ĐỘNG LƯỢNG.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG
LƯỢNG
I. Hệ kín
1. Định nghĩa hệ kín
2. Các trường hợp được xem là hệ kín
II. Các định luật bảo toàn
III. Định luật bảo toàn động lượng
1. Thí nghiệm
2. Định nghĩa động lương
3. Định luật bảo toàn động lượng
4. Các trường hợp riêng
IV.Dạng khác của định luật hai Newton
I. Hệ kín
1. Định nghĩa hệ kín
Một hê được xem là kín nếu các vật
trong hệ chỉ tương tác với nhau mà
không tương tác với các vật ngoài hệ.
Hệ kín là một hệ cô lập
I. Hệ kín
2. Các trường hợp được xem là hệ
kín
Trong thực tế hệ thoả một trong những điều
kiện sau được xem là hệ kín
Các ngoại lực cân bằng
Tổng nội lực rất lớn so với tổng ngoại lưc.
Trong thời gian xảy ra tương tác ngắn
Vd. Súng giật khi bắn hay đạn nổ
I. Hệ kín
1. Định nghĩa hệ kín
2. Các trường hợp được xem là hệ kín
Xét hai bi tương tác không ma sát trên mặt
phẳng ngang
N1
N2
F21
F12
p1
p2
Trường hợp này hệ được xem là hệ kín
II. Các định luật bảo toàn
Bảo toàn là các định luật áp dụng cho
mọi hệ kín trong đó có một số đại
lương vật lý được bảo toàn và không
đổi theo thời gian mặc dù hệ chuyển
từ trạng thái này sang trạng thái khác
Định luật bảo toàn rất quan trọng vì nó
áp dụng cho mọi hệ kín từ vi mô đến vĩ
mô
III. Định luật bảo toàn động lương
1. Thí nghịêm
Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi
sau
TN1
1. Chuyển động của các viên bi trên phần
máng ngang có tính chất gì?
2. Chuyển động của các viên bi từ phần
máng ngang xuống đất là chuyển động gì?
3. Ta có thể tính được vận tốc của các viên bi
trước khi rơi không?
TN2
Vận tốc của viên bi thép tại
phần máng ngang được tính thế
nào?
Ta có công thức tầm xa
2h
IT v
g
v IT
h
I
Ta đo được đô cao h và tầm xa IT
T
g
2h
Từ thí nghiệm 2 đo được
vBive
1
IT IT
2
3
IV IT
2
3
v
2
'
vBithep
1
v
2
h
I
T’
T
V
III. Định luật bảo toàn động lương
1. Thí nghịêm
Xét tích khối lượng và vận tốc của các viên
bi lúc trước và sau va chạm
Trước va chạm
Bi ve
0
Bi thép
3mv
Hệ
3mv
Sau va chạm
3/2mv
3m.1/2v
3mv
Tích m và v không thay đổi
III. Định luật bảo toàn động lương
2. Định nghĩa động lượng
Động lượng p của một vật là đại lượng
vectơ bằng tích khối lượng m với vận tốc v của
vật ấy
p mv
m>0 nên động lượng có hướng của vận tốc
Vì
đối
v có tính tương đối nên
p có tính tương
cũng
III. Định luật bảo toàn động lương
3. Định luật bảo toàn động lượng
Tổng động lượng của một hệ kín được
bảo toàn
Đối với hệ hai vât:
p1 p2 p1 p2
'
'
m1 v1 m2 v2 m v m2 v2
'
1 1
p p1 p2 p1 ' p2 '
Là một vectơ không đổi cả
về hướng và độ lớn
'
III. Định luật bảo toàn động
lương
4.Trường hợp riêng
Động lượng của hệ lúc đầu:
p=0
Động lượng của hệ lúc sau tương tác
p’ = m1v’1+m2v’2
Áp dụng ĐLBTĐL:
p’ = p
m1v’1 + m2v’2 = 0
v’1= m-2/m1 v’2
Dấu‘-’chứng tỏ hai xe chuyển động ngược chiều nhau
V’2
V’1
m2
m1
IV. Dạng khác của định luật hai NewTon
Theo định luật hai Newton ta có
F
a
m
pa ? v
m
.
v
F ma
a
t
t
t
p m v F .t pp m v
IV. Dạng khác của định luật hai NewTon
F .t p
F t Là xung của lực tác dụng
Độ biến thiên động lượng của vật trong
một khoảng thời gian bằng xung của lực tác
dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy
Ảnh hưởng của lực lên vật không chỉ phụ
thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc
vào thời gian tác dụng
Định nghĩa hệ kín
Trong thực tế những hệ nào được xem là
hệ kín
Định nghĩa động lượng
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng
Trả lời các câu hỏi trong sgk
Chuẩn bị bài mới: ứng dụng định luật bảo
toàn động lượng