Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng bài từ thông cảm ứng điện từ vật lý 11 (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 37 trang )

BÀI 23:

TỪ THÔNG - CẢM
ỨNG ĐIỆN TỪ
GV:TRẦN THẢO NGUYÊN


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ GIỜ
THAO GIẢNG


Kiểm Tra Bài Củ

Câu 1: Dòng điện cảm ứng trong khung xuất hiện trong trường hợp
nào ?

A

B

B
B

C

D
B

B



Câu 2: Một diện tích S = 100cm2 đặt vuông
góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường
đều (B = 0,8T). Từ thông qua diện tích S là:
A. Ф = 80 (Wb).
B. Ф = 0,008 (Wb).

C. Ф = 0 (Wb).
D. Ф = 0,8 (Wb).


???Bằng quy tắc nào ta xác
định được chiều của đường
cảm ứng từ gây bởi dòng
điện trong dây dẫn uốn
thành vòng tròn ?


!!Mặt Nam của dòng điện tròn là mặt
khi nhìn vào ta thấy chiều dòng điện
!! Các đường sức từ có
theo chiều kim đồng hồ !
chiều đi vào mặt Nam, đi
ra mặt Bắc của dòng điện
tròn !


0

-


S

N

+


0

-

S

N

+


Vậy chiều dòng điện cảm ứng xuất
hiện có theo quy luật nào không ?


BÀI 23:

• TỪ THÔNG - CẢM ỨNG
ĐIỆN TỪ (Tiếp)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ :
III. Định luật Len- Xơ về chiều dòng điện

cảm ứng :


III. Định luật Len-xơ về chiều dòng
điện cảm ứng :


1. Quy luật xuất hiện chiều dòng điện cảm
ứng :

Cho biết mối liên quan
giữa độ biến thiên từ
thông và chiều dòng điện
cảm ứng ?


III. Định luật Len-xơ về chiều dòng
điện cảm ứng :


1. Quy luật xuất hiện chiều dòng điện cảm ứng
:

-Khi từ thông qua ( C ) tăng: dòng điện cảm ứng có
chiều ngược với chiều dương trên ( C ).
- Khi từ thông qua (C) giảm : dòng điện cảm ứng có
chiều trùng với chiều dương trên ( C ).
2. Dòng điện cảm ứng sinh ra từ trường cảm

ứng,chiều từ trường cảm ứng và chiều dòng điện

liên quan chặt chẽ với nhau.


Chiều

của từ trường cảm
ứng và từ trường ban đầu
của nam châm có mối liên
quan thế nào ?


Từ trường cảm ứng ngược
chiều với từ trường ban đầu
khi từ thông qua mạch kín
tăng và cùng chiều với từ
trường ban đầu khi từ thông
qua mạch kín giảm.




1. Quy luật xuất hiện chiều dòng điện cảm ứng :
2. Dòng điện cảm ứng sinh ra từ trường cảm ứng,chiều
từ trường cảm ứng và chiều dòng điện liên quan chặt
chẽ với nhau.

3. Từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường
ban đầu khi từ thông qua mạch kín tăng và cùng
chiều với từ trường ban đầu khi từ thông qua mạch
kín giảm.



?? Dòng
Từ 3 đặc
điểm
xét
trên,
điện cảm ứng xuất hiện
em

cachs
nào
để
xác
trong mạch kín có chiều sao cho
định
chiều
của
dòng
điện
từ trường cảm ứng có tác dụng
cảm
ứnglại
xuất
chống
sự hiện
biến trong
thiên của từ
mạch
kín

?
thông ban đầu qua mạch kín.


4. Định luật Len-xơ : Dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho
từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự
biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch
kín.


?? Cho nam châm SN rơi thẳng đứng
chui qua mạch kín ( C ) cố định.Hãy xác
định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong ( C ).
S N


!!

Khi nam châm SN dịch chuyển lại gần ( C ), để
chống lại sự tăng của từ thông , đối diện với cực
Bắc của nam châm là mặt Bắc, mặt này gây ra lực
từ đẩy cực Bắc của nam châm.Do đó dòng điện
cảm ứng có chiều như hình vẽ :
S N


5. Phát biểu dạng khác của định luật Len-Xơ



Khi từ thông qua (C ) biến thiên do kết quả
của một chuyển động nào đó thì từ trường
cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển
động nói trên.


Trường hợp khối kim loại
chuyển động trong từ
Dòng điện cảm ứng xuất
trường hoặc đặt trong từ
hiện trong trường hợp này
trường biến thiên thì xuất
gọi là dòng điện Fu cô !
hiện dòng cảm ứng không
?



IV. Dòng điện Fu-cô
1. Thí nghiệm 1 :
a) tiến hành: Cho một bánh xe kim loại có dạng một
đĩa tròn quay xung quanh trục O của nó trước một
nam châm điên .
b) Nhận xét:
- Khi chưa cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh xe
quay bình thường
- Khi cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh xe quay
chậm và bị hãm dừng lại.



Hãy quan sát tiếp thí nghiệm 2 !!!


hãy mô tả quá
trình thực hiện thí
nghiệm và hiện
tượng ??


×