Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng bài hai loại điện tích vật lý 7 (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.75 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN LIỄU

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 7



thể làm
vật nhiễm
điệncó
bằng
cách
nào? Vật
Một
vậtcho
nhiễm
điện
khả
năng
bị nhiễm điện có tính chất gì?

hút các vật nhẹ khác.

Có Vậy
thể làmnếu
cho vật
điện bằng
cách cọ xát.
ta nhiễm
đưa hai
vật nhiễm
Vật


bị nhiễm
điện
(vật mang
điện tích
) có khả
điện
giống
nhau
lại gần
nhau
thì
năng hút các vật nhẹ khác.

chúng có hút nhau không?

TaiLieu.VN


Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Thí nghiệm 1 (hình 18.1)
1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát
xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Hai mảnh nilông không hút hay đẩy nhau.


Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Thí nghiệm 1 (hình 18.1)

2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát
chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng
hút nhau hay đẩy nhau.

Miếng len

Hai mảnh nilông đẩy nhau.


Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Thí nghiệm 1 (hình 18.2)
3. Dùng mảnh vải khô cọ sát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau.
Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dể
dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút
hay đẩy nhau.

Hai thanh nhựa đẩy nhau, làm cho thanh đặt
trên trục nhọn quay đi.


Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Nhận xét:
Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích
đẩy nhau.
cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng ……..
……..



Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
 Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang
điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy
nhau.
Thí nghiệm 2 (hình 18.3)
Bố trí thí nghệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm màu
được cọ xát bằng vải khô và được dặt vào trục quay. Đưa đầu
thanh hủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu đã được
cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Quan sát xem chúng đẩy hay hút
nhau.

Thanh nhựa bị thanh thủy tinh hút.


Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
 Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang
điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy
nhau.
Nhận xét:
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh sau khi cọ xát
hút nhau do chúng mang điện tích ……..
khác loại.
thì chúng ……..


Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Có

 Hai
haivật
loạigiống
điện tích.
nhau,Các
được
vậtcọ
mang
xát điện
như tích
nhaucùng
thì mang
loại thì
điện
đẩytích
nhau,
cùng
mang
loạiđiện
và khi
tíchđược
khác đặt
loạigần
thì hút
nhau
nhau.
thì chúng đẩy
nhau.
Người
ta quy

ước sẫm
gọi điện
thanh
thủy
tinh
cọcọ
xátxát
vào
Thanh
nhựa
màutích
và của
thanh
thủy
tinh
saukhi
khi
lụachúng
là điệnhút
tích
dương
(+); điện
tíchđiện
củatích
thanh
nhựa
khi cọ xát
thì
nhau
do chúng

mang
khác
loại.
vàoluận:
vải khô là điện tích âm (-).
Kết
C1:Có

Đặt……..
hai
thanh
loại
loại
nhựa
điện
điện
sẫm
tích.
tích.
màuCác
lên
Cáctrục
vật
vậtquay
mang
mang
sau
điện
điện
khi tích

tích
đã cọcùng
xát bằng
loại
vải
thìkhô.
…….
đẩyĐưa
nhau,
nhau,
mảnh
mang
mang
vảiđiện
điện
khô tích
này
tíchkhác
lại
khác
gần
loại
loại
đầu
thì
thì…….
thanh
hút nhau.
nhựa
nhau.

được cọ
xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện,
hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?
Mảnh vải khô đã nhiễm điện tích dương. Vì hai vật hút
nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi
được cọ xát bằng mảnh vải mang điện tích âm, còn mảnh vải
mang điện tích dương.


Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại
thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các elctrron mang điện tích âm
Hạt nhân
chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
3 Tổng điện tích âm của các
electron có trị số tuyệt đối bằng
điện tích dương của hạt nhân. Do
đó bình thường nguyên tử trung
+ +
hòa về điện.
+
4 Electron có thể dịch chuyển từ
nguyên tử này sang nguyên tử
khác, từ vật này sang vật khác. electron
-



Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại
thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang
+ +
điện tích dương và các electron
+
mang điện tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân.
III. Vận dụng:
C2: Trước khi cọ xát có phải mỗi vật đều có điện tích dương và
điện tích âm hay không? Nếu có thì chúng tồn tại ở những loại hạt
nào cấu tạo nên vật?
Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích
âm. Chúng tồn tại ở dạng nguyên tử cấu tạo nên vật.


Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại
thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử gồm hạt nhân
mang điện tích dương và các
electron mang điện tích âm chuyển
động xung quanh hạt nhân.
III. Vận dụng:


-

+ +
+

-

C3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện tích dương và điện
tích âm. Chúng tồn tại ở dạng nguyên tử nên các vật trung hòa
về điện.


Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì
đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang
điện tích dương và các electron
+ +
+
mang điện tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân.
III. Vận dụng:
Sau khi cọ xát ,như hình 18.5b,
 Một
vật

nhiễm
điện
âm (6
nếu
mảnh
vải
điện
dương
dấu
C4: Sau
khi nhiễm
cọ xát,
vật nào
trong
hình
nhận
thêm
electron,
nhiễm
điện
“+”
vànhận
3 dấu
“-”);
thứoc
nhựa
nhiễm
18.5b
thêm
electron,

vật
nào
mất
dương
nếu
mất Vật
bớt nào
electron.
điện
âm electron?
(7 dấu
“-”

4 dấu điện
“+”).
bớt
thêm
nhiễm
Thước
nhựa
điện âm
âm do nhận
dương, vật
nàonhiễm
nhiễm điện
thêm êlectrôn. Mảnh vải nhiễm dương
do mất bớt êlectrôn


Khi tích điện cho quả cầu ,quả cầu và các sợi kim

loại
mảnh
điệnquả
cùng
loại.
quảtượng
cầu và
Nếu
tíchnhiễm
điện cho
cầu
thìDo
cóđó
hiện
sợigìkim
xảyloại
ra?đẩy nhau làm cho các sợi kim loại dựng
đứng lên. Khi không làm cho quả cầu nhiễm điện
nữa,
lúcgiải
này
vậthiện
trung
hoà
về điện sợi kim loại lại
Hãy
thích
tượng
trên?
cụp xuống.



Bài 18: Hai loại điện tích
I. Hai loại điện tích:
Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì
đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang
+ +
điện tích dương và các electron
+
mang điện tích âm chuyển động
xung quanh hạt nhân.
III. Vận dụng:
Một vật nhiễm điện âm nếu

nhận thêm electron, nhiễm điện
dương nếu mất bớt electron.



×