Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn Đạo đức lớp 1.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.01 KB, 10 trang )

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp- T do Hnh phỳc
------Phờng , ngày 15 Tháng 09 năm 2011.

BO CO SNG KIN
- Tờn sỏng kin: Gõy hng thỳ cho hc sinh trong cỏc gi o

c lp 1
- Tên cá nhân thc hiện: Phan Th Tuyt Thu
- Thời gian đã đợc triển khai thực hiện: Từ ngày: 15/ 09/ 2011 đến
ngày 30/ 05/2012.
I. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Cng nh cỏc mụn hc khỏc khi 1. Mụn o c cng c thay
sỏch vi chng trỡnh c trng ca b mụn o c bao gm 14 chun mc
o c xó hi v quyn tr em phự hp vi la tui hc sinh trong cỏc
mi quan h ca cỏc em vi gia ỡnh, nh trng, cng ng v mụi
trng t nhiờn.
L mt giỏo viờn lõu nm. Nm hc ny tụi c phõn cụng dy
mụn o c lp 1. Tụi thy cn khỏm phỏ c nhng phng phỏp
chuyn ti nhng kin thc i mi ti cỏc c nh nhng sinh ng lụ
gớc gõy hng thỳ trong tit hc tit hc t hiu qu cao.
II. Phạm vi triển khai thực hiện:
- Phm vi thc hin lp 4D


- Phổ biến rộng rài trong khối tham khảo.
III. M« t¶ s¸ng kiÕn:
Dạy môn đạo đức lớp 1 sách mới. Cần được tiếp cận theo hướng đi từ
quyền đến trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho
việc dạy môn đạo đức trở lên nhẹ nhàng sinh động hơn. Tránh được tính
chất nặng nề áp đặt như trước đây.


Dạy đạo đức phải là quá trình giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh
hoạt động phát huy vốn kinh nghiệm tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức
mới, kỹ năng mới.
Nhận thức của học sinh lớp 1 còn thiên về cảm tình trực tiếp và cụ thể,
vì vậy các nội dung giáo dục cần phải chuyển đến học sinh một chác nhẹ
nhàng sinh động thông qua các hoạt động như : Đóng vai, động não, trò
chơi, thảo luận, kể chuyện theo tranh đèn chiếu, vi đô. Để lấy được tư liệu từ
cuộc sống thực tế của học sinh điều đó sẽ giúp cho bài học thêm phong phú
gần gũi sống động đối với các em.
Các phương pháp và hình thức dạy môn đạo đức lớp 1 rất phong phú
đa dạng. Mỗi phương pháp và hình thức dạy đều có mặt mạnh và hạn chế
riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy. Điều
quan trọng là cần căn cứ vào nội dung tính chất của từng bài, căn cứ vào
trình độ của học sinh, căn cứ vào điều kiện lớp mà lựa chọn sử dụng các
phương pháp và hình thức dạy một cáhc hợp lý đúng mức và cũng cần phải
gắn bó chặt chẽ với việc dạy các môn học khác, với các hoạt động giáo dục
khác, trong và ngoài nhà trường. Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình,
nhà trường và cộng đồng nhằm tạo ra một môi trường giáo dục khép kín, tạo
ra bầu không khí đạo đức xung quanh trẻ để hình thành và phát triển tư
tưởng tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức cho các em.


A. Một số phương pháp dạy học môn đạo đức lớp 1 được tiến hành
Như đã trình bày ở trên phương pháp dạy học môn đạo đức lớp 1 rất
phong phú đa dạng. Sau đây là một số phương pháp chủ yếu :
1. Phương pháp động não
Là một phương pháp giúp học sinh trong một thời gian này sinh được
nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề.
- Giáo viên cần nêu vấn đề được tìm hiểu trước lớp hoặc (nhóm nhỏ).
- Khích lệ học sinh phát biểu, đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.

Bên cạnh đó các em cũng tìm được ra những ý cần tìm hiểu bằng những
câu hỏi đặt ra để giữa các em được giao lưu làm sáng tỏ những ý liến
chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý. Phương pháp còn có thể dùng để lý
giải bất kỳ một vấn đề đạo đức. Song đặc biệt phù hợp với các vấn đề
học sinh có kinh nghiệm ứng xử. Các ý kiến phát biểu nêu ngắn gọn, tất
cả ý kiến nêu ra đều được giáo viên hoan nghênh, chấp nhận mà không
nên phê phán, hoặc nhận định đúng ai. Giáo viên nhấn mạnh kết luận đó
là các kết quả của sự tham gia chung của tất cả các em.
Ví dụ :
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
- Việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là thể hiện rõ điều gì ?
- Điều gĩ sẽ có thể xảy ra, nếu chơi đùa dưới lòng đường ?
2. Phương pháp đóng vai


Đóng vai là một phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số
cách ứng xử trong các tình huống giả định. Gây hứng thú cho học sinh có
thể thấy ngay tác động và hiệu quả lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
Ví dụ :
1. Chào hỏi ông bà, cha mẹ, anh chị khi đi học về.
2. Từ chối sau khi bạn rủ đi chơi đá bóng.
3. Khuyên ngăn bạn không hái hoa, phá cây cối.
...
+ Các nhóm được thảo luận chuẩn bị đóng vai : cử chỉ, lời nói ...
+ Chuẩn bị phục trang (đơn giản phù hợp vai).
+ Các nhóm lên thực hiện cách ứng xử của các vai diễn phù hợp (hay
chưa phù hợp) cảm xúc của các vai diễn phù hợp với chủ đề của bài với trình
độ học sinh, các vai diễn trung thành đúng với nhân vật ở bài tập.
Vậy tình huống phải để mở, không cho trước "kịch bản" lời thoại.
Nhưng người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập để không lạc

đề.
Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cũng tham gia những vai đơn
giản để tiết học thực sự đầy hứng thú.

3. Phương pháp trò chơi


Phương pháp trò chơi là phương pháp giúp học sinh phát hiện và
chiếm lĩnh những nội dung học tập thông qua việc chơi một trò chơi trong
tiết học.
Ví dụ :
Trò chơi: "Vòng tròn giới thiệu tên", "Tặng hoa", "Ghép hoa", "Vòng
tròn chào hỏi".
Trò chơi phải được tổ chức một cách hợp lý, đúng đắn thì mới mang lại
hiệu quả cao. Qua trò chơi trẻ không những phát triển về mặt trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ mà còn được hình thành nhiều phẩm chất và hành vi đạo đức.
Chính vì vậy, trò chơi được sử dụng trong tiết học như một phương pháp
dạy quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh cụ thể là nội dung
trò chơi minh hoạ một cách sinh động cho các mẫu hành vi đạo đức. Nhờ
vậy các mẫu hành vi này sẽ được biểu tượng rõ rệt ở học sinh. Các em ghi
nhớ dễ dàng và lâu bền. Qua đó trò chơi học sinh còn được luyện tập những
kỹ năng, những thao tác hành vi đạo đức được thể hiện hành vi một cách
đúng đắn tự nhiên. Qua trò chơi học sinh có cơ hội để thể hiện những chuẩn
mực hành vi. Chính nhờ sự thể hiện này sẽ hình thành được ở học sinh niềm
tin về những chuẩn mực hành vi đã học. Tạo ra động cơ bên trong cho
những hành vi ứng xử trong cuộc sống. Qua trò chơi học sinh sẽ được rèn
luyện khả năng biết lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn phù hợp trong
mọi tình huống hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kỹ năng nhận
xét, biết đánh giá hành vi của người khác bằng trò chơi. Việc luyện tập được
tiến hành một cách nhẹ nhàng, phải đảm bảo an toàn trong giờ khi chơi.

4. Phương pháp thảo luận


Thảo luận là phương pháp giúp phát triển óc tư duy phân tích cho học
sinh để các em tham gia một cách chủ động tích cực vào quá trình học tập,
tạo điều kiện cho các em có nhiều ý kiến hay để giải quyết một tình huống
đạo đức nào đó.
Ví dụ :
- Hùng sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất. Theo em, Hùng cần làm
gì ? vì sao ?
- Em sẽ làm gì ? nếu bạn rủ em hái hoa ở công viên ? vì sao ?
+ Giáo viên chia nhóm vừa phải để các em tập trung vào thảo luận.
Tránh để nhóm quá đông sẽ phân tán vì nói chuyện, tiết học đạt hiệu quả
không cao.
+ Cần giao việc cụ thể rõ ràng để học sinh thảo luận.
Có gợi ý để học sinh nắm được ý chính thảo luận sát thực nội dung bài
và trong khi học sinh trình bày giáo viên cần có lời động viên khích lệ
"tuyên dương" để các em hứng thú và mạnh dạn trình bày ý nguyện với hành
vi ứng xử hay nhất đúng nhất.
5. Phương pháp kể chuyện
Phương pháp kể chuyện rất phù hợp với học sinh lớp 1. Thu hút học
sinh chú ý vào tiết học hăng say. Vì ở lứa tuổi các em rất thích nghe kể
chuyện. Phương pháp này còn giúp cho bài học đạo đức đến với trẻ một cách
tự nhiên, nhẹ nhàng, sống động.
Ví dụ :


Truyện "Lời dặn của mẹ" bài gia đình em
"Hai chị em" Bài lễ phép ... nhường nhịn em nhỏ
"Đồ dùng để ở đâu" Bìa giữ gìn sách ...

+ Ngôn ngữ trong truyện diễn đạt bằng những câu không quá dài và
khó.
- Tránh diễn đạt khô khan mà nên sử dụng những lời nói quen thuộc
hằng ngày sao cho câu chuyện dí dỏm, gây cảm xúc mạnh, dễ hiểu, trong
sáng, giàu hình ảnh.
Vừa làm điệu bộ, sử dụng tranh minh hoạ chiếu viđô, đèn chiếu hoặc
tranh phóng to để thu hút sự chú ý của các em vào bài học, gây hứng thú
trong học tập. Để từ đó các em ham thích học môn đạo đức và mọi chuẩn
mực đạo đức học được nó thấm sâu vào tiềm thức của các em, các em vận
dụng ứng xử mọi tình huống được kịp thời và đúng nhất.
IV. KÕt qu¶, hiÖu qu¶ mang l¹i:
Nhờ vận dụng các phương pháp giảng dạy như đã trình bày ở trên, tôi
đã gây được hứng thú cho học sinh trong các giờ đạo đức thu hút được học
sinh vào hoạt động học tập 100% học sinh tham gia một cách tích cực. qua
giờ đạo đức học sinh đã nắm bắt được những tri thức sơ đẳng, những cần
thiết về các chuẩn mực đạo đức xã hội chủ nghĩa một cách tương đối có hệ
thống. Học sinh tự xây dựng được bài học chứ không còn bị áp đặt như
trước nữa.
Học sinh biết phân biệt được cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu, cái
đúng với cái sai. Học sinh có những xúc cảm đạo đức tích cực. Yêu cái
thiện, cái đúng, cái tốt. Ghét cái ác, cái xấu xa, cái sai, không đồng tình. Và


u tranh vi cỏc biu hin sai trỏi, xu xa. Hc sinh cú nhng k nng hnh
vi n gin. Thc hin cỏc hnh vi phự hp vi cỏc chun mc o c.
V. Đánh giá về phạm vi ảnh hởng của sáng kiến:
Qua nhng phn trỡnh by trờn, ta cú th thy : gi lờn lp mụn o
c bc tiu hc cú tm quan trng c bit trong vic lm cho hc sinh
hiu bit cỏc chun mc o c qua cỏc mu hnh vi o c t ú cỏc
em ng x ỳng n vi gia ỡnh, cng ng ... Vỡ vy cụng tỏc giỏo dc

o c cho hc sinh ú l cỏi cn bn, cỏi gc cho s phỏt trin nhõn cỏch.
Do ú vic nõng cht lng hiu qu gi dy o c cho hc sinh
bc tiu hc, nht l lp 1 l vụ cựng quan trng. Bt buc ngi thy phi
gõy c hng thỳ trong gi dy o c hiu qu gi hc t hiu qu
cao.
Mun vy, ngi giỏo viờn phi u t suy ngh i mi phng phỏp
ging dy v kt hp cỏc phng phỏp ging dy hpk lý vi ni dung, tớnh
cht ca bi, giỏo viờn phi thit k cỏc hot ng an xen nhau hp lý v t
chc, iu khin hc sinh tin hnh hot ng nhp nhng sinh ng
thụng qua ú l phỏt hin chim lnh ni dung. Gi hc t hiu qu cao v
hng thỳ.
VI. Kiến nghị , đề xuất:
Dy mụn o c lp 1 cn c tip cn theo hng i t quyn n
trỏch nhim, bn phn ca hc sinh là nguồn cung cấp vốn từ, lối diễn đạt
bồi dỡng t duy văn học cho học sinh. Muốn vậy:
* Đối với học sinh: Các em cần quan tâm, xác định đợc tầm quan
trọng của môn này. Các em cần đợc động viên, khích lệ kịp thời, đúng lúc
của mọi ngời để kích thích các em có nhiều cố gắng vơn lên trong học tập,
đó chính là gia đình nhà trờng xã hội.
* Đối với giáo viên: Không ngừng học hỏi tìm tòi tích luỹ kinh
nghiệm từ đồng nghiệp, từ thông tin, sách vở và từ chính học sinh.


+ Nắm chắc nội dung chơng trình, ý đồ của sách giáo khoa, dạy sát
đối tợng học sinh, lựa chọn phơng pháp hình thức tổ chức phù hợp với mỗi
dạng bài.
+ Cần xác định không phải dạy bài khó, bài nâng cao thì học sinh mới
giỏi.
+ Đặc biệt phải tâm huyết với nghề, luôn đặt học sinh là trung tâm, có
trách nhiệm với việc học của học sinh và bài dạy của mình. Động viên gần

gũi giúp đỡ học sinh.
* Đối với nhà trờng và các cấp quản lý: Nhà trờng cần tạo điều kiện
cơ sở vật chất để giáo viên và học sinh có thể học tập nâng cao kiến thức.
+ Tạo điều kiện để giáo viên nâng cao tay nghề qua việc cung cấp các
loại sách tham khảo, trang thiết bị phục vụ bộ môn.
+ Động viên khuyến khích kịp thời những giáo viên, học sinh đạt
nhiều thành tích cao trong giảng dạy và học tập.
+ Quan tâm xây dựng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
Rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp để chúng ta có hơng giải
quyết tiếp theo cho việc nâng cao chất lợng dạy và học phân môn Luyện từ
và câu nói riêng và phân môn Tiếng Việt nói chung, góp phần giáo dục học
sinh trở thành con ngời phát triển toàn diện.
Xin chân thành cảm ơn!

í kin xỏc nhn
Ca th trng n v

Ngy 19 Thỏng 03 nm 2012
Ngi bỏo cỏo

Phan Th Tuyt Thu




Trong dân gian có câu “Ăn vóc, học hay”, ý nói con người ta lớn lên về cơ thể và phát triển về sức khỏe
nhờ được nuôi dưỡng, nhờ được ăn uống và hít thở khí trời; còn sự hiểu biết, sự phát triển trí tuệ và
phong phú tâm hồn của con người là do việc học, do cuộc sống đem lại. Trẻ em lớn lên về cơ thể, tăng
cường thể lực, đó là sự biến đổi mà ta có thể nhìn thấy, có thể cảm nhận thấy, có thể cân đo được. Còn

sự phát triển tâm lí của các em là một quá trình biến đổi những gì đó mà ta khó có thể lượng hóa
được.Trẻ em lớn lên về cơ thể nhờ được nuôi dưỡng.Cũng như vậy, trẻ em muốn phát triển về tâm lí, trí
tuệ thì phải tự mình hoạt động. Thông qua hoạt động của bản thân, trẻ em lĩnh hội vốn kinh nghiệm
của các thế hệ đi trước để lại, nhờ vậy mà tâm lí ngày càng phát triển, tâm hồn ngày càng phong phú,
cách cư xử trong cuộc sống ngày càng “người lớn” hơn.
Trẻ đến trường là một bước ngoặt trong cuộc sống và trong sự phát triển tâm lí của các em. Lần đầu
tiên đến trường trẻ còn bỡ ngỡ, rụt rè chưa dám tự mình quyết định cách ứng xử. Chỉ sợ những việc
mình làm sẽ là sai, sẽ không được thầy yêu bạn mến. Để giúp các em có tính mạnh dạn trong cách nghĩ,
cách làm thì môn đạo đức là môn học đáp ứng các yêu cầu đó.
Ở lứa tuổi tiểu học, phần lớn các em ở độ tuổi 6- 11 tuổi, các em bắt đầu có ý thức tự hình thành các
hành vi đạo đức cũng như là hình thành nhân cách cho mình. Đặc biệt là ở giai đoạn này, các em đang
có xu hướng bộc lộ một cách rõ rệt “cái tôi “ của mình. Vì vậy, việc giáo dục hành vi đạo đức cho học
sinh tiểu học là một việc làm rất quan trọng, nhất là các em mới bước vào lớp 1.Qua nhiều năm làm
công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy các em ngày càng xuống cấp về đạo đức, tác phong khi đến trường.
Làm cách nào để các em ngoan hơn, ngày càng chăm học hơn đó là điều mà tôi luôn suy nghĩ. Chính vì
vậy, tôi quyết định thử nghiệm rèn kỹ năng, hành vi đạo đức cho học sinh trong năm học 2009- 2010 và
bước đầu có kết quả đáng mừng. Năm học 2010- 2011 tôi đem áp dụng ngay từ đầu năm học, học sinh
lớp tôi được ban giám hiệu nhà trường khen mỗi khi dự giờ, thăm lớp. Tôi rất phấn khởi và mạnh dạn
trình



×