Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng bài đòn bẩy vật lý 6 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.35 KB, 11 trang )

TaiLieu.VN

1


KIỂM TRA BÀI CŨ
-Kéo trực tiếp theo phương
?Muốn
Trong 2 bài học trước để dịch
rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học:
chuyển ống cống từ dưới
mương lên các bạn HS đã dùng
Tiết 16-Bài 15:
những cách nào?

thẳng đứng

- Dùng mặt phẳng nghiêng

Một số người quyết định dùng cần
vọt để nâng ống bêtông lên. Hãy
dự đoán xem làm như vậy có dễ
dàng hơn hay không?

đòn bẩy

TaiLieu.VN

2



TaiLieu.VN


Bài 15.

Đòn bẩy

I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
Hãy quan sát các hình vẽ và cho
biết trong các hình có những đặc
điểm nào giống nhau?
Các đòn bẩy đều có:
-Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F1 là O1
-Điểm tác dụng của lực F2 là O2

TaiLieu.VN

4


Bài 15.

Đòn bẩy

I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
C1.Hãy chỉ ra điểm đặt các chữ O,O1,O2 vào
vị trí thích hợp trên hình.
O1


Búa nhổ đinh

O
O2
Nhổ đinh

Hình 15.3
TaiLieu.VN

5


Bài 15.

Đòn bẩy

I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG
HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1.Đặt vấn đề
Trong đòn bẩy ở hình 15.4 muốn
nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng
của vật thì các khoảng OO1 và
OO2 phải thoả mãn điều kiện gì?
Hãy đưa ra dự đoán?
Để kiểm tra xem dự đoán nào
đúng chúng ta cùng nhau đi tiến
hành TN để kiểm tra từng dự
đoán
TaiLieu.VN


•OO1 > OO2
OO1 < OO2
OO1 = OO2
6


Bi 15.

ũn by

I. TèM HIU CU TO CA ềN BY
II. ềN BY GIP CON NGI LM VIC D DNG HN
NH TH NO?
1.t vn
2. Thớ nghim
Cỏc nhúm lm TN theo trỡnh t
SGK v ghi kt qu vo bng
15.1
Qua kt qu TN hóy cho bit d
oỏn no ỳng?
Qua kt qu TN cú th rỳt ra c
kt
lun gỡ?
TaiLieu.VN

So sánh
Trọng lợng
OO2 và
của vật:P =

OO1
F1
OO2>OO1

Cờng độ
của lực kéo
vật F2
F2 =N

OO2=OO1 F1 = N

F2 =N

OO2
F2 = N
7


Bài 15.

Đòn bẩy

I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN
NHƯ THẾ NÀO?
3. Rút ra kết luận
nhỏ hơn
C3.Chọn từ thích hợp trong
Muốn lực nâng vật…………..trọng

khung để điền vào chỗ trống của lượng của vật thì phải làm cho
các câu sau:
khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác
lớn hơn.. Khoảng
dụng của lực nâng………
cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng
của trọng lượng vật

TaiLieu.VN

8


Bài 15.

Đòn bẩy

4. Vận dụng
C4.Hãy quan sát các hình vẽ bên
và cho biết đó có phải là những
đòn bẩy không?Tìm thêm các ví
dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc
sống.
C5. hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm
tác dụng của lực F1, F2 lên đòn
bẩy trong các hình vẽ bên
C6. Hãy đề xuất phương án để cải
tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình
15.1 để làm giảm lực kéo hơn?
TaiLieu.VN


9


Bài 15.

Đòn bẩy

CỦNG CỐ BÀI HỌC
Qua bài học em có hiểu biết gì về đòn bẩy?
Các đòn bẩy đều có:
-Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F1 là O1
-Điểm tác dụng của lực F2 là O2

HƯỚNG DẪN HỌC Ở
NHÀ

Về nhà tìm thêm các ví dụ về đòn bẩy có trong thực tế cuộc sống.
Làm
bài tập 15.2 -15.4 (SBT)
TaiLieu.VN

10


TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng:
Khi sử dụng đòn bẩy phải dùng lực:
A


TaiLieu.VN

Lớn hơn trọng lượng của vật

B

Không thay đổi

C

nhỏ hơn trọng lượng của vật

D

Có thể nhỏ và có thể lớn



×