Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài giảng bài từ thông cảm ứng điện từ vật lý 11 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.91 KB, 27 trang )

VẬT LÝ 11 BÀI 23

TỪ THÔNG.
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
1


Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
* Đường cảm ứng từ là gì ?
* Nêu quy tắc vẽ các đường cảm ứng từ ?

2


Đáp án:
* Đường cảm ứng từ là những đường mà tiếp
tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cảm
ứng từ, chiều của nó trùng với chiều của véc tơ cảm ứng
từ tại điểm đó.
*Quy tắc vẽ các đường cảm ứng từ:
-Các đường cảm ứng từ không cắt nhau.
-Trong từ trường nơi có cảm ứng từ lớn hơn thì vẽ các
đường cảm ứng từ dày hơn;
-Trong từ trường đều phải vẽ các đường cảm ứng từ
song song và cách đều nhau.
3


Đặt vấn đề:
? Dòng điện sinh ra từ trường; Ngược lại từ


trường có sinh ra dòng điện được không? Nếu có
thì hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì?

4


Khái niệm từ thông
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Nội dung:
1. Khái niệm từ thông.
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

3. Chiều của dòng điện cảm ứng.
Định luật Lenxơ.
5


1. Khái niệm từ thông
a) Khái niệm từ thông.

B


S

n

* Định nghĩa: Từ thông qua diện tích S là đại lượng  đo
bằng tích số  = BS cos
: là góc giữa vàB . n

6


* Đặc điểm:
- Từ thông là đại lượng vô hướng, nó phụ thuộc
vào B, S và .

+ 0 <  < 900  cos > 0  > 0

B



n
7


+ 900 <  < 1800  cos < 0  < 0

B



n

+  = 00  cos = 1  = BS

n

B

8


+  = 900  cos = 0  = 0

B



n

+  = 1800  cos = -1  = -BS



B

n

.
9


Ý NGHIÃ CỦA TỪ THÔNG:

Trị số tuyệt đối của từ thông  qua diện
tích S đặt vuông góc với đường cảm ứng từ

bằng số đường cảm ứng từ qua diện tích đó.


10


b, Đơn vị của từ thông.
B=1T

}

2

làm thế nào tạo
được
dòng=1
điện
m

=raBS
= 1T.1
w
b
2
chạy trong dây dẫn?
S=1m

wb (Vêbe) là một đơn vị từ thông qua một đơn vị
2
diện tích S = 1 m đặt
vuông góc với các đường cảm

ứng từ của từ trường có véc tơ cảm ứng từ B = 1T.

11


2. Hiện tượng cảm ứng điện từ
a) Thí nghiệm
* Thí nghiệm 1:

Còn có cách nào khác
để tạo ra dòng điện không?

Nam châm đứng yên so với vòng dây

Nam châm chuyển động so với vòng dây

KL1: Dòng điện chỉ xuất hiện khi có sự dịch chuyển
tương đối giữa nam châm và vòng dây
12


* Thí nghiệm 2:

Nếu ta không thay đổi từ trường
của nam châm thì có dòng điện cảm ứng
hay không?Nếu muốn có dòng điện
thìyªn
phải làm thế nào?Di chuyÓn con ch¹y
Con ch¹y ®øng
KL2: Kết luận 1 sai.
Dòng điện chỉ xuất hiện khi có sự thay đổi từ
trường của nam châm.

13


* Thí nghiệm 3:

Hãy tìm xem có nguyên nhân nào chung
Hãy rút ra kết luận?
giữa ba thí nghiệm đã tiến hành ở trên?

KL3: Kết luận 2 sai.
14


* Kết luận:
- Dòng điện chỉ xuất hiện khi từ thông  qua diện tích S

giới hạn bởi vòng dây dẫn thay đổi theo thời gian.
- Các hiện tượng mô tả như các thí nghiệm trên được gọi là
hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện xuất hiện trong
vòng dây dẫn được gọi là dòng điện cảm ứng.
15


b) Hiện tượng cảm ứng điện từ.
Định luật cảm ứng điện từ.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện

dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi có sự biến thiên

Chiều

của
dòng
điện
cảm
ứng
từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch đó.
được xác định như thế nào?
- Định luật cảm ứng điện từ: Khi có sự biến thiên từ
thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì
trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
16


3. Chiều của dòng điện cảm ứng.
Định luật Lenxơ.
* Thí nghiệm :

Nam châm lại gần vòng dây

Nam châm ra xa vòng dây
17


BC
BC

B

B
 qua S tăng


 qua S giảm

Hãy phát biểu nội dung định luật Len xơ
về chiều dòng điện cảm ứng?

TH1: Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng
của từ thông  gửi qua S.
TH2: Từ trường của dòng điện cảm ứng chống lại sự giảm
của từ thông  gửi qua S.
18


* Định luật Lenxơ:

Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải
có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống
lại sự biến thiên của từ thông qua mạch.

Cách khác: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao
cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân
sinh ra nó.
19


Củng cố
Câu hỏi1:
Hãy đóng, ngắt khoá K của mạch điện (hình vẽ). Hỏi
hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Giải thích?


K
20


Đáp án:

K

K

Đóng khoá K

Ngắt khoá K
21


Câu hỏi 2: Thanh AB được gắn cố định trên trục O,
ở hai đầu có đặt hai vòng dây dẫn, một vòng kín và
một vòng hở (bỏ qua ma sát). Lần lượt để hai vòng
dây gần đầu một cuộn dây như hình vẽ. Hiện tượng
gì sẽ xảy ra nếu đóng khoá K

..

K

..

22



Đáp án:

..

K

..
23


..

K

.
24


..

K

..
25


×