Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài giảng bài tia hồng ngoại, tia tử ngoại vật lý 12 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 27 trang )

Giáo viên: Đào Trung Kiên
Đơn vị:

THPT C Bình Lục

Lớp học: 12A7


Ngoài vùng ánh sáng
màu đỏ và ánh sáng
màu tím ra, còn có loại
tia nào khác không?
Nếu có thì bản chất và
tính chất của các tia đó
như thế nào?


Tiết 45:

I

Phát hiện tia hồng ngoại va tử ngoại

II

Bản chất và tính chất chung hồng
ngoại và tử ngoại

III

Tia hồng ngoại



IV

Tia tử ngoại


I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI

Cặp
nhiệt
điện


I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI


I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Vùng hồng ngoại
(> đ)
C
S

J

L

L1

L2


Quang phổ
liên tục

F

Vùng tử ngoại
(< t)

KL: ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả 2 đầu Đỏ và Tím, còn
có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt
điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được gọi là tia hồng ngoại và tia
tử ngoại.


II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. BẢN CHẤT

Chúng có cùng bản chất với ánh sáng ( Cùng bản chất với sóng điện từ)
2. TÍNH CHẤT

 Tuân theo các định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và cũng gây
được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.
 Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 750 nm đến khoảng vài milimét
 Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanômét


III. TIA HỒNG NGOẠI
1. CÁCH TẠO RA
 Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại. Mọi vật có

nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường đều phát ra tia hồng ngoại vào môi
trường.
 Người có nhiệt độ 370 C tức là 310 K là nguồn phát tia hồng ngoại.
 Bếp ga, bếp than là những nguồn phát ra tia hồng ngoại.
 Đèn điện dây tóc nhiệt độ thấp và đặc biệt là đi ốt phát quang hồng
ngoại


Các nguồn phát giàu tia hồng ngọai

Mặt trời

Bếp lửa

Đèn dây tóc
cháy sáng


III. TIA HỒNG NGOẠI
2.TÍNH CHẤT VÀ CÔNG DỤNG
a . Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt dùng để sấy khô
sưởi ấm
b . Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hoá học ứng dụng tạo ra
phim có thể chụp được tia hồng ngoại
c . Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần,
ứng dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa
d . Trong quân sự tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng như tạo ra ống nhòm
hồng ngoại để quan sát ban đêm, camera hồng ngoại để chụp ảnh
quay phim ban đêm



Ứng dụng của tia hồng ngoại:
 Sấy khô – sưởi ấm.

Máy sấy bằng tia hồng ngoại

Đèn hồng ngoại




Chụp ảnh hồng ngọai

Máy chụp ảnh hồng
ngoại

Ảnh của kính thiên văn hồng
ngoại


IV. TIA TỬ NGOẠI
1. NGUỒN TIA TỬ NGOẠI

 Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000o C trở lên ). Nhiệt độ càng cao phổ
tử ngoại của vật càng kéo dài về phía sóng ngắn
 Hồ quang điện có nhiệt độ trên 3000o C là một nguồn tử ngoại mạnh
 Bề mặt mặt trời có nhiệt độ khoảng 6000 K là nguồn tử ngoại mạnh
hơn
 Đèn hơi thuỷ ngân.



IV. TIA TỬ NGOẠI
2. TÍNH CHẤT

 Tác dụng lên phim ảnh
 Kích thích sự phát quang của nhiều chất (Áp dụng trong đèn huỳnh
quang)
 Kích thích nhiều phản ứng hoá học
 Tia tử ngoại làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác và gây ra
tác dụng quang điện.
 Tia tử ngoại có tác dụng sinh học (huỷ diệt tế bào , diệt khuẩn...)
 Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh nhưng lại truyền qua được
thạnh anh.


Các nguồn phát giàu tia tử ngọai

Hồ quang điện

Mặt trời

Đèn cực tím


IV. TIA TỬ NGOẠI
3. SỰ HẤP THỤ TIA TỬ NGOẠI

 Thuỷ tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại
 Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300 nm nên hấp
thụ mạnh tia tử ngoại của mặt trời.

4. CÔNG DỤNG

 Trong y học tia tử ngoại được dùng để tiệt trùng các dụng cụ, để
chữa bệnh còi xương.
 Trong công nghiệp thực phẩm dùng để tiệt trùng
 Trong công nghiệp được sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật
bằng kim loại.


Máy xử lý nước bằng tia tử ngọai


Dùng tia tử ngoại để phát hiện tiền giả


So sánh những điểm giống và khác nhau cơ
bản giữa tia hồng ngoại, tia tử ngoại ?
GIỐNG NHAU:




Cùng có bản chất là sóng điện từ
Có các tính chất chung của sóng điện từ
Không nhìn thấy được
KHÁC NHAU:






Cùng có bản chất là sóng điện từ
Tia Hồng ngoại:  = 760 nm  10 - 3 m ( vài milimét)
Tia Tử ngoại:  = 380 nm  10 - 9 m (vài nanômét)
(Ánh sáng nhìn thấy:  = 760 nm 380 nm )


BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1

Tia hồng ngoại không có tính chất nào
sau đây ?

A. Do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Làm phát quang một số chất
C. Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
D. Có tác dụng nhiệt mạnh
20
12
19
17
11
14
15
18
04
13
01
00

16
03
10
05
06
09
02
07
08


BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 2

Tính chất nào sau đây là tính chất
chung của tia hồng ngoại và tia tử
ngoại?
A. Có tác dụng huỷ diệt tế bào.
B. Làm phát quang một số chất
C. Làm ion hóa không khí.
D.Có
D. Cótác
tácdụng
dụnglên
lênkính
kínhảnh
ảnh
20
12

19
17
11
14
15
18
04
13
01
00
16
03
10
05
06
09
02
07
08


BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 3

Các nguồn nào sau đây không phát
ra tia tử ngoại :
A. Mặt Trời
B. Hồ quang điện
C. Dây tóc bóng đèn cháy sáng

D. Đèn cực tím.
20
12
19
17
11
14
15
18
04
13
01
00
16
03
10
05
06
09
02
07
08


TÌM HIỂU THÊM

Hình ảnh con Voi qua hồng ngoại:


TÌM HIỂU THÊM


Hình ảnh cốc nước sôi qua hồng ngoại:


TÌM HIỂU THÊM

Các ứng dụng khác của Hồng ngoại, Tử ngoại


×