Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng bài từ thông cảm ứng điện từ vật lý 11 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 17 trang )

Vật lí 11

DÒNG FU-CÔ

ÁP DỤNG


I. TỪ THÔNG
1) Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1

*) Thí nghiệm

N
0

S


I. TỪ THÔNG
1) Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1

*) Thí nghiệm

N
0

S



I. TỪ THÔNG
1) Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
*) Nhận xét
Khi nam châm, ống dây đứng yên :
Không có dòng điện trong ống dây
Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm
và ống dây :
 Số đường sức xuyên qua ống dây biến đổi
 Có dòng điện cảm ứng trong ống dây.


I. TỪ THÔNG
1) Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2

*) Thí nghiệm

0


I. TỪ THÔNG
1) Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2

*) Thí nghiệm

0



I. TỪ THÔNG
1) Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2
*) Nhận xét

Khi chưa cho dòng điện chạy qua khung dây : 
Kim điện kế chỉ O
 Không có dòng điện trong khung dây
Khi cho dòng điện chạy qua khung dây :
 Số đường sức xuyên qua vòng dây biến đổi 
Kim điện kế lệch
 Có dòng điện cảm ứng trong khung dây.


I. TỪ THÔNG
1) Thí nghiệm
c) Nhận xét
Khi số đường sức xuyên qua vòng dây biến đổi
thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện.


I. TỪ THÔNG
2) Định nghĩa từ thông
Xét một mặt phẳng diện tích S đặt trong từ trường
đều B.

Vẽ vectơ pháp tuyến n của S
 là góc hợp bởi B và n

 = BScos


n


 : Cảm ứng từ thông qua
tiết diện S (từ thông)
S

B


I. TỪ THÔNG
2) Định nghĩa từ thông
Chú ý :
n

B

n

B




S

B

S


n
S

 là góc nhọn
 là góc tù
=0
<0
  = BS
>0
Thông thường : Chọn  nhọn   > 0


I. TỪ THÔNG
3) Ý nghĩa của từ thông

 = BScos

B

n

Chọn S = 1 m2,  = 0
=B

Ý nghĩa :

S

Từ thông  đặc trưng cho số đường sức xuyên qua

diện tích S đặt vuông góc với đường sức.


I. TỪ THÔNG
3) Ý nghĩa của từ thông

 = BScos
Trong hệ SI. Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb.
Nếu  = 0, S = 1 (m2), B = 1 (T)

  = 1 (Wb)
 1 Wb = 1T.1m2 = 1T.m2


II. HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
a) Dòng điện cảm ứng

Khi một trong các đại lượng: B, S hoặc  thay
đổi thì từ thơng  biến thiên.
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ
thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm
ứng.
N
0

S


II. HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
b) Hiện tƣợng cảm ứng điện từ

Hiện tƣợng xuất hiện dịng điện cảm ứng
trong khung dây khi cĩ từ thơng biến thiên gọi là
hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

Hiện tƣợng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong
khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến
thiên.


III. ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ VỀ CHIỀU
DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
ĐL1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch
kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác
dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban
đầu qua mạch kín.
ĐL 2: Khi từ thông qua khung dây biến thiên do
kết quả của một chuyển động nào đó thì từ
trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển
động nói trên.
IV. DÒNG ĐIỆN FU-CÔ (FOUCALT)

VỀ ĐẦU BÀI


CỦNG CỐ

Bài toán 1
Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường
đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua
hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp bởi

vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình
vuông đó.
Chọn đáp số dúng :
a)  = 300
b)  = 450
c)  = 00
d)  = 600


CỦNG CỐ

Bài toán 2
Một hình chữ nhật kích thước 2 cm  4 cm đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng
từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua
hình chữ nhật đó .

Chọn đáp án đúng
a)  = 2.10-7 Wb
b)  = 3.10-7 Wb
c)  = 3.10-6 Wb
d)  = 0,3.10-7 Wb

VỀ ĐẦU

DÒNG FU-CÔ




×