáo viên:


a. Mắc mạch điện như hình 35.4. Dùng vôn kế và
ampe kế một chiều có kí hiệu DC ( hay -) để đo hiệu
điện thế của nguồn điện một chiều và cường độ dòng
điện trong mạch. Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều
quay của kim trên dụng cụ thay đổi thế nào?


b. Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay
chiều có hiệu điện thế 3V, kim của vôn kế và ampe kế
một chiều chỉ bao nhiêu?
c. Thay vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và
ampe kế có kí hiệu AC (), gọi là vôn kế và ampe kế
xoay chiều ( hình 35.5). Kim của vôn kế và ampe kế
chỉ bao nhiêu? Nếu đổi hai đầu phích cấm vào ổ lấy
điện thì kim cùa ampoe kế và vôn kế có quay không?


Bài 35

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU –
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều:
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều:
Khi đổi chiều dòng điện thì lực tác dụng lên nam
châm cũng đổi chiều
III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của
mạch điện xoay chiều :

Dùng
ampecủa
kế giáo
hoặcviên:
vôn kế xoay chiều có kí hiệu
1.Thí
nghiệm
2. Kết
luận:) điện đo các giá trị hiệu dụng của cường
AC
( hoặc
độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều .
 Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch
điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.


Bài 35
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU –
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều:
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều:

III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của
mạch điện xoay chiều
IV. Vận dụng


C3: Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Lần lượt mắc vào
mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều có
cùng hiệu điện thế 6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn?
Tại sao?
 Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng
điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của
dòng điện một chiều có cùng giá trị.


C4: Đặt một nam châm
điện A có dòng điện xoay
chiều chạy qua trước một
cuộn dây B như hình 35.6.
Sau khi đóng công tắc K thì
trong cuộn dây dẫn B có
xuất hiện dòng điện cảm
ứng không ? Tại sao?

 Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của
nam châm điện tạo ra một từ trường biến đổi. Các
đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện
dòng điện cảm ứng.



Cũng cố
35.2. Trong thí nghiệm ở

hình bên, có hiện tượng gì
xảy ra với kim sắt khi ta
đổi chiều dòng điện chạy
vào nam châm điện?
A. Kim sắt vẫn bị hút như trước.
B. Kim sắt quay một góc 90
C. Kim sắt quay ngược lại.
D. Kim sắt bị đẫy ra.


35.3. Có hiện tượng gì xảy

ra với miếng nam châm khi
cho dòng điện xoay chiều
chạy vào nam châm điện
như hình bên?
A. Miếng nam châm bị nam châm điện hút chặt.
B. Miếng nam châm bị nam châm điện đẫy ra.
C. Miếng nam châm đứng yên, không bị hút, không
bị đẫy.
D. Miếng nam châm luân phiên bị nam châm diện
hút, đẫy.


Công việc về nhà
1.
2.

3.
3.
4.

Về nhàđiện
họcxoay
bài. chiều có những tác dùng gì?
Dòng
Xemđổi
lại chiều
các bài
tập điện
đã làm
Khi
dòng
thì.lực từ sẽ như thế
nào?
Là bài tập còn lại trong sách bài tập: 35.1; 35.4
Dụng
cường
điệntải
vàđiện
hiệunăng
điện đi
Chuẩncụ
bịđo
trước
bài độ
36 dòng
“ Truyền

thế
chiều? Cách nhận biết?
xa” xoay
.


Chân thành cảm ơn
Quí Thầy Cô
Chúc các em học giỏi



×