Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng bài sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện vật lý 7 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.57 KB, 13 trang )

`

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ mỗi loại.
Vì sao thanh sắt và thanh gỗ cùng có hạt mang điện bên trong nhưng
thanh sắt dẫn điện còn thanh gỗ lại không dẫn điện?
Trả lời câu 1:
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.Ví dụ: sắt, đồng, nhôm …
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.Ví dụ: nhựa, cao su, thủy tinh..
+ Vì trong thanh sắt có các hạt êlectrôn tự do còn trong thanh gỗ không có.
Câu 2: Bản chất của dòng điện trong kim loại là gì?
Em hãy nêu những đặc điểm của êlectrôn tự do mà em đã học.?
Trả lời câu 2:
+ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
+ Êlectrôn tự do thoát ra ngoài nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
Trong mạch điện kín, êlectrôn tự do bị cực âm của nguồn đẩy và cực dương hút.
TaiLieu.VN


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)

Điền tên của các kí hiệu ở cột I vào
các ô trống tương ứng ở cột II trong


bảng sau.
Cột I

Cột II

Dây dẫn
Công tắc đóng
+

_

Hai nguồn nối tiếp
Bóng đèn
Công tắc mở

+ _

TaiLieu.VN

Nguồn điện


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)

Chú ý:

Kí hiệu của nguồn điện:

+

Kí hiệu của 2 nguồn nối tiếp: +

TaiLieu.VN

_
_


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.

C1) Vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 theo
đúng vị trí các bộ phận mạch điện.

1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)
2. Sơ đồ mạch điện.
+ Sơ đồ mạch điện H19.3:
+ Một số sơ đồ khác.
(học sinh tự vẽ)

Hình 19.3
Chú ý:
C2) Vẽ một số sơ đồ khác bằng

Đểthay
vẽ sơđổi
đồvịmột
cách
trí mạch
các kíđiện
hiệunào
trong
chú ý xác định:
sơđó
đồcần
ở C1.
1. Các bộ phận của mạch.
2. Vị trí của các bộ phận đó.
TaiLieu.VN

3. Sự kết nối giữa các bộ phận.


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)
2. Sơ đồ mạch điện.
Sơ đồ mạch điện H19.3:

C3) Mắc mạch điện theo sơ đồ đã
vẽ ở C2.


TaiLieu.VN


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)
2. Sơ đồ mạch điện.
Sơ đồ mạch điện H19.3:

Hình 19.3
Nhận xét : Mạch điện được mô
tả bằng sơ đồ; ngược lại, từ sơ
đồ mạch điện ta có thể lắp được
mạch điện tương ứng.

TaiLieu.VN


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)
2. Sơ đồ mạch điện.
Sơ đồ mạch điện H19.3:


II - Chiều dòng điện.
+ Quy ước: SGK.

C4) So sánh chiều dòng điện và
chiều dịch chuyển có hướng của các
êlectrôn tự do trong dây dẫn.

+ Biểu diễn : Bằng mũi tên.

Bóng đèn

-

-

-

- + Pin

Chiều
dòng điện.

TaiLieu.VN

- Chiều của
êlectrôn

Trả lời: Chiều dòng điện và chiều
dịch chuyển có hướng của êlectrôn

tự do ngược nhau.


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)
2. Sơ đồ mạch điện.
Sơ đồ mạch điện H19.3:

II - Chiều dòng điện.
+ Quy ước : SGK.
+ Biểu diễn : Bằng mũi tên.

C5) Biểu diễn chiều dòng điện trong sơ
đồ mạch điện. (Hình 21.1-SGK)

Ví dụ :

TaiLieu.VN

Hình 21.1a


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.
* Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều không đổi gọi là dòng điện
một chiều. Dòng điện chạy trong mạch điện gia đình đổi chiều liên tục và được
gọi là dòng điện xoay chiều; nếu vô ý để dòng điện này truyền qua cơ thể người

sẽ có thể nguy hiểm tới tính mạng!
* Đinamô ở xe đạp là nguồn điện xoay chiều. Dòng điện truyền qua đèn
thông qua một đoạn dây dẫn, đường dây còn lại chính là khung xe!
Đường dây 2

Đèn

Dây 2
Dây 1

(khung xe)
Đinamô

Mạch điện xe đạp dùng đinamô

TaiLieu.VN

Đường
dây 1

Đinamô


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)
2. Sơ đồ mạch điện.

Sơ đồ mạch điện H19.3:

II - Chiều dòng điện.
+ Quy ước : SGK.
+ Biểu diễn : bằng mũi tên.
C6) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của
đèn pin.
công tắc

pin

III – Vận dụng. Tìm hiểu đèn pin.
+ Nguồn : 2 chiếc pin mắc nối tiếp.
Cực dương mắc về phía bóng đèn.
K

+ Sơ đồ mạch điện:
TaiLieu.VN

-

+-

+

bóng đèn


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ


ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)
2. Sơ đồ mạch điện.

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong các sơ đồ mạch điện sau,
sơ đồ nào vẽ đúng quy tắc?

Sơ đồ mạch điện H19.3:

II - Chiều dòng điện.
+ Quy ước : SGK.
+ Biểu diễn : bằng mũi tên.

Hình 1

Hình 2

III – Vận dụng. Tìm hiểu đèn pin.
+ Nguồn : 2 chiếc pin mắc nối tiếp,
Cực dương mắc về phía bóng đèn.
K

+ Sơ đồ mạch điện:
TaiLieu.VN

Hình 3


Hình 4

Hình 3 đúng quy tắc.


TIẾT 23 – BÀI 21: SƠ

ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I - Sơ đồ mạch điện.
1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện.(SGK)
2. Sơ đồ mạch điện.

VỀ NHÀ:
+ Xem lại nội dung ghi vở,
đọc thuộc phần ghi nhớ trong
SGK – trang 59.

Sơ đồ mạch điện H19.3:

II - Chiều dòng điện.

+ Làm bài tập 21.1; 21.2 và
21.3 trong SBT.

+ Quy ước : SGK.
+ Biểu diễn : bằng mũi tên.

+ Đọc trước Bài 22 ở SGK
để chuẩn bị cho tiết học sau.

III – Vận dụng. Tìm hiểu đèn pin.
+ Nguồn : 2 chiếc pin mắc nối tiếp.
Cực dương mắc về phía bóng đèn.
K

+ Sơ đồ mạch điện:
TaiLieu.VN



×